Lãnh đạo ngành Công thương đổ thừa nguyên nhân thiếu xăng lãng xẹt!

Mai Bá Kiếm

14-10-2022

Ảnh chụp màn hình

Phàm những người thiếu kiến thức phổ thông hay cãi lãng xẹt, giống Bộ trưởng Bộ Công thương và PGĐ Sở Công thương TP.HCM.

Khi nhóm lợi ích đã trơ tráo giữa nghị trường

Chung tay bảo vệ sông Đồng Nai

26-5-2019

Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai Dương Trung Quốc bảo vệ giới kinh doanh rượu bia hoàn toàn trong… sáng!

Bởi: “Sáng, ông ta đến dự tổng kết của hiệp hội rượu bia và cũng trong sáng ông ta giơ bảng phát biểu trước nghị trường trong … ban ngày luôn!!!”

Trên nỗi đau thương phải là bài học

Lưu Trọng Văn

17-10-2020

Hãy nghe đại tá Quang thuộc Bộ Quốc phòng, người thoát chết ở trạm Kiểm lâm 67 kể:

Bản tin ngày 24-10-2020

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

Trang Dự án ĐSK Biển Đông đưa tin về tàu khảo sát Thực Nghiệm 1 của TQ, đang di chuyển trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam với mô hình bất thường, hiện đã vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Đại Vận Hà Phù Nam của Vương Quốc Cam Bốt – Âm mưu thâm độc của Bắc Kinh

Phạm Phan Long, P.E.

16-10-2023

Trung Quốc và Lào tích lũy nước, phù sa và cắt đứt sinh lộ của di ngư trên sông Lancang – Mekong tại các hồ chứa thủy điện của họ, đe dọa sự sinh tồn của Cam Bt và Việt Nam, nên đã đến lúc Trung Quốc và Lào phải nhận trách nhiệm. Họ đã gây ra khô hạn cho hạ vực, chịu khát giữa mùa mưa.

Ý kiến của các cựu chiến binh, lão thành cách mạng về vấn đề Formosa

Nhóm cựu chiến binh

20-7-2017

Nhiều người dân xuống đường phản đối Formosa ngày 1/5/2016. Ảnh: AFP PHOTO / HOANG DINH NAM

Tình hình liên quan đến nhà máy thép Formosa Vũng Áng gần đây vẫn không giảm bớt căng thẳng và phức tạp, tuy thảm họa do Formosa gây ra đã hơn một năm và nhà máy đã được phép chính thức đi vào hoạt động. Vẫn liên tục có những cuộc tập họp của những người dân Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đòi giải quyết những quyền lợi chính đáng. của họ. Bên cạnh đó, cũng đã có những cuộc biểu tình do chính quyền địa phương tổ chức cùng những cuộc đấu tố, phá phách của một số lực lượng không rõ tông tích, thể hiện ý đồ răn đe, đàn áp giáo dân, linh mục mà chính quyền, công an không xử lý.

Thiên Hạ Luận về cháy rừng và mưa … vàng!

Blog VOA

Trân Văn

6-7-2019

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tiếp tục thị sát trực tiếp việc chữa cháy rừng tại huyện Đức Thọ vào trưa 1/7 ngay sau khi tiếp xúc cử tri. Nguồn: VGP

Sau vài ngày trời mưa tầm tã do ảnh hưởng của trận bão thứ hai trong năm nay, cơ quan chuyên trách về khí tượng – thủy văn vừa dự báo, cả miền Bắc lẫn miền Trung sẽ tiếp tục nóng như thiêu. Điều đó đồng nghĩa với cháy rừng có thể tái bùng phát trên diện rộng bất cứ lúc nào, ở bất kỳ đâu.

Mất nước là mất tất cả

Đào Tiến Thi

17-10-2019

Nhà có 5 người thì mấy ngày nay cả 5 đều gặp triệu chứng về tiêu hóa. Chẳng ăn thức ăn nào “lạ”. Vậy thì rất có thể do nguồn nước bị chất “lạ” (dầu, nhớt) xâm nhập, nó đang khiến mấy triệu dân phía tây nam Hà Nội lo lắng.

Tìm lại giá trị sống

FB Mai Quốc Ấn

18-2-2019

Tôi đi hết Việt Nam từ rất sớm. Cứ mỗi lần quay lại một nơi mình đã đến, thấy nó biến dạng nhanh hoặc chậm vì ô nhiễm, thấy đau lắm.

Tình hình ô nhiễm tại Việt Nam rất nghiêm trọng. Bằng kinh nghiệm của tôi việc không khống chế được các nguồn thải và xử lý chất thải tại nguồn đã khiến cho không khí, nước, đất bị ô nhiễm nghiêm trọng. Ô nhiễm sẽ dẫn tới việc hít thở, uống và ăn của người Việt không còn an toàn. Ung thư và nhiều bệnh không lây nhiễm khác đã và đang “phát triển tốt”.

Chính phủ dừng nhận chìm, dân biển mừng rơn!

LTS: Bài trên báo Pháp Luật TP dưới đây, cho thấy dư luận đã lắng xuống sau khi Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng quyết định dừng biện pháp nhấn chìm chất nạo vét xuống biển, thay vào đó, đưa những chất ô nhiễm này lên bờ, đổ xuống cạnh bờ để lấn biển.

Sự kiện này có thể được ghi nhận: báo chí, các nhà khoa học và người dân đã thành công khi tiếng nói phản đối của mọi người đã giúp bảo vệ khu bảo tồn Hòn Cau. Nhưng sự thành công này đã che lấp mối nguy kinh hoàng hơn cho hàng triệu dân cư ở Bình Thuận, bởi chính họ là những người sẽ phải sống chung với ô nhiễm khí thải, xỉ thải từ các nhà máy và tàu than xả ra ngay trên bờ và duyên hải, đe doạ sức khoẻ họ, kể cả thai nhi.

Một Jim Webb khác trên lưu vực sông Mekong

Ngô Thế Vinh

27-9-2019

Gửi cựu TNS Jim Webb & Nhóm Bạn Cửu Long

Dẫn nhập: Cho dù tên tuổi TNS Jim Webb đang được sôi nổi nhắc tới qua sự kiện lễ vinh danh và an táng 81 bộ hài cốt các tử sĩ Nhảy Dù VNCH vào 26/10/2019 sắp tới – cũng là ngày Quốc Khánh của nền Đệ Nhất Cộng Hòa VN – nhưng với người viết thì Jim Webb còn là một khuôn mặt nổi bật trong giới lập pháp Hoa Kỳ từ hơn một thập niên trước, như một advocate có tiếng nói mạnh mẽ bảo vệ con sông Mekong và cư dân lưu vực:“Hoa Kỳ và cộng đồng thế giới có một cam kết chiến lược và nghĩa vụ tinh thần, nhằm bảo vệ sức khỏe và an sinh của cư dân sống phụ thuộc vào con sông Mekong với nguồn tài nguyên và nếp sống của họ”. Senator Jim Webb’s Press Releases 12/ 08/ 2011.

Bộ trưởng, hãy nhìn cao hơn cây lúa

Trương Châu Hữu Danh

11-3-2020

14 năm trước, khi tôi mới vô nghề báo thì tòa soạn phân công đi làm một vụ cưỡng chế.

Về chuyện rác ở Hà Nội

Nguyễn Như Phong

26-10-2020

Cho đến hôm nay, việc người dân “cấm vận” ở bãi rác Nam Sơn không phải là chuyện mới, mà là cũ, cũ lắm rồi. Dĩ nhiên là lãnh đạo HN và các Sở có trách nhiệm sẽ có muôn vàn lý do để “bào chữa”, và chắc chắn họ lại “trút tội” cho dân…

Khủng hoảng nước sạch và du lịch khủng

Nguyễn Tiêu Quốc Đạt

21-4-2019

Các dịch vụ cung ứng nước sạch tự phát xuất hiện ở Sapa. Ảnh: VOV

Vậy là Sapa đã thiếu nước ngay sau khi thị trấn núi biến hình thành đô thị du lịch hạng sang và cũng ngay lập tức nó quay lại bài toán du lịch, nguồn thu địa phương và tài nguyên hữu hạn.

Đảo Bali là một case điển hình luôn. Nếu nhìn vào lợi ích 80% nền kinh tế của Bali Phụ thuộc vào du lịch, đóng góp 50% GDP và 25% việc làm. Cùng với đó, ngành du lịch sử 60% nguồn nước sạch của toàn đảo. Để ưu tiên cho du lịch, họ đã chuyển nước nông nghiệp sang cho dịch vụ và đương nhiên, một % lớn của dân số không trong ngành du lịch sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề. Tương phản với bể bơi, tắm hơi, tắm bồn nước xoáy cho khách thập phương (mà theo tiêu chuẩn 4-5 sao, họ cần có 50.000 lít nước sạch hàng ngày, đó là chưa đếm biệt thự, căn hộ, chung cư và biệt thự không có sao, rồi cả nước tưới cỏ cho các sân golf rộng mênh mang.), người nghèo phụ thuộc hoàn toàn vào nước giếng khoan.

Mọi thứ đều đơn giản

Mai Quốc Ấn

29-7-2019

Tôi từng phải nói thẳng với một số dân oan bằng một câu rất phũ phàng: “Anh/chị phải mất đất/nhà/tài sản một lần cho nhớ! Đó cũng là một loại học phí cuộc đời đấy ạ!”.

Bộ KH-ĐT không đồng ý cấp giấy chứng nhận đầu tư BOT Nhiệt điện Vũng Áng II

LTS: Bài viết trên báo Người Lao Động: “Bộ KH-ĐT không đồng ý cấp giấy chứng nhận đầu tư BOT Nhiệt điện Vũng Áng II“, tường trình kết luận của Bộ Khoa học – Đầu tư, gởi Bộ Công thương, về dự án nhiệt điện than Vũng Áng II 1200 MW, không có đủ 2,2 tỉ USD vốn thực hiện và cũng không hoàn tất báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Thư ngỏ

FB Trần Thị Thảo

16-10-2017

Ông Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: AFP

Hà Nội ngày 15/10/2017

Kính gửi ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Tôi: Trần Thị Thảo – Giáo viên đã nghỉ hưu. Trú tại phòng 408 nhà K10B – phường Bách khoa – quận Hai Bà Trưng – thành phố Hà Nội.

Mỗi người dân Việt Nam là một nạn nhân…

Nguyễn Anh Tuấn

12-12-2019

Ảnh: internet

MỖI NGƯỜI DÂN VN LÀ MỘT NẠN NHÂN NHƯNG CŨNG LÀ GIẢI PHÁP DUY NHẤT CHO VẤN NẠN BỤI MỊN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Cuối năm 2018, Bangkok Thái Lan bị ô nhiễm bụi mịn, ngay lập tức 100.000 nhà máy bị chính phủ rà soát khẩn cấp, phát hiện 1.700 trường hợp xả thải vượt quy định. Sau đó 600 nhà máy bị tạm ngừng hoạt động cho tới khi chất lượng không khí được cải thiện.

Dự án cao tốc Bắc – Nam khởi công: Tên Thủ tướng Phúc sẽ được ghi vào lịch sử!

BTV Tiếng Dân

17-9-2019

Bao nhiêu tiếng nói của người dân đã lên tiếng ngăn cản dự án cao tốc Bắc – Nam trong nhiều năm qua, bao nhiêu nhà khoa học cảnh báo những , bao nhiêu chuyên gia kinh tế lo lắng đống nợ mà dự án này để lại, nhưng bất chấp những tiếng nói cảnh báo đó, cuối cùng dự án này cũng đã được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khởi công!

Tranh luận với Báo điện tử Chính phủ về sân Golf Đak Đoa

Nguyễn Anh Tuấn

21-4-2021

Phối cảnh dự án Quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC Gia Lai, khi hoàn thiện sẽ chiếm trọn 500ha của rừng thông cổ thụ Glar. Ảnh trên mạng

Trước phản ứng của dư luận về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án sân golf Đak Đoa trên rừng thông cổ thụ Glar (Gia Lai), Báo điện tử Chính phủ đăng bài của tác giả Nguyễn Đức với mục đích để công chúng “chia sẻ, ủng hộ” dự án. [1]

Sống thấp thỏm ở nơi sụt lún nhất miền Nam

LTS: Bài viết sau đây đăng trên trang VnExpress, nói về sự bất an của những hộ dân ở Sài Gòn, khi nhà cửa của họ ngày càng sụt lún và có thể sập bất cứ lúc nào.

Được biết, hiện tượng trên xảy ra là do người dân khai thác nước ngầm quá mức, cũng như không có đánh giá tác động môi trường đối với các công trình đô thị, thiếu sự tính toán hạ tầng cơ sở của các công trình, đường giao thông…

Lộ Diêu: Dân chọn hay chính quyền đã chọn?

Tuấn Khanh

1-6-2023

Câu chuyện bãi biển Lộ Diêu đẹp mê hồn ở xã Hoài Mỹ, thị xã Hoài Nhơn, Bình Định, nay mai rồi sẽ bị san, dời để làm chỗ cho nhà máy luyện gang thép đồ sộ Long Sơn, đang khiến khắp nơi người dân Việt ai nấy biết đến đều nhói lòng. Cái tên Lộ Diêu bắt đầu ngày càng được nhắc đến nhiều hơn, được tò mò bàn tán về địa danh và thắng cảnh đẹp nguyên sơ: bởi lâu nay biển Lộ Diêu chưa được chính quyền dùng đến, quảng bá như một địa danh du lịch đặc biệt của Bình Định.

Nghĩ vụn cái lễ khen!

Lê Huyền Ái Mỹ

26-5-2024

Bốn cá nhân được UBND quận Cầu Giấy khen thưởng vì có hành động dũng cảm cứu người trong hỏa hoạn. Ảnh: UBND quận Cầu Giấy

Nghị trình của Joe Biden về biến đổi khí hậu và năng lượng

Long Pham. P.E.

24-7-2020

Lời tác giả: Là người làm công tác nghiên cứu khoa học, tôi không thuộc đảng phái nào để phải ràng buộc phải viết theo chủ trương của tổ chức chính trị. Tôi đã đọc và trình bày về thành tích biểu của Tổng thống Trump và bài này tôi viết về cựu Phó Tổng thống Joe Biden.

Vợ chồng Sông Đuống

Báo Sạch

22-11-2019

Shark Liên và chồng. Ảnh: internet

Cuối cùng thì cặp đôi hoàn hảo “phu xướng phụ tùy” trong thương vụ bán nước ở khắp mọi miền Việt Nam của Shark Liên dần hé lộ.

Theo đó, Báo Khoa học và Đời sống, tờ báo có tính chuyên ngành cao đã tìm đã mối quan hệ gia đình của Shark Liên và chồng mình, ông Lê Toàn.

Góp ý với Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc

Lê Phú Khải

2-10-2017

Góp ý của tôi chỉ gói gọn trong một câu phát biểu của Thủ Tướng ở Hội nghị quan trọng về Đồng bằng sông Cửu Long vừa qua.

TT Nguyễn Xuân Phúc thị sát Đồng bằng Sông Cửu Long bằng trực thăng. Nguồn: Tin tức 24h

Khi nói đến khái niệm con đê thì đa số người Việt Nam chúng ta nghĩ ngay đến hệ thống đê điều ở Miền Bắc. Vì thế, trong cuốn sách nhan đề “Đồng bằng sông Cửu Long- 40 năm nhìn lại” (NXB Thanh Niên-2015) tôi đã giải thích rõ ràng “Đê ở miền Bắc là để ngăn nước dâng tràn hai bên bờ sông về mùa lũ. Còn khái niệm đê bao ở Đồng bằng sông Cửu Long là để ngăn cách vùng nhiễm mặn với vùng ngọt. Đê bao lửng ở Đồng bằng Sông Cửu Long là con đê đắp tạm thời để làm lúa hè thu rồi cho nước chảy tràn đón cá, đón phù sa bón ruộng…Sau đó lại làm lúa đông xuân. Đê ngậ mặn như ở vùng Sóc Trăng là để chống mặn xâm nhập đồng ruộng. Nhiều người hông hiểu những khái niệm này nên hễ cứ nói đến đê ở Đồng bằng sông Cửu Long là dị ứng!!!

Điên nặng vì “Đen người xanh ta”

FB Vũ Kim Hạnh

30-12-2017

Đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa của VN đang bị Trung Quốc chiếm đóng và mô hình nhà máy điện hạt nhân nổi (ảnh nhỏ). Ảnh: AFP

Điện năng, có cách gọi vui theo kiểu đánh vần, “Điên nặng” là một câu chuyện dài. Đúng là điên năng vì quá nhiều chuyện nhức đầu xảy ra liên miên. Như tin ngắn này:

Hôm qua, báo Thanh Niên đưa tin: TQ xây nhà máy điện hat nhân nổi ở Trường Sa, đảo họ chiếm của VN. Tháng trước, lò phản ứng hạt nhân di động đầu tiên của Trung Quốc đã hoàn tất khâu thử nghiệm cuối cùng, được gắn vào chiếc tàu có thiết kế đặc biệt tại xưởng ở Liêu Ninh, trong kế hoạch quân sự hóa những đảo chiếm đóng phi pháp của VN. Những lò phản ứng hạt nhân di động này còn cấp năng lượng cho những giàn khoan TQ khai thác dầu mỏ và khí đốt ở Biển Đông. Tin ngắn này kích nổ trong đầu chúng ta câu hỏi dữ dội về mảnh đất máu thịt đang bị chiếm?

Những khu rừng kiệt quệ ở Việt Nam

New York Times

Tác giả: Stephen Nash

01-04-2019

Gấu Mặt trăng tại vườn quốc gia Tam Đảo. Ảnh: David Rama Terrazas Morales for The New York Time

Khu vực Châu Á là một khu vực trọng yếu về đa dạng sinh học, tuy nhiên hiện tại những tổ chức bảo tồn địa phương và quốc tế đang phải nỗ lực để ngăn chặn nguy cơ các loài động vật bị diệt chủng.

Phải trải qua những cuộc chiến tranh kéo dài và bi thảm với Nhật, Pháp, Trung Quốc và Mỹ trong suốt thế kỉ qua, Việt Nam vẫn là một kho báu chứa nhiều giá trị. Theo những nghiên cứu khoa học đây là một trong những điểm nóng về đa dạng sinh học của thế giới. Ở một quốc gia có diện tích chỉ lớn hơn Mexico này có tới 30 Vườn Quốc Gia và có mặt hầu hết những loài động vật mà bạn chỉ thấy ở những vườn bảo tồn động vật hoang dã nổi tiếng như Kenya và Tanzania.

Thủy ngân và những hành động thiếu tình người!

Nguyễn Hồng Vũ

31-8-2019

Hôm qua tôi đã dùng tất cả quỹ thời gian có được của mình để tập hợp, phân tích và viết ra một bài cảnh báo về khả năng nhiễm độc THỦY NGÂN sau vụ cháy nhà máy Rạng Đông. Sáng nay, sau một giấc ngủ vài tiếng thì có rất nhiều người cảm ơn tôi vì những thông tin này, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có kha khá các bạn chửi tôi là hồ đồ, đu trend, TS google… Ngoài ra, tôi cũng rất bất ngờ khi nhà nước đã quyết định “Thu hồi khuyến cáo không sử dụng thực phẩm bán kính 1 km vụ cháy Rạng Đông” và nhà máy Rạng Đông đưa văn bảng giải thích khẳng định không có nguy cơ nguy hại đến môi trường, đến sức khỏe người dân… Thôi thì hôm nay tôi cũng rất bận nhưng cố viết thêm 1 bài nữa để phân tích thêm cho rõ.

Đồng Bằng Sông Cửu Long, chuyên gia và… Bộ Chính Trị

Blog VOA

Trân Văn

27-2-2020

Những cánh đồng lúa khô hạn ở Sóc Trăng, 2016. Ảnh: Reuters

Tuần rồi, chính quyền tỉnh Cà Mau kêu gọi các chuyên gia giúp tìm đường thoát: Thiếu nước tưới, nông dân phải bỏ hoang 18.000 héc ta đất trồng lúa. 42.000 héc ta rừng đang khô héo. Số điểm sụt, lún đã vượt quá mức 1.000 trong đó có nhiều tỉnh lộ, đường liên huyện, liên xã,… tổng chiều dài các đoạn đường có bề mặt đột nhiên sụt, lún là 21,6 cây số.