Sự lạc hậu của nghị định 64/2008/NĐ-CP

Ngô Ngọc Trai

20-10-2020

Ca sỹ Thuỷ Tiên đang ở Quảng Trị hỗ trợ người dân do ảnh hưởng của bão lụt. Ảnh: internet

Sau một tuần kêu gọi cứu trợ người dân bị lũ lụt, Ca sĩ Thủy Tiên đã vận động được 100 tỷ đồng. Số tiền rất lớn trong thời gian ngắn, cho thấy tiềm năng rất lớn về hiệu quả vận động tiền cứu trợ của những thực thể “ngoài nhà nước”.

Khỉ chịu rét là bình thường, nhưng vẫn nên giải tán Bách thú Thủ Lệ

Phúc Lai

30-1-2024

Vừa xôn xao tin lũ khỉ trong chuồng ở Thủ Lệ rét quá ngồi ôm nhau co ro. Ơ, thế nếu chúng nó ở trong rừng thì biết chặt củi đốt lửa sưởi ấm như Homosapien ấy à? Tất nhiên nên che chắn cho chúng nó đi một tí, bản thân trong cái chuồng đó cũng có một cái thùng tạm gọi là “cái nhà” che nắng che mưa, chúng nó cũng có thể chui vào được. Nhưng câu chuyện không nằm ở chỗ đó.

Thủy điện Luang Prabang – Cần một lời giải thích chính thức từ chính phủ

Nguyễn Tuấn Khoa

3-7-2020

Sự kiện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đầu tư dự án thủy điện (DATĐ) Luang Prabang trên dòng chính Mekong đang gây phẫn nộ từ phía người dân. Với công suất 1,460 MW TĐ Luang Prabang chắc chắn sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng hạn-mặn cho ĐBSCL.

Dự án cao tốc Bắc – Nam khởi công: Tên Thủ tướng Phúc sẽ được ghi vào lịch sử!

BTV Tiếng Dân

17-9-2019

Bao nhiêu tiếng nói của người dân đã lên tiếng ngăn cản dự án cao tốc Bắc – Nam trong nhiều năm qua, bao nhiêu nhà khoa học cảnh báo những , bao nhiêu chuyên gia kinh tế lo lắng đống nợ mà dự án này để lại, nhưng bất chấp những tiếng nói cảnh báo đó, cuối cùng dự án này cũng đã được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khởi công!

Nhận diện nhiệt điện than

Kinh tế Saigon Online

Nguyễn Đăng Anh Thi (*)

23-4-2021

Một nhà máy nhiệt điện tại Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân. Ảnh: THÀNH HOA/ KTSGO

(KTSG) – Dự thảo Quy hoạch điện 8 (QHĐ8) do Bộ Công Thương trình lên Thủ tướng đề nghị phê duyệt (Tờ trình số 1682 ngày 26-3-2021) cho thấy chỉ trong 10 năm tới Việt Nam có thể đầu tư thêm tối đa khoảng 25.000 MW công suất nhiệt điện than, gấp 2,2 lần công suất hiện nay.

Đề xuất vài ý kiến nhằm tìm giải pháp khắc phục lũ ngập ở Đà Lạt

Chí Khiếu

17-7-2023

Cứ mỗi năm đến đầu mùa mưa, Đà Lạt lại hứng những cơn mưa đầu mùa với lượng nước rất lớn trút xuống trong khoảng thời gian ngắn và thường kèm theo mưa đá, chẳng hạn như hôm 12/7/2023, lượng mưa 90 mm trút xuống chỉ trong khoảng một giờ.

Đà Nẵng: Bao giờ xây thêm công viên, thay vì tiếp tục phân lô bán nền?

Nguyễn Anh Tuấn

4-10-2019

Khu đất của KCN An Đồn đang được dự tính chuyển thành đất ở xây khu đô thị. Ảnh: internet

Chính quyền Đà Nẵng cách đây ít lâu vừa cho biết họ sẽ chuyển khu công nghiệp An Đồn nằm ngay trung tâm quận Sơn Trà thành một khu đất ở đô thị mới vì giá trị ‘cực lớn’ của nó [1].

Tuy nhiên, theo tôi, đây không phải là quyết định tốt. Thay vào đó, khu đất này nên được chuyển thành công viên trung tâm cho quận Sơn Trà và cả thành phố Đà Nẵng, vì những lý do sau:

Vụ nhận chìm 1 triệu m3 bùn thải: Phải đánh giá toàn diện các tác động

LTS: Chính quyền đã không buộc Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 nhận trách nhiệm gì về các báo cáo thiếu sót và nhất là việc mạo danh các nhà khoa học. Họ cũng không rút giấy phép của Vĩnh Tân 1 về việc nhấn chìm chất nạo vét ở biển, ngược lại họ đã huy động Viện Hải dương học Nha Trang khảo sát đáy khu vực này và giao cho Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phụ trách việc khảo sát, đánh giá phương án, giải pháp bảo vệ môi trường trước hoạt động nhận chìm chất thải xuống biển của Vĩnh Tân 1.

Tại sao chính quyền có thể làm ngơ trước hành vi xem thường luật pháp của Vĩnh Tân 1, cũng như sự xúc phạm của công ty này đối với các nhà khoa học nói riêng và của người dân nói chung? Tại sao Bộ Tài nguyên Môi trường lại đưa viện khảo cứu và viện hàn lâm vào phục vụ công việc khảo sát cho Vĩnh Tân 1, trong khi Vĩnh Tân 1 đã không làm tròn nhiệm vụ, không rút báo cáo, không nghiên cứu lại và nhất là công ty này có hành vi lừa đảo Bộ Tài Nguyên Môi trường và người dân?

Trả lại thiên nhiên hoang sơ của Thành phố Đà Nẵng

Nhóm bảo vệ thiên nhiên Đà Nẵng

9-10-2017

Những chú voọc ở Sơn Trà, Đà Nẵng có nguy cơ tuyệt chủng. Ảnh: internet

Kính gửi: Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Thành phố Đà Nẵng (miền Trung Việt Nam) có những khu thiên nhiên hoang dã quý báu, trong đó bán đảo Sơn Trà là 1 trong 200 vùng sinh thái tiêu biểu toàn cầu được Fauna and Flora International (FFI) đánh giá cao, hay núi Bà Nà là “lá phổi xanh” của thành phố.

Những năm gần đây, thiên nhiên hoang dã của Đà Nẵng bị xâm hại nghiêm trọng bởi những dự án về du lịch và xây dựng của các công ty tư nhân. Đỉnh núi Bà Nà đã biến thành một thị trấn giả tạo, kiến trúc giả châu Âu, là sở hữu độc quyền của công ty Sun Group với hệ thống cáp treo riêng, ngăn cấm người dân lên núi bằng đường bộ. Bán đảo Sơn Trà đang có nguy cơ tương tự với các dự án đang triển khai.

Giá của im lặng

FB Mai Quốc Ấn

24-11-2018

Rồi các ngươi sẽ chết
Như những con cừu ngoan
Hiện thực đang xẻ thịt
Vẫn coi như thiên đàng

Mắt Rừng, Máu Rừng và Xác Rừng

Thái Hạo

9-9-2023

Nghị sĩ Năng Yến. Ảnh: FB tác giả

Ngày 7.9, một nhóm Hà Nội của những thực hành nghệ thuật đương đại gồm họa sĩ Năng Yến, họa sĩ Nguyễn Ngọc Phương nghệ sĩ trình diễn Hoan Doan ghé Tào thôn thăm nhau. Vừa gặp, câu chuyện rừng Bình Thuận đã cuốn tất cả đi giữa những ngổn ngang âu lo, giận dữ, xót xa… Phút chốc, mọi người như đã lạc vào những cánh rừng tưởng tượng. Và một series nghệ thuật tình cờ ra đời.

Thư gửi 92 Đại Biểu Quốc Hội 13 tỉnh Miền Tây: Thủy điện Luang Prabang – Thêm một thảm họa môi sinh cho ĐBSCL Việt Nam và lưu vực

Ngô Thế Vinh

14-1-2020

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long

Chỉ còn hơn ba tháng nữa là hết hạn tiến trình Tham khảo Trước [10/2019 – 4/2020] cho dự án Luang Prabang. Nếu không có hành động tức thời và chuyển biến quyết liệt từ phía Việt Nam, lễ động thổ – ground breaking khởi công xây con đập Luang Prabang sẽ diễn ra vào tháng 4/2020. Đó sẽ là một ngày tang tóc cho toàn thể 20 triệu cư dân 13 tỉnh Miền Tây, mà vòng khăn tang đó lại do chính Nhà Nước Việt Nam tự quấn lên đầu người dân mình.

Bài cậy đăng và vì sao phản đối Sun Group

Trung Bảo

26-9-2019

Báo chí Sài Gòn trước 1975 và báo chí tiếng Việt ở hải ngoại có một thể loại gọi là Bài Cậy Đăng. Đó là những bài viết được cá nhân hay doanh nghiệp trả tiền cho báo để đăng tải, nói theo cách thời thượng đó là bài PR.

Greta Thunberg tham gia phụ trách châu Á, chống lại nhà máy điện than Việt Nam

Nikkei Asia

Tác giả: Hidefumi Fujimoto

Dịch giả: Trúc Lam

1-2-2021

Greta Thunberg, nhà hoạt động môi trường Thụy Điển, phát biểu trước các khách mời tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos, Thụy Sĩ, tháng 1/2020. Nguồn: AP

Mitsubishi Corp và nhiều ngân hàng giải thích rằng, Vũng Áng 2 sẽ thúc đẩy sinh kế

Năng lượng mặt trời sẽ nổi trên sông Mê Kông?

Tác giả: David Brown

Dịch giả: Song Phan

5-12-2019

Trong khoảng hơn hai thập kỷ, nhiều đợt báo động đã nổi lên ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nó đang chịu tác động dồn dập bởi biến đổi khí hậu, bởi sự phát triển ồ ạt của các đập thượng nguồn, bởi các tập quán canh tác không bền vững và không phù hợp, bởi lòng tham và quyết tâm chính trị. Sự trừng phạt mà đồng bằng này đang gánh chịu đã được báo cáo rõ ràng, đầu tiên là trong các bài nghiên cứu học thuật, kế đó là trong các ấn phẩm chuyên ngành và lời kêu gọi của các tổ chức phi chính phủ.

Bản tin ngày 5-4-2021

Tin Biển Đông

Báo Thanh Niên đưa tin: Tàu sân bay Mỹ vào Biển Đông. Tàu sân bay Mỹ USS Theodore Roosevelt, cùng với tàu tuần dương USS Bunker Hill và tàu khu trục USS Russell đã tiến vào Biển Đông từ sáng hôm qua 4/4. Chưa có thêm thông tin chi tiết về mục đích và nhiệm vụ của nhóm tàu này khi đến Biển Đông. 

“Ăn” rác mà giàu

FB Mai Quốc Ấn

10-2-2019

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường Trần Hồng Hà tuyên bố “rác là tài nguyên, không phải chất gây ô nhiễm.” Ông Hà đã phát ngôn rác là tài nguyên trong ngữ cảnh chung khi nhắc đến khái niệm “kinh tế tuần hoàn” của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Lý thuyết về rác là: “chất thải của quy trình này là nguyên liệu của quy trình khác”; nhưng nói rác là tài nguyên vốn thuộc về tự nhiên thì thật là…

Môi trường – Phần 4: Rừng Việt Nam và Năng lượng địa nhiệt

FB Thọ Nguyễn

3-12-2018

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3

Loạt bài “Môi trường” của tôi không ngờ nhận được sự quan tâm rộng rãi của bạn đọc. Trong 5 ngày, đã có thêm 2300 người vào xem phim “Việt Nam vẻ đẹp dễ vỡ trên” youtube. Video trên FB đã được hơn 600 chia sẻ và thêm 25.000 người xem.

Đồng bằng Sông Cửu Long: Sức hấp dẫn của việc chuyển đến các thành phố càng trở nên mạnh mẽ hơn trong bối cảnh biến đổi khí hậu

AP

Tác giả: Aniruddha Ghosal

Cù Tuấn, biên dịch

13-3-2024

Bà Thủy, trái, ngồi trên nhà thuyền bên hai đứa cháu song sinh Đỗ Hoàng Trung và Đỗ Bảo Trân đi học về. Ảnh: AP

CẦN THƠ, Việt Nam (AP) – Đỗ Bảo Trân và Đỗ Hoàng Trung, cặp song sinh 11 tuổi lớn lên trên một ngôi nhà bè ọp ẹp ở đồng bằng sông Cửu Long, có những ước mơ. Trân yêu K-pop, xem video vào ban đêm để học tiếng Hàn và rất muốn đến thăm Seoul. Trung thì muốn trở thành ca sĩ.

Thảm họa quốc gia?

Mai Quốc Ấn

1-7-2019

Việt Nam có cháy rừng. Cháy rất lớn ở bốn tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Huế (trước đó, rừng Đà Nẵng cũng cháy). Cho đến lúc này đã có ít nhất 2 người dân đã được xác định tử vong do “giặc lửa”. Con số diện tích rừng bị cháy đến giờ được thông tin trên báo chí đã gần khoảng 300ha.

Bị công an mời làm việc vì tham gia… nhặt rác trên bãi biển!

LTS: Thầy giáo Đặng Nguyên Triết là giáo viên trường THPT Tôn Đức Thắng, ở tỉnh Ninh Thuận. Thầy là một trong những người phát động phong trào “rủ rê lượm rác“, giúp bảo vệ môi trường sạch, đẹp.

Sự sáo mòn của quan chức

Nguyễn Tiến Tường

25-10-2019

Cho đến thời điểm này, tôi không nhớ là bộ trưởng TNMT Trần Hồng Hà đã “xông pha” tắm biển, ăn mực, cùng ngửi không khí, dùng nước bẩn với người dân bao nhiêu lần.

Nhóm lợi ích ‘đạo diễn’ ĐTM

LTS: Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là yếu tố quan trọng để chính quyền thẩm định, giúp giảm thiểu những tác động của một dự án xảy ra đối với môi trường, bảo vệ dân cư và xã hội. ĐTM phải duyệt xét toàn bộ quy trình xây dựng, hoạt động và bảo trì, xét các phương án đối phó, nhằm giảm thiểu và kiểm soát những tác động gây ra.

Nếu để chính các nhà đầu tư hay bất kỳ cố vấn nào của họ biên soạn ĐTM, không thể tránh khỏi mâu thuẫn lợi ích, khi đó ĐTM sẽ không có độ trung thực và tính chính xác. Ở Mỹ, để ĐTM có giá trị và độc lập, các nhà đầu tư thường phải trình cho chính quyền duyệt xét, chấp thuận trình độ, uy tín chuyên môn, kinh nghiệm và tư cách độc lập (arm length, no conflict) của các cố vấn tham gia. Các cố vấn sẽ chịu trách nhiệm và phải có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đủ số tiền bồi thường, nếu phạm sai lầm. 

Quốc hội cần khẩn xấp xem xét lại…

Tạ Duy Anh

5-9-2023

Từ lâu tôi đã rất ngạc nhiên và bức xúc với việc tại sao vùng đất hạn hán Bình Thuận, Ninh Thuận cứ mãi chịu cảnh thiếu nước, đến mức có năm cừu, bò không có cỏ để ăn, còn người dân thì phải dùng cả nước ô nhiễm nặng để sinh hoạt?

Cùng VARS trồng rừng

Huy Đức

5-4-2021

Tôi không muốn nhìn nạn phá rừng như một người vô can. Năm 1983, lần đầu tiên vào Sài Gòn, thấy củi chất đầy hai bên xa lộ Đại Hàn; củi từ rừng Trị An về. Những năm sau 1975, cả miền Nam gần như không còn thứ chất đốt nào khác ngoài củi. Rồi, kinh tế mới, rồi, thanh niên xung phong… Để sống, con người đã phải phá cả những gì quý nhất. Tôi cũng vào rừng đốn củi từ khi chưa đầy 10 tuổi. Thuở ấy, Truông Bát quê tôi còn là rừng già…

Thiên tai nối tiếp nhân tai, giáng lên đầu người dân vùng lũ

BTV Tiếng Dân

Mưa lũ tiếp tục gây thiệt hại về người và của ở miền Trung: Xe công nông bị lật khi qua dòng nước lũ, một sinh viên tử nạn, báo Tuổi Trẻ đưa tin. Vụ việc xảy ra sáng nay, một người dân ở xã Quảng An, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên – Huế dùng xe công nông chở 3 người, trong đó có cô Trần Thị Ngọc H, SV ngành Du Lịch tại ĐH Huế vượt lũ để đến TP Huế đi học.

Chung tay chống bụi nano cho trẻ em vùng ô nhiễm

FB Mai Quốc Ấn

2-1-2019

Bụi PM2.5, bụi PM1.0 (hay bụi nano) rất mịn, chỉ bằng 1/28-1/40 đường kính sợi tóc nên các loại khẩu trang thường bị chúng “vô hiệu”. Độ mịn ấy sẽ đi đến tận đáy phổi, ngấm vào các mao mạch máu và tích tụ để chờ phát thành bệnh khi đủ lượng.

Những sự thật đằng sau luận điểm nhiệt điện than giá rẻ

LTS: Trong bài “Môi trường – Phần 4: Rừng Việt Nam và Năng lượng địa nhiệt“, tác giả Nguyễn Thọ có trích dẫn bài viết của anh Trần Hải, trong đó có đoạn: “Vấn đề ở chỗ than là cách rẻ nhất, dồi dào nhất, và kinh tế nhất trong việc làm ra điện. Hiện tại các năng lương sạch không có loại nào có đầy đủ năng lực để cạnh tranh với than, về giá cũng như về quy mô đầu tư. 1 kw điện than chỉ vào khoảng 0,3-0,6 USD kw“.

Ngày tàn của những con khủng long mang tên loài người

Phạm Thanh Giao

6-9-2019

Vào đầu tháng 7 năm 2017 các nhà khảo cổ học đã tìm ra được gần như trọn vẹn bộ hài cốt khô đóng trong đá tảng của một loại khủng long còn sót lại sau trận hủy diệt sau cùng, lần tuyệt chủng thứ 5 trên trái đất, nó mang cái tên khoa học là Chenanisaurus Barbaricus.

“Biến đổi khí hậu chỉ là tuyên truyền của thế lực ngầm”?

Nguyễn Thọ

16-7-2021

Lũ lụt tàn phá nặng nề ở Bavaria. Ảnh chụp sau khi nước rút. Nguồn: Christoph Reichwein/ TNN/ dpa

Nước Đức vừa trải qua một đợt thiên tai nặng nề. Mưa kéo dài với lượng nước xấp xỉ 200l/m² đã khiến nhiều vùng bị ngập lụt nặng nề. Các con sông con suối bổng trở thành các thác nước càn quét các làng mạc đô thị chúng chảy qua. Hiện nay đã xác định được 85 người chết, đa số bị nước cuốn và đất vùi. Con số này sẽ còn tăng vì còn có hàng trăm người mất tích.