Ô nhiễm môi trường từ những nhà máy chạy bằng than đá

Trần Mai Trung

12-11-2019

Mấy năm nay, các chuyên viên thường than phiền là những dự án của Trung Quốc tại Việt Nam không có kỹ thuật cao, mau hư hỏng, gây ô nhiễm môi trường. Các dự án này không phải là viện trợ cho không, mà đảng CSVN đã vay nhiều tiền để trả cho nó. Kỹ thuật của TQ không cao bằng các nước Âu Mỹ, mà ngay cả so sánh với các dự án tại TQ thì các dự án của TQ tại VN có chất lượng thấp hơn hẳn. Tại sao?

Xe đạp

Từ Thức

11-11-2019

Trên mạng, facebooks Việt ngữ, cái vidéo được share nhiều nhất lúc này là cảnh 2 ‘’tổng thống Pháp và Đan Mạch’’ đi xe đạp bên nhau, thăm viếng thành phố.

Bán nước hay bán chính sách?

Báo sạch

8-11-2019

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP. Hồ Chí Minh) chất vấn về việc nhà máy nước Sông Đuống bán cổ phần cho tỷ phú Thái Lan. Ảnh: QH

Sáng 7/11, ĐBQH Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) đã khiến dư luận dậy sóng với phát biểu chất vấn Bộ Trưởng Bộ Công Thương: “Vừa qua, dư luận phản ánh việc tỷ phú Thái Lan đã mua đến 34% cổ phần của Nhà máy nước sạch Sông Đuống, Hà Nội.

Trước tình hình cung cấp nước sạch ở Hà Nội như vừa qua, tôi khẩn thiết đề nghị Bộ trưởng, Thủ tướng xem xét lại không nên thoái vốn hoặc Nhà nước phải nắm cổ phần chi phối tại các đơn vị này…”.

Kinh hoàng! Năm 2050, miền Nam chìm dưới nước biển

Từ Thức

1-11-2019

Miền Nam Việt Nam có thể chìm dưới mặt biển trong 30 năm tới, hậu quả của thay đổi khí hậu. Gần một phần tư dân số VN hiện đang sống trong những vùng sẽ bị chìm ngập, theo một nghiên cứu vừa được công bố tại Hoa Kỳ.

Cái chết của đồng bằng

LTS: Trước cái chết bi thảm của 39 nạn nhân phải bỏ nước đi tìm sự sống để rồi phải chết ở Anh quốc, chính phủ VN hãy thức tỉnh và huỷ bỏ ngay chuyện tham gia đầu tư vào việc xây đập thủy điện Luang Prabang ở Lào, phá hoại sinh kế của khoảng 20 triệu dân Đồng bằng sông Cửu Long. Đừng biến mình trở thành thủ phạm đẩy dân phải ra đi, bất chấp Đồng bằng sông Cửu Long phân huỷ dưới chân Lào.

Phải bịt tai, bịt mắt lại mới không nhận thấy khí hậu đang thay đổi

Ngô Bảo Châu

30-10-2019

Ảnh: internet

Tôi đã gần 50 tuổi, chủ yếu sống xa Việt Nam gần 30 năm nay. Tôi cảm nhận được rõ 30 năm nữa là như thế nào. Đó chỉ là lâu hơn ngày mai, tuần tới, tháng sau, năm sau một chút. Nó luôn xảy ra sớm hơn ta nghĩ. Khi nó xảy ra rồi thì ta chỉ còn cách tự hỏi ta đã làm gì với 30 năm.

Khi con tôi nói với tôi rằng nó sẽ không có con vì tương lai sẽ rất tồi tệ, tôi đã nghĩ rằng trong con mắt của trẻ vị thành niên, cuộc sống luôn có mầu bi kịch. Bây giờ tôi không nghĩ như thế nữa. Phải bịt tai, bịt mắt lại mới không nhận thấy khí hậu đang thay đổi, thiên nhiên đang thay đổi. Môi trường cho cuộc sống duy trì và nảy nở đang thay đổi. Và theo chiều hướng không tốt cho cuộc sống.

Sự sáo mòn của quan chức

Nguyễn Tiến Tường

25-10-2019

Cho đến thời điểm này, tôi không nhớ là bộ trưởng TNMT Trần Hồng Hà đã “xông pha” tắm biển, ăn mực, cùng ngửi không khí, dùng nước bẩn với người dân bao nhiêu lần.

Sông Mekong trong cuộc chiến tài nguyên nước

BBC

Lê Viết Thọ

24-10-2019

Đập thủy điện Aa Xayaburi trên sông Mekong. Nguồn: Tom Fawthrop

Ý kiến nói rằng, tương lai ảm đạm của Mekong vì các dự án thủy điện thượng nguồn, trong khi cơ chế tham vấn quốc tế không còn hiệu quả.

Từ Vinaconex đến Viwasupco: Hết cơn bỉ cực đến hồi “thới lai”

Mai Bá Kiếm

22-10-2019

Ngày 24/4/2004, Dự án nước sạch Sông Đà – Hà Nội được khởi công, là một dự án nhóm A do Thủ tướng phê duyệt, nhằm cung cấp nước sạch cho TP Hà Nội và các đô thị Sơn Tây, Hòa Lạc, Xuân Mai, Miếu Môn… được ổn định, thường xuyên.

Dự án Cứu Nguy Đồng Bằng Sông Cửu Long

Lê Xuân Khoa

21-10-2019

Tổng quan

Trong thời gian gần đây, càng ngày càng có nhiều thông tin và hình ảnh cho thấy cuộc sống khó khăn của nông dân và ngư dân ở các tỉnh ĐBSCL, vì giữa mùa lũ mà đồng ruộng khô cạn và nhiều nơi đã bị nước biển xâm nhập. Nguyên do một phần vì thời tiết nhưng tình trạng nguy hại khác thường này phần lớn là hậu quả của chuỗi đập thủy điện do Trung Quốc xây cất ở thượng lưu, và Lào ở trung lưu, sông Mekong (hầu hết do TQ tài trợ). Lãnh đạo Bắc Kinh đã dùng chuỗi đập này để kiểm soát nguồn nước, ngăn chặn nguồn cá và phù sa do thiên nhiên cung cấp cho năm quốc gia ở hạ lưu Mekong là Myanmar, Thái Lan, Lào, Cam-bốt và Việt Nam. Nền kinh tế nông nghiệp của những quốc gia này, đặc biệt là Việt Nam, bắt buộc phải tùy thuộc vào quyết đinh điều hành lượng nước được xả từ các đập thủy điện ở TQ.

Trung Quốc không đáng sợ bằng Việt gian

Đỗ Cao Cường

20-10-2019

Tôi mới tới hai huyện Hoài Đức và Quốc Oai thuộc thành phố Hà Nội. Để đến được hai huyện này tôi phải đi qua nhiều tuyến đường mù mịt, ổ gà ổ voi, đụng độ với nhiều xe quá tải được bảo kê cho tới đàn chó dữ màu đen, vàng.

Viwasupco có thể bị chơi khăm. Thì sao?

Dương Tiêu

18-10-2019

Biếm họa của DAD/ TTC

Tin báo cho hay, Công an tỉnh Hòa Bình đã ngay lập tức bớ được 2 chú đổ dầu thải làm 250 nghìn hộ tại Thủ đô lao đao. Tại cơ quan điều tra, 2 thanh niên (quê Bắc Ninh và Lạng Sơn) khai, ngày 6/10 được Lý Đình Vũ thuê lái xe ôtô tải đi từ Bắc Ninh đến Công ty gạch, gốm sứ Thanh Hà tại Phú Thọ lấy chất thải, bơm vào 10 thùng chứa, tổng dung tích khoảng 10 m3.

Scandal nước sạch: Giọt cuối làm tràn ly… ‘ổn định’?

Blog VOA

Trân Văn

18-10-2019

Ảnh minh họa. Nguồn: Báo TT

Scandal về nước sạch ở Hà Nội chưa kết thúc và tiếp tục góp thêm một ví dụ minh họa cho não trạng, lối hành xử của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam.

Ơi Hà Nội!

Trình Vân

18-10-2019

Người Hà Nội, ôi những người Hà Nội
Đang gồng mình chịu đủ tai ương
Nào bụi mịn hít vào phổi ngày thường
Thêm thủy ngân hòa tan trong đất, nước

Chưa đủ độc nên các quan tiếp bước
Dùng cờ lo đem xử lý s-ty-ren(styren)
Rồi đem bơm cho muôn hộ dân đen
Và tính toán thu tiền ngang nước sạch.

Thấy nước thối nên dân tình bí bách
Ngoác mồm kêu mỏi cổ cả tuần liền
Các quan bèn bao biện luyên thuyên
Cứ như họ chẳng liên quan gì hết.

Kêu cứu mãi rồi nhân dân cũng biết
Bao năm qua họ dùng nước sông Đà
Chỉ được người ta xử lý qua loa
Chắc nước bẩn đã lâu rồi gieo họa

Gây mầm bệnh giết chết nhiều người quá…
Đến nước này con cam chịu nữa thôi
Hay hành động tự cứu mình đi, người Hà Nội?
Ai hèn nhát… Xin cứ dùng nước thối
Tiếp tục làm giàu nhóm lợi ích bất lương
Chỉ biết đớp thôi, coi rẻ mạng dân thường
Ai ngộ độc, chúng không hề muốn biết
Đối với chúng, tiền mới là trên hết…

***

Người Hà Nội ơi, thử một lần đoàn kết
Tranh đấu thay lặng im dùng nước thối
Hít bụi mịn cho căng đầy lá phổi
Ăn vào người cả một ít thủy ngân
Và bàng quan, mackeno, bất cần
Đành chịu chết rồi đổ cho duyên số
Nhắm mắt, bịt tai… nhủ mình hãy cố
Vẫn tin người khôn chịu nín nhịn cho qua

Chuyện môi trường, chất độc thải ra
Không liên can chi đến gia đình mình cả.
Mặc cho lũ “cá mập” đang hè nhau tung tẩy
Lừa, cướp của dân… miễn là chúng “đầy diều”?
Thủ đô nghìn năm có còn thật đáng yêu
Hay chỉ còn là… đầu vào của lò thiêu
Mấy triệu mạng – bệnh nhân đang ngắc ngoải?

Bốn mươi năm đời dân có đ. Photo Courtesy

 

Nếu chính phủ chống tham nhũng thật sự, thì họ truy được hết

Vũ Kim Hạnh

18-10-2019

KHÁM PHÁ 1- CẮT LƯỠI BÒ Ở MALAYSIA (VÀ CẢ Ở PHILIPPINES?)

Cơ quan kiểm duyệt phim của Malaysia đã yêu cầu cắt cảnh có hình bản đồ “đường lưỡi bò” khỏi phim hoạt hình “Abominable” mà tựa dịch ra tiếng Việt là “Everest- người tuyết bé nhỏ” dù bộ phim này, theo dự kiến, tới 7/11 mới ra rạp (theo tin Reuters). Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Philippines đã lên tiếng kêu gọi cắt cảnh có “đường lưỡi bò” và tẩy chay bộ phim, cũng theo Reuters.

Có phải dân Hà Nội đang ăn cứt lợn mỗi ngày?

Đặng Thiều Quang

17-10-2019

Trại lợn hàng vạn con xả thải ở ngay gần đầu nguồn nhà máy nước. Bài báo dưới link này đã đăng vài tháng trước nhưng không hề nhắc đến, và cũng chẳng ai để ý là nó ngay cạnh nhà máy nước.

Mất nước là mất tất cả

Đào Tiến Thi

17-10-2019

Nhà có 5 người thì mấy ngày nay cả 5 đều gặp triệu chứng về tiêu hóa. Chẳng ăn thức ăn nào “lạ”. Vậy thì rất có thể do nguồn nước bị chất “lạ” (dầu, nhớt) xâm nhập, nó đang khiến mấy triệu dân phía tây nam Hà Nội lo lắng.

Người đi tìm hình của nước

Dương Quốc Chính

17-10-2019

Vụ ô nhiễm nguồn nước vừa rồi có thể khiến cho dân Hà Nội 1 thở phào “May quá, nhà mình dùng nước Phần Lan”. Nhưng vụ này khiến cho mình cảm thấy lo ngại cho 1 kẽ hở khổng lồ đe dọa sức khỏe hàng triệu dân Hà Nội cũng như các đô thị lớn.

Vụ cho dân uống nước pha dầu: Hóa ra nước sinh hoạt của dân tại thủ đô đã thuộc về tư nhân!

Nguyễn Thị Oanh

17-10-2019

Khi câu chuyện “”mất nước” của Hà Nội hiển hiện ngày càng rõ nét trên mạng lưới truyền thông, tôi (và chắc cũng nhiều người khác cũng giống vậy) mới ngỡ ngàng biết rõ một sự thật rằng: Hóa ra bấy lâu nay, một phần quan trọng của hệ thống cung cấp nước sinh hoạt tại thủ đô đã thuộc về tư nhân!

Không cần quan tâm đến thời cuộc

Đặng Đình Mạnh

17-10-2019

Nếu bạn hỏi có cần quan tâm đến thời cuộc hay không, thì tôi có ngay câu trả lời là KHÔNG !

Nếu bạn vẫn ung dung trả 100.000 đồng đề mua xăng dù vẫn biết trong đấy chỉ có 45.000 đồng là giá xăng, nhưng có đến 55.000 đồng là thuế phí các loại, chưa kể đến yếu tố chúng ta là một quốc gia xuất khẩu dầu hỏa. Thì quả thật, tôi nghĩ bạn KHÔNG cần quan tâm đến thời cuộc.

Lấy nước từ hồ Đầm Bài, nhà máy nước Sông Đà sẽ còn ô nhiễm dài dài!

Mai Bá Kiếm

17-10-2019

“Văn hóa nói láo” và “chối bỏ trách nhiệm” của Nguyễn Văn Tốn, Tổng giám đốc Công ty cổ phần kinh doanh nước sạch sông Đà (Viwasupco) về việc nước cung cấp cho dân bị nhiễm Styren từ dầu phế thải, đã để lại hậu quả nặng nề là Nhà máy ngưng cấp nước lâu dài, để xúc rửa toàn bộ bể chứa lắng lọc và đường ống cung cấp nước sạch.

Bán nước pha dầu nhớt, nhưng TGĐ nói vẫn phục vụ dân bằng cái tâm

BTV Tiếng Dân

17-10-2019

Sau khi cho dân uống nước nhiễm dầu cả tuần, ông Nguyễn Văn Tốn, Tổng Giám đốc công ty nước sạch sông Đà trả lời báo chí rằng, nước công ty ông vẫn bảo đảm chất lượng, ông làm việc vì sức khoẻ và lợi ích của người dân là trên hết. Ông kết luận, cái tâm duy nhất của ông là phục vụ người dân. Mời xem clip VTV ghi lại đoạn phát biểu của ông Tốn:

Đường nước Sông Đà: Cuộc sống người dân “Ngàn cân treo sợi tóc”

Trần Đình Triển

17-10-2019

Dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước Sông Đà-Hà Nội do Tổng Công ty Vinaconex làm chủ đầu tư; sau khi hoàn thành đi vào sử dụng, đường ống bị vỡ 18 lần làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân Thủ Đô phía tây và tây nam Hà Nội.

Không quan tâm chính trị vẫn phải uống nước

Trung Bảo

17-10-2019

Ảnh minh họa. Photo Courtesy

Năm 2015, những cuộc biểu tình phản đối chặt cây xanh ở Hà Nội diễn ra khiến nhiều người bắt đầu được đánh động về chất lượng môi trường ở thủ đô.

Ổn định chính trị

Mai Quốc Ấn

17-10-2019

Hàng vạn hộ dân bị ảnh hưởng bởi sự cố nước ô nhiễm- một sự cố mà lẽ ra nhà máy nước sông Đà có thể ngăn chặn được bằng cách… cúp nước. Họ không làm thế, nước vẫn chảy và người dân vẫn không có thông báo nào.

Với dự án Luang Prabang, từ năm 2007 Việt Nam đã quy hàng chiến lược thủy điện của Lào

Với chính phủ Lào thì Biên bản Ghi nhớ – Memorandum of Understanding – năm 2007 về dự án thủy điện Luang Prabang với Việt Nam không thuần chỉ là một “quid pro quo – trao đổi dịch vụ giữa hai bên” nhưng có một ý nghĩa chiến lược lớn lao hơn một con đập rất nhiều: đó là Việt Nam đã bật tín hiệu đèn xanh đối với toàn chuỗi 9 con đập dòng chính trên sông Mekong của Lào. Chính phủ Lào đã rất khôn ngoan hiểu rõ rằng, từ nay 2007, trên thực tế – de facto, mọi phản đối của Việt Nam nếu có cũng chỉ là chiếu lệ; và giới am hiểu tình hình lưu vực sông Mekong đã thấy rõ, một Hà Nội bị chi phối bởi các nhóm lợi ích, và đã bị khuất phục và quy hàng trước chiến lược thủy điện của Lào.

Trong nước Sông Đà có gì?

Dương Tiêu

15-10-2019

À mà có gì quan trọng gì. Chả thấy gì thay đổi trong cách ứng xử với dân. Trọng Dân, vì Dân thì ít nhất phải có một lời xin lỗi.

Đi đâu và về đâu?

Đỗ Cao Cường

15-10-2019

Sau những thước phim của mình, nhiều người dân thủ đô hỏi tôi là họ nên đi đâu sống cho an toàn. Tôi không biết nữa, dù ở đâu trên dải đất hình chữ S này, ngày hôm nay có thể còn ít ô nhiễm nhưng ngày mai lại là câu chuyện khác.

Tin môi trường: Đủ các loại ô nhiễm, dân sống ra sao?

BTV Tiếng Dân

15-10-2019

Ô nhiễm nguồn nước

Về nguồn nước cung cấp cho cư dân ở các quận tại Hà Nội có mùi lạ, các cơ quan chức năng tỉnh Hòa Bình đã bước đầu xác định nguyên nhân khiến nước sạch có mùi lạ ở Hà Nội, trang Tài Nguyên và Môi Trường đưa tin. Trong cuộc họp báo thường kỳ của Bộ TN&MT sáng 14/10, ông Hoàng Văn Thức, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường thừa nhận:

Trắng trợn, ngược ngạo, “doanh nhân” Triệu Xuân Tiệp ngang nhiên phá hoại di sản văn hóa ở Cao Bằng

Nguyễn Anh Tuấn

13-10-2019

Ai làm gì được?

Không như “doanh nhân” Huy, cựu giám đốc BQL Cao Nguyên Đá Đồng Văn, còn biết kín đáo núp bóng bà chủ quán Cafe, để đầu tư, kiếm chác từ công trình phá hoại di sản Cao Nguyên Đá, đèo Mã Pí Lèng.