Thăm lại Phố Wall Đen bị đốt cháy

New York Times

Tác giả: Brent Staples

Dịch giả: Trúc Lam

19-6-2020

Một số tàn tích từ vụ thảm sát chủng tộc ở Tulsa hồi tháng 6/1921, khi những kẻ “dân quân tự vệ” da trắng đốt cháy khu vực của người Mỹ gốc Phi ở TP Oklahoma. Nguồn: Bettmann / Getty Images

Gần một thế kỷ sau vụ thảm sát chủng tộc ở Tulsa, cuộc tìm kiếm người chết vẫn tiếp tục.

Sáu cuốn sách đấu tranh của Phạm Đoan Trang

Trịnh Bình An

25-7-2021

Phạm Đoan Trang bị bắt ngày 6/10/2020 sau khi đã bị khủng bố hàng loạt, kể cả từng bị đánh gẫy chân. Từ một nhà báo viết cho hơn mười tờ báo chính tại Việt Nam, Đoan Trang trở thành một nhà hoạt động chống cường quyền.

Hỏi đáp xung quanh cuộc chiến tranh Nga – Ukraine (Phần 1)

Đào Tiến Thi

8-5-2022

Ảnh: Bản đồ Nga xâm lược Ukraina những giờ đầu tiên của ngày 24/2/2022, ngày đầu tiên Nga tấn công Ukraine. Nguồn: Sky News

Xung quanh cuộc chiến tranh Nga – Ukraine tôi thấy có quá nhiều ý kiến lầm lạc của người Việt Nam. Ngoại trừ số cố tình xuyên tạc, bóp méo vì động cơ nào đó, thì có một số khác, quả thực, thiếu hụt kiến thức nền lẫn những thông tin cần thiết. Vì vậy, chúng tôi muốn giúp độc giả nói chung, biết thêm sự thật, qua hình thức một số câu hỏi và trả lời.

Thế lực nào đang tấn công Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc? (Phần 2)

Nông Văn Tiềm

14-1-2023

Tiếp theo phần 1

Vòng vây đang siết chặt…

Báo chí quốc doanh là công cụ của đảng, nên hoặc không dám điều tra, hoặc không dám đăng những tư liệu thâm cung. Vì vậy, dân chúng cũng không nắm thông tin đã, đang và sắp xảy ra trong chốn cung đình.

Tô Thùy Yên: Kinh khổ

Từ Thức

20-5-2023

Tô Thuỳ Yên ra đi ngày 21/5/2019.

“Chiến tranh chống Mỹ, miền Bắc khổ như thế nào”?

Mạc Văn Trang

12-10-2023

Sau khi tốt nghiệp lớp Diễn viên điện ảnh đầu tiên, bà xã Kim Chi nhà tôi xung phong đi vào Nam 1964, ở chiến trường 10 năm; năm 1974 thì ra Bắc rồi đi Bulgaria học đạo diễn. Bả kể cho tôi nghe những nỗi khổ, đi xuyên Trường Sơn 4 tháng và ở chiến trường 10 năm ra sao, rồi hỏi: Thời đó ở miền Bắc khổ như thế nào?

Chạy chức (Kỳ cuối)

Phạm Đình Trọng

4-12-2023

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2kỳ 3kỳ 4

Tôi, đứa con người tù “học tập cải tạo” (Kỳ 1)

Lê Xuân Mỹ

18-4-2024

LGT: Một thân hữu gửi tới Tiếng Dân bài viết của tác giả Lê Xuân Mỹ, đã được phổ biến trước đây nhưng hiện vẫn còn mang tính thời sự. Do bài viết dài hơn 15.000 từ, chúng tôi xin được chia làm nhiều kỳ, để giới thiệu quý bạn đọc Tiếng Dân. Sau đây là nội dung:

Lật lại hồ sơ vụ tham nhũng lớn tại cơ quan Quản lý Dược – Bộ Y tế (kỳ 1)

LTS: Nhân vụ bê bối của Công ty CP VN Pharma, bắt tay với Cục Quản lý Dược (tên gọi trước ngày 13/8/1996 là Vụ Quản lý Dược) và Bộ Y tế để trục lợi trên thân xác người bệnh, hiện đang làm rúng động công luận, Tiếng Dân xin đăng lại loạt bài phóng sự điều tra gồm 7 kỳ, của hai nhà báo Hoàng Hải Vân và Võ Khối, để độc giả có cái nhìn rõ hơn về những vụ bê bối đã và đang diễn ra bên trong cơ quan này hàng chục năm qua. Loạt bài này đã được đăng trên báo Thanh Niên từ tháng 6 năm 2004.

____

Thanh Niên

Kỳ 1: Tâm tư của 1 cựu phó Viện trưởng Viện KSND tối cao

Hoàng Hải Vân – Võ Khối

11-6-2004

Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến trao Huân chương Lao động Hạng Nhì cho ông Trương Quốc Cường năm 2016, khi ông Cường còn giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý dược. Hiện ông Cường là Thứ trưởng Bộ Y tế. Ảnh: SK & ĐS

Hơn 10 năm trước, một số người ở Cơ quan Quản lý Dược Bộ Y tế đã có hành vi vi phạm pháp luật rất nghiêm trọng: 158 loại thuốc đã được cấp số đăng ký “khống”, hàng trăm loại thuốc và nguyên liệu thuốc khác cũng được cấp số đăng ký cho các công ty dược nước ngoài mà không hề thông qua Hội đồng xét duyệt. Những loại thuốc đó, trong đó có nhiều thuốc kém chất lượng đã được nhập khẩu ào ạt vào thị trường Việt Nam gây tác hại khôn lường đến sức khỏe của nhân dân… Đây là một trong những vụ án trọng điểm lúc đó, được Thủ tướng Võ Văn Kiệt trực tiếp chỉ đạo các cơ quan chức năng kiên quyết điều tra xử lý. Tuy nhiên, vụ án đã bị “chìm xuồng”, không hề được đem ra xét xử.

Không có một dấu hiệu sự sống nào của Trịnh Xuân Thanh

Hiếu Bá Linh, biên dịch

16-10-2017

Không những gia đình ông mà cả 4 luật sư được gia đình ủy nhiệm cũng không được tiếp cận với ông, bà Petra Schlagenhauf luật sư của ông Trịnh Xuân Thanh ở Berlin cho biết.

Trên tờ nhật báo TAZ của Đức, số ra hôm nay ngày 16.10.2017 có đăng một bài báo về Trịnh Xuân Thanh với tựa đề “Con tốt trong ván cờ quyền lực ở Việt Nam” của nữ ký giả Marina Mai. Sau đây là bản dịch bài báo:

Di chúc nào?

Hàn Vĩnh Diệp

28-1-2018

Thông thường, cứ đến hạn quy định (5 năm, 10 năm …) cấp trên lại kêu gọi học tập, kiểm điểm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Năm ngoái, đúng dịp kỷ niệm 45 năm, cấp trên lại phát động một phong trào rộng rãi toàn Dân, toàn Đảng học tập kiểm điểm, làm theo Di chúc!

Lịch sử đích thực phải được trân trọng

KTS Trần Thanh Vân

25-6-2018

Kính viếng hương hồn GS Phan Huy Lê

Nhân dịp cả nước xôn xao chuyện Dự án sông Sào Khê huyện Hoa Lư Ninh Bình từ 72 tỷ đồng “phát sinh” thành 2595 tỷ đồng, khiến nhiều ĐBQH đặt câu hỏi nghi vấn, muốn đề nghị thanh tra làm rõ lối làm ăn mập mờ nay, chúng tôi cũng quyết định đi Hoa Lư để “thanh tra thực địa” một chuyện buồn tồn tại nhiều năm nay tại Hoa Lư.

Chuyện sau Thành Đô

Trần Gia Phụng

27-12-2018

Nội dung hội nghị Thành Đô giữa đại diện cao cấp đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) và đảng Cộng Sản Trung Hoa (Trung Cộng) trong hai ngày 3 và 4-9-1990 được giữ bí mật tuyệt đối, nên tất cả những bài viết về kết quả hội nghị Thành Đô, kể cả nguồn tin Việt Nam sẽ thành khu tự trị của Trung Cộng năm 2020, đều là phỏng đoán.

Viết tiếp về dự án: Phá bỏ toà nhà 15 phố Cửa Bắc, xây trụ sở mới của EVN

MQ – Anh Tuấn

2-2-2020

Dự án đập bỏ toà nhà số 15 phố Cửa Bắc, Ba Đình, Hà Nội (ảnh dưới) để xây trụ sở mới cho công ty Truyền tải điện 1 (Đơn vị cấp dưới, trực thuộc EVN, hạch toán phụ thuộc EVN) đã bị dư luận và chính cán bộ công nhân công ty phản đối quyết liệt. Bởi dự án sẽ gây lãng phí hàng trăm tỷ trong bối cảnh EVN đang nợ đầm đìa.

Hội nghị BCH Trung ương 13 sẽ phê chuẩn một bước, danh sách ứng viên Bộ Chính trị khoá XIII?

Lê Văn Đoành

15-8-2020

Trong bài “Nhân sự đại hội XIII, gươm đã tuốt ra khỏi vỏ!” đăng trên Tiếng Dân ngày 16/3/2020, chúng tôi đã đưa ra danh sách những nhân vật sáng giá, dự định sẽ lọt vào danh sách Bộ Chính trị khoá XIII, cũng như chức vụ mà họ là ứng viên. Tuy nhiên, những diễn biến mới nhất trên chính trường, cùng với những tranh cãi nảy lửa giữa các phe nhóm trong đảng, danh sách này ít nhiều đã bị ảnh hưởng và xáo trộn.

Lý do thật sự nhà báo Mai Phan Lợi và luật gia Đặng Đình Bách bị bắt là gì?

Hiếu Bá Linh

7-12-2021

Nhà báo Mai Phan Lợi (trên) và luật gia Đặng Đình Bách (dưới) – Bức thư của Nhóm Tư vấn của EU

Hôm qua ngày 6 tháng 12, báo chí nhà nước Việt Nam đồng loạt đưa tin, Viện Kiểm sát Nhân dân thành phố Hà Nội vừa hoàn tất cáo trạng truy tố ông Mai Phan Lợi (SN 1971) về tội “trốn thuế”.

Kiến nghị đòi lại ấn “Kim Bảo Tỷ” và kiếm “Khải Định Niên Chế” cho Nhà nước Việt Nam

Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN Phạm Minh Chính

Đồng kính gửi: Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng

Tầm quan trọng của Hội nghị An Ninh München (Munich)

Thục-Quyên

17-2-2023

Hội nghị An ninh Munich (Münchner Sicherheitskonferenz – MSC) là một hội nghị quốc tế, do một hiệp hội phi lợi nhuận tổ chức tại Munich vào tháng 2 hàng năm kể từ năm 1963.

Lão võ sư thách đấu với trung tá công an đánh dân ở Bình Phước

Võ sư Bắc Hà

16-8-2023

Chào trung tá Lê Huy Cao, sĩ quan công an “nhân dân” vừa đánh dân bầm dập ở Bình Phước.

Từ chuyện Thành Bưởi bị hành, nhớ khổ nạn đi lại năm xưa (Kỳ 5)

Nguyễn Thông

3-11-2023

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2kỳ 3kỳ 4

Những ai ở miền Nam thời kỳ sau năm 1975, cụ thể là nửa cuối thập niên 70, gần hết thập niên 80, chắc khó quên một thành tựu công nghệ, một phát minh khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội: Xe chạy than. Nỗi ám ảnh của một thời.

Thương tiếc một người bạn hiền lương

Lê Nguyễn

2-1-2024

Cuối năm 1970, khi tôi đặt chân lên mảnh đất Côn Sơn (nay là Côn Đảo) với tư cách một công chức tình nguyện ra làm việc tại Cơ sở Hành chánh Côn Sơn, thì anh Trần Quan Hội đã là Chủ sự phòng Viễn thông từ lâu rồi.

Tỷ phú và quyền lực được bảo kê nơi cung đình (Kỳ 1)

Trần Kỳ Khôi

2-3-2024

Lâu nay, báo chí quốc doanh thường đề cập đến nạn quan chức bảo kê cho doanh nghiệp, công ty, các tập đoàn kinh tế tư nhân, hoạt động trên các địa phương, tỉnh thành cả nước. Tuy nhiên, việc chỉ đích danh các chóp bu trong thượng tầng chính trị của đảng, đang bảo kê, hậu thuẫn nọ kia, thì không ai dám nhắc đến. Nhân việc Nguyễn Văn Hậu, chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn bị bắt, chúng ta cùng tìm hiểu đôi điều về vấn nạn bảo kê nhức nhối này.

Báo Tuổi Trẻ bị kiểm duyệt hay đã tự kiểm duyệt?

Ngọc Thu

30-6-2017

Một bài viết trên báo Tuổi Trẻ, ngày 27/6/2017, có tựa đề: “Phía đường băng, còn đó các anh nằm…“, đưa tin về việc Kiến trúc sư Nguyễn Xuân Thắng phát hiện “thông tin nghi vấn có nhiều hơn một ngôi mộ tập thể trong sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 10 năm trước“.

Bài báo có đăng hai bức ảnh đã bị cắt, dán, chỉnh sửa, đục bỏ hai chữ “lầm đường” trong câu: “Nơi đây an nghỉ những chiến sĩ lầm đường đêm mồng 1 Tết Mậu Thân. Linh thiêng xin các bạn hãy giúp cho xứ Việt Nam thân yêu của chúng ta mau thái bình”.

Hỏi và Đáp: Vụ Trịnh Vĩnh Bình kiện chính phủ Việt Nam

Luật Khoa

Quỳnh Vi

6-9-2017

Vụ kiện thế kỷ. Ảnh: internet.

Tại sao ông Trịnh Vĩnh Bình lại kiện được chính phủ Việt Nam và có thể đòi được một khoản tiền lớn? Liệu người Việt Nam có thể kiện chính phủ Việt Nam như ông Bình hay không? Bao giờ thì có kết quả vụ kiện?

Trong những tuần vừa qua, thông tin ông Trịnh Vĩnh Bình – một công dân Vương quốc Hà Lan gốc Việt Nam – đã nộp đơn kiện tại một tòa trọng tài quốc tế (international arbitration court) – yêu cầu chính phủ Việt Nam bồi thường 1,25 tỷ đô la đã khiến dư luận đặt ra nhiều câu hỏi về các vấn đề pháp lý liên quan đến vụ việc này.

Hoàng Cầm ở xà-lim bộ

Hoàng Cầm kể

Hoàng Hưng ghi

9-11-2017

Hoàng Cầm và Hoàng Hưng, chụp năm 2002.

Thế là lời mấy người CA xét hỏi của HN hứa cho mình về trước Tết (1983) thành ra suông[1]. Ngày 5 Tết mình được lệnh chuyển trại. Ngoài “nội vụ” (tức toàn bộ tư trang của tù nhân, chủ yếu là mấy bộ quần áo cũ – HH), còn cái túi quà Tết bị nhận muộn, trong có cái bánh chưng thiu, miếng giò mỏng cũng thiu, gói kẹo và gói muối vừng đã chảy nước… Anh CA tên H., một con người khá là thâm, vuốt ve: “Lên trại giam của bộ mong anh thành khẩn thêm để sớm được về với gia đình, anh nên tin ở tương lai tốt đẹp”. Anh T. trẻ tuổi, tử tế, dễ mến, thì chạy đi mua “làm quà cho bác” bốn gói thuốc lào.

Tất Thành Cang – Phần 3: Tại sao Hợp đồng BT Thủ Thiêm lại được đóng dấu Mật?

Minh Duy

21-5-2018

Tiếp theo phần 1phần 2

Đại Quang Minh là đơn vị đầu tư chủ chốt tại Khu Đô thị mới Thủ Thiêm – với biểu tượng là Khu đô thị cao cấp Sala – công ty này được lãnh đạo TP.HCM ưu ái rất đặc biệt thông qua hình thức BT (Xây dựng – chuyển giao), hiểu đơn giản hơn là đổi đất lấy hạ tầng.

Ông Tô Lâm, những người dân bị công an TP.HCM bắt, giam giữ trái phép ở đâu?

Khoa Duy

7-9-2018

Hôm nay ngày 7/9/2018, từ Đắk Lắk, bà Huỳnh Thị Kim Nga đã viết thư kêu cứu gửi Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Bộ trưởng Bộ Công an, ông Tô Lâm. Thư kêu cứu của bà Nga gởi đi bằng đường bưu điện, có nội dung như sau: 

Mối tình 30/4/75 giữa chàng cộng sản Tây Đức và nàng xướng ngôn viên đài truyền hình VNCH

Hiếu Bá Linh, tổng hợp

1-5-2019

Đào Thị Ngọc Xuân, xướng ngôn viên đài truyền hình Việt Nam Cộng Hòa ở Sài Gòn. Photo Courtesy

Hoàng Sơn Trà, nhân tài có phép nhiệm màu?

Người Đà Nẵng

22-5-2020

Để biết Hoàng Sơn Trà là ai, hãy bắt đầu từ năm 2018 với câu chuyện báo chí Việt Nam phanh phui vụ việc ông Trần Văn Mẫn, con trai ông Trần Văn Minh, cựu Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng, bị tố giác được ưu ái tham gia Đề án 393 (đào tạo 100 thạc sĩ, tiến sĩ tại các cơ sở nước ngoài) khi không đủ tiêu chuẩn tốt nghiệp đại học loại giỏi. Sau sức ép của dư luận, ông Trần Văn Mẫn đã làm đơn xin nghỉ việc.