“Cầm tù” tuổi thơ, tước đoạt quyền “được là chính mình” của con em mình đến bao giờ?

Cù Mai Công

9-7-2022

Một nhóm học trò Ông Tạ “được là chính mình” với bạn bè sau một buổi học. Ảnh: CMC

Ngay buổi cuối kỳ thi tốt nghiệp THPT, Tùng Chi, nhà thơ nhí khá nổi tiếng xưa, chỉ sau chị mình, Khánh Chi, lộ nỗi lòng và bí mật xưa của mình:

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung hiểu sai hai chữ “vô danh”

Thái Hạo

6-7-2022

[Bản này và bản trên báo Nông nghiệp có chút sai khác. Tinh thần chung là để ngăn cái dốt phát tán và gây hại bởi lòng nhiệt tình của nó].

Những con số nóng mặt

Lưu Trọng Văn

6-7-2022

Việc phổ cập giáo dục và miễn học phí đã được hiến định từ Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946, trong đó có quy định: “Nền sơ học cưỡng bách và không học phí…”; Hiến pháp những năm 1959, 1980 đều có quy định tương tự và còn cao hơn nữa.

Giáo sư Maryna Viazovska và tấm Huy chương Fields danh giá

Lâm Bình Duy Nhiên

6-7-2022

Giáo sư Maryna Viazovska trước thư viện Rolex Learning Center (EPFL). Nguồn: EPFL

Trung tuần tháng tư, khi cuộc chiến tại Ukraine đang diễn ra tàn khốc, chúng tôi có dịp đón tiếp gia đình anh bạn người Việt đang chạy nạn chiến tranh.

90 năm sinh Phạm Toàn

Phạm Xuân Nguyên

1-7-2022

Phạm Toàn (ngoài cùng bên phải). Ảnh: FB tác giả

Hôm nay 1-7, đúng 90 năm sinh nhà giáo Phạm Toàn – nhà văn, dịch giả Châu Diên. Nhưng ông đã rời cõi tạm ba năm. Ông sinh 1/7/1932 (Nhâm Thân), mất 26/6/2019 (24/5 Kỷ Hợi).

Kém thật! Đặt tên hội thảo còn không xong

Ngô Huy Cương

24-6-2022

Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người trong phần các tội phạm Bộ luật Hình sự năm 2015- Chuẩn mực quốc tế, pháp luật, thực tiễn áp dụng và những vấn đề đặt ra” – cái tên này làm tôi giật mình vì không ngờ về độ ngây ngô của nó.

Thi “MU” mà cũng học thuộc lòng văn mẫu

Mai Bá Kiếm

26-6-2022

Thí sinh đăng quan Hoa hậu hoàn vũ Việt Nam. Ảnh: trên mạng

Vụ việc ở trường Hiến Nam – Hưng Yên, không thể ngồi chờ báo cáo

Thái Hạo

21-6-2022

Sau khi đăng bài về câu chuyện của cô Trần Thị Lịch ở trường THCS Hiến Nam (Hưng Yên), cho đến sáng nay tôi đã nhận được mấy tin nhắn từ anh em nhà báo. Có người cho biết đã chuyển đến bí thư tỉnh Hưng Yên và vị này hồi đáp rằng “đã đề nghị báo báo”; có người khác thì cho biết đã chuyển cho bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, và bộ trưởng cũng đã chỉ đạo Sở Giáo dục Hưng Yên xem xét kỹ…

Chúng ta 2022

Thái Hạo

19-6-2022

Ảnh trên mạng

Hội nghị những người viết văn trẻ: “Vì sao chúng ta viết”. Một câu hỏi hay, và súc tích. Nhưng khiến tôi sợ hãi.

Nhà văn là ai và tại sao nên độc lập về tài chính?

Đoàn Bảo Châu

15-6-2022

Văn học, hội hoạ, âm nhạc, phim ảnh… đều là những môn nghệ thuật để thể hiện tư tưởng, khát vọng, thế giới quan của cá nhân hay của một nhóm nghệ sỹ.

Học sử, sử học và nhà Nguyễn

Huy Đức

13-6-2022

Nhà thơ Nguyễn Duy. Ảnh: FB tác giả

Ngày 10-6-2022, phát biểu tại Lễ Kỷ niệm 40 năm Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, nhà thơ Nguyễn Duy kể:

Sao thầy không dạy…

Thái Hạo

11-6-2022

Thấy nhiều báo ca ngợi bài diễn văn này của Hiệu trưởng trường ĐHSP Hà Nội, đặc biệt là cái câu trong hình. Tò mò, tối qua tôi tìm đọc. Đọc hai lần. Một bài dài tới hơn 2.700 chữ!

Lịch sử và môn học Lịch sử

Tạ Duy Anh

1-6-2022

Tôi phải nói thật là mình không thuộc lịch sử cho lắm. Suốt thời học phổ thông, chúng tôi chỉ được học rất sơ sài, do những ông thầy không hề có tí hứng thú nào với chính môn mình dạy. Tôi không bao giờ dám hỏi các thầy để biết lý do vì sao.

Thôi Trữ giết vua và chuyện lựa chọn hay bắt buộc học môn sử

Đông Sa

1-6-2022

Bài “Lịch Sử Truyền Đời” của TS Nguyễn Ngọc Chu kể cũng đã… chu lắm rồi. Chủ đề chính trong bài có lẽ nhân chuyện có dư luận phản biện về việc “Môn sử là lựa chọn hay bắt buộc” ở ba năm cuối trung học, mà bàn rộng ra về chương trình giáo khoa, nội dung môn học, và cách thức dạy học môn sử ở 3 bậc học 12 năm, nhiều hơn, chính hơn là nêu chủ kiến về Lựa Chọn hay Bắt Buộc.

Xây dựng chủ nghĩa xã hội, xã hội hóa và ơn… đảng!

Blog VOA

Trân Văn

1-6-2022

Một lớp học tại trường Nhị Đồng, Bình Dương. Hình minh họa. Nguồn: VNN

Sách giáo khoa và ông Bộ trưởng… thiệt tình!

Blog VOA

Trân Văn

31-5-2022

Bộ Trưởng Nguyễn Kim Sơn. Nguồn: VNE

Lịch sử truyền đời

Nguyễn Ngọc Chu

30-5-2022

Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. Bài viết có thể làm cho một bộ phận trong giới sử học bất bình. Nhưng vì yêu môn sử nên phải viết ra, vì trách nhiệm với môn sử mà phải cất tiếng nói. Tiếp thu phản biện khác với đẽo cày giữa đường. Ở vị trí lãnh đạo thì không đẽo cày giữa đường.

***

Nghĩ về chính sách giáo dục hiện nay

Lê Nguyễn

30-5-2022

Từ đầu thập niên 1950 đến nay, đã hơn 70 năm trôi qua, với sự ra đời của khoảng 3 thế hệ tiếp nối nhau. Vậy mà những gì thế hệ sinh vào những năm 1940 -1950 tại miền Nam đã trải qua, so với những gì mà thế hệ hôm nay đang chứng kiến, tưởng như là một giấc mộng dài.

Âm mưu của sự bóc lột

Đoàn Bảo Châu

29-5-2022

Sách là sách, vở là vở. Sách để đọc, vở để ghi. Chính vì vậy mà sách giáo khoa có thể dùng được nhiều năm như ngày trước. Nhưng làm thế thì các quan chức ngành giáo dục sẽ có một cuộc sống thanh đạm như đúng với nghĩa nhà giáo dục.

Dân đóng thuế thì hưởng được gì?

Chu Mộng Long

27-5-2022

Theo các nhà kinh tế học, dân đóng thuế thì mặc nhiên được hưởng các loại phúc lợi cơ bản như y tế, giáo dục, giao thông. Nôm na là nhiều dịch vụ công cộng phải được miễn phí. Theo dõi một số quốc gia phát triển, rõ ràng nguồn thuế thu được đảm bảo chi phúc lợi như vậy.

“Định hướng xã xệ chữ nghĩa”: Bộ trưởng nói kiểu chợ trời!

Mai Bá Kiếm

26-5-2022

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn giải thích tại Quốc hội về giá bộ sách mới mắc hơn giá bộ sách cũ 2-3 lần là do “tiền nào của nấy”, do bộ sách cũ khổ nhỏ hơn, giấy xấu hơn. Đây là kiểu giải thích của dân chợ trời.

Tri chứ không phải trí, các bố ợ

Nguyễn Thông

21-5-2022

Tiêu đề trên báo Tuổi Trẻ, sau đó được sửa lại thành “tri thức”. Ảnh chụp màn hình

Không thể tin vào tai và mắt mình

Thái Hạo

20-5-2022

Lướt Facebook, thất kinh vì tình cờ thấy video quay cảnh một ông phụ huynh mặt đỏ gay, đang xông vào chỉ trỏ và mắng xơi xơi một giáo viên nữ ngay trong văn phòng của nhà trường. Đó là câu chuyện xảy ra ở trường THCS Hiến Nam (Hưng Yên).

Tiến sĩ Việt Nam

Đỗ Duy Ngọc

19-5-2022

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội và cả trên các báo chính thống lẫn ở diễn đàn Quốc hội, người ta nói nhiều về tình hình lạm phát Tiến sĩ ở Việt Nam. Đặc biệt, tất cả đều đề cập và phê phán đến đề tài mà các luận án Tiến sĩ đặt ra. Từ chuyện phát triển bộ môn cầu lông cho công nhân viên chức cho đến Đảng bộ lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở Đảng ở xã, phường, thị trấn. Từ chuyện Đảng bộ lãnh đạo Hội Liên hiệp phụ nữ cho đến xây dựng nông thôn mới. Ngay cái chuyện nghệ thuật chữ trong thiết kế bìa sách đến hành vi nịnh trong tiếng Việt cũng trở thành đề tài luận án.

Nuôi sống sáng tạo

Khải Đơn

11-5-2022

Giáo sư của tôi nói ông không có quyền phê bình hay chê bai cách viết của sinh viên, một phong cách ngày hôm nay có thể bị coi là rẻ tiền hay tầm thường ngày mai có thể chính là thành tựu của người viết. Ông giải thích khi một bạn trong lớp hỏi về phong cách viết.

Trí thức cầu lông

Lê Huyền Ái Mỹ

5-5-2022

Nhân cái luận án tiến sĩ về cầu lông công chức, sực nhớ chuyện hồi mới vào báo Phụ Nữ, Hội LHPN TP tổ chức thi đấu cầu lông cho chị em, tui đăng ký. Hình như cũng vượt qua mấy bận, không nhớ, nhưng ấn tượng nhất là bảng đấu với dì Ba S. Dĩ cũng khởi động ra sân ghê lắm, tinh thần thi đấu rất cao. Dĩ đánh cao, mạnh, vừa đánh vừa cười rất tươi.

Tôi gầy nhom, nhắm đánh không lại nên chuyển sang lối đánh – đỡ ngắn, thấp. Lập tức, có kết quả ngay. Dì Ba buộc phải di chuyển. Được đâu mấy quả, dĩ la lên, con nhỏ này sao đánh thấp không zầy, mày đánh cao cho tao đỡ cái coi… Thương quá đi, tui đánh cao, rồi lại đánh thấp, bỏ nhỏ. Kết quả, thắng luôn bà phó chủ tịch Hội chủ quản.

“Tiến sĩ” phú

Cao Bồi Già

4-5-2022

Ôi thật vẻ vang;

Rõ là hoan hỉ.

“Công nghệ” nhân bản giáo sư, tiến sĩ….

Minh Trần

4-5-2022

LGT: Facebooker Minh Trần giới thiệu “công nghệ” nhân bản giáo sư, tiến sĩ mà các học giả ở Việt Nam đã sử dụng trong nhiều năm qua, trong đó một luận án tiến sĩ đã được nhiều ‘nghiên cứu sinh’ sao chép, sửa đổi đôi chút, biến thành đề tài của mình, rồi nhờ đó mà tốt nghiệp tiến sĩ.

Thiết nghĩ, với “công nghệ” này, Việt Nam không cần phải chi 14.000 tỷ đồng để đào tạo 20.000 tiến sĩ, mà chỉ cần chi vài chục triệu, cao lắm là 100 triệu, để mua giấy và máy photocopy, rồi thuê người copy ra thành 20.000 bản, vừa tiết kiệm ngân sách, vừa có được… nhiều tiến sĩ để sánh vai cùng thế giới!