Thầy giáo yêu nước Đào Quang Thực qua đời trong nhà tù

Phạm Thanh Nghiên

10-12-2019

TNLT Đào Quang Thực. Ảnh: internet

Thông tin sáng 10/12/2019 cho hay thầy giáo Đào Quang Thực đã qua đời đột ngột trong nhà tù – Trại giam số 6 – Thanh Chương, Nghệ An. Phía nhà tù thông báo với thân nhân TNLT này rằng ông qua đời do “xuất huyết não”. Gia đình yêu cầu được đưa thầy về an táng ở quê nhà tại Hoà Bình nhưng phía trại giam không chấp thuận yêu cầu chính đáng này.

Đi ngủ đi, lực lượng 47!

Trung Nguyễn

30-12-2019

Thiếu tướng Ngô Minh Châu, Phó Chủ tịch thành Hồ. Photo: Công luận

Lại thêm một chuyện hài hước trên không gian mạng khi Thiếu tướng Ngô Minh Châu, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TPHCM, ra lệnh cho Lực lượng 47 phải “không ngủ” để “đấu tranh trên mạng”. Những lời bộc bạch của ông Châu cho thấy sự rệu rã đến tận cùng trong đảng Cộng sản Việt Nam.

Thông cáo Báo chí của Giáo hội Phật giáo VN Thống nhất về sự tấn công Đồng Tâm

11-1-2020

(Houston, TX và Huế, Việt Nam – 9 tháng 1 năm 2020) — Vào lúc 4 giờ sáng ngày 9 tháng 1 năm 2020, hàng ngàn cảnh sát cơ động trang bị vũ khí đã tấn công vào xã Đồng Tâm, 25 dặm về phía nam của Hà Nội. Sử dụng chất nổ và đạn dược, cảnh sát đã làm nổ nhà cửa, giết người, gây thương tích và bắt giữ nhiều người khác, theo lời các nhân chứng.

Tôi không thể nói là cụ ra đi thanh thản được!

Nguyễn Hồng Vũ

18-1-2020

Ảnh: internet

Để ngăn cản những hành động quá đà của những người thực thi pháp luật, trong 5 năm trở lại đây nhiều nơi trên thế giới đã bắt buộc cảnh sát khi làm nhiệm vụ phải đeo trên người camera để ghi lại tất cả hình ảnh. Dữ liệu này sẽ được tòa án xem xét khi có nghi ngờ người thực thi pháp luật đã lạm quyền hoặc làm sai luật đối với người dân. Tôi cũng ước trong vụ Đồng Tâm những cảnh sát trực tiếp tấn công nhà dân và giết cụ Kình cũng đã được trang bị những thiết bị này…

Dân Chủ Suy thoái? (phần 3)

VÌ SAO DÂN CHỦ LÀM TỒI ĐẾN VẬY? 

FRANCIS FUKUYAMA

Tạp chí Journal of Democracy đã xuất bản số mở đầu của nó một chút sau điểm giữa của cái Samuel P. Huntington đã dán nhãn là “làn sóng thứ ba” của dân chủ hóa, ngay sau khi bức Tường Berlin sụp đổ và trước sự tan rã của Liên Xô. [1] Các cuộc chuyển đổi ở Nam Âu và hầu hết chuyển đổi ở Mỹ Latin đã xảy ra rồi, và Đông Âu đã chuyển động với nhịp độ chóng mặt khỏi chủ nghĩa cộng sản, trong khi các cuộc chuyển đổi dân chủ ở châu Phi hạ-Sahara và Liên Xô trước đây đã chỉ vừa bắt đầu. Nhìn tổng thể, đã có sự tiến bộ đáng chú ý khắp thế giới về dân chủ hóa trong một giai đoạn gần 45 năm, làm tăng số các nền dân chủ bầu cử từ khoảng 35 trong 1970 lên hơn 110 trong năm 2014.

Những người hàng xóm của tôi nghĩ về Đồng Tâm

Đào Tiến Thi

26-1-2020

Sáng nay, mùng 2 Tết, bốn chị lớn tuổi, hàng xóm có, cán bộ phụ nữ có, đến chúc Tết gia đình tôi. Các chị ấy vui nhộn quá, cười nói vang nhà, trong khi tôi thì rầu rĩ. Cho nên tôi không thể không giải thích là tôi bị sốc về vụ Đồng tâm, không sao bình thường được.

Cụ Huỳnh Thúc Kháng và báo Tiếng Dân (phần 2)

Đỗ Mai Lộc

4-7-2017

Tiếp theo phần 1

Phần 2. Cụ Huỳnh Thúc Kháng

Công bố chính thức về cụ Huỳnh Thúc Khảng qua website của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam quê hương Cụ, như sau:

“Ngày 10/8/1927, ông sáng lập ra nhà in và báo tiến Dân cho đến năm 1943. Suốt thời gian này ông vừa làm chủ nhiệm nhà in Huỳnh Thúc Kháng và chủ bút tờ báo Tiếng dân. Ông đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh mời ra tham gia nội các Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ sau cách mạng tháng Tám 1945 thành công. Đến năm 1946, khi Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa sang Pháp đàm phán, Huỳnh Thúc Kháng được cử làm Quyền Chủ tịch nước. Thời gian này cụ còn là chủ tịch Hội Liên hiệp Quốc dân. Cuối năm 1946, cụ là đặc phái viên của Chính phủ vào cơ quan Uỷ ban Kháng chiến hành chính nam Trung Bộ tại Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.

Vụ án phố Ôn Như Hầu (1946) và Đồng Tâm (2020): Trấn áp của công an ngày ấy và bây giờ

Gellert Nguyễn

13-2-2020

Thành tích của công an Việt Nam trong việc sử dụng bạo lực và dối trá luôn được ca ngợi là giỏi nhất thế giới mà việc ngang nhiên bắt Trịnh Xuân Thanh ở Đức và Trương Duy Nhất ở Thái khi bất chấp hậu quả luật quốc tế và bang giao song phương là thí dụ.

Cho những người không quen

Tuấn Khanh

14-7-2017

Hình ảnh ông Lưu Hiểu Ba trưng bày tại lễ phát giải Nobel Hòa Bình năm 2010. Ảnh: internet

Tháng 12 năm 2012, tôi nhận được một email rất lạ. Người gửi cũng từ một người không quen, ở mãi tận Nam Phi. Lá thư điện tử đó từ Tổng giám mục Desmond Tutu. Ông là nhà lãnh đạo tôn giáo lừng danh chống lại chủ nghĩa kỳ thị và đấu tranh cho giá trị con người, đã từng nhận giải Nobel Hòa Bình vào năm 1984, giải Gandhi Hòa Bình năm 2007, và nhiều giải thưởng cao quý khác.

Viết nhiều để làm gì?

Ngô Ngọc Trai

28-2-2020

Lâu ngày gặp lại, có cậu bạn học bảo, tao nghe con A làm ở cục này nọ nói mày phản động đấy, mày bị nói xấu biết không.

Tiếm danh ‘xã hội dân sự’, chính quyền đang toan tính gì?

Blog VOA

Phạm Chí Dũng

26-7-2017


Một tổ chức xã hội dân sự độc lập.
Một tổ chức xã hội dân sự độc lập. Ảnh: VOA/ internet

Đang có những dấu hiệu khá rõ cho thấy sau một thời gian “lúng túng như gà mắc tóc”, giới lãnh đạo chóp bu Việt Nam có thể đã phát ra chủ trương thừa nhận không chỉ khái niệm mà cả thực thể hoạt động của “xã hội dân sự” (XHDS).

Nhưng chưa có gì đáng vui cho giới đấu tranh dân chủ nhân quyền, bởi thái độ thừa nhận trên mới chỉ áp dụng cho đối tượng “XHDS quốc doanh”.

ĐBSCL 2020: Cánh đồng chết và 45 năm ảo vọng trí thức

Ngô Thế Vinh

1-4-2020

GS Nguyễn Duy Xuân (trái) và GS Phạm Hoàng Hộ. Photo Courtesy

Tưởng nhớ GS Nguyễn Duy Xuân, GS Phạm Hoàng Hộ, Hai tượng đài trí tuệ kiệt xuất, bất khuất của Miền Nam

Thạc sĩ Trần Tuấn Kiệt, giảng viên Trường Cao đẳng Cần Thơ, bị bắt vì điều 258

LTS: Thêm một người bị bắt vì điều 258, Bộ luật Hình sự, lần này là giảng viên trường Cao đảng Cần Thơ, thạc sĩ Trần Tuấn Kiệt. Báo PLTP đưa tin: “Trước đó, ông Kiệt bị Trường CĐ Cần Thơ kỷ luật vì đơn vị cho rằng ông viết bình luận trên Facebook gây ảnh hưởng xấu đến lãnh đạo“. Bài báo không nói ông Kiệt đã viết trên Facebook những gì, gây ảnh hưởng xấu đến lãnh đạo ra sao. Vào Facebook của ông Kiệt cũng không thấy bài viết nào của ông, hay là ông đã viết trên Facebook rồi đã gỡ bỏ?

Bài báo cho biết, nhà chức trách “nhận được đơn tố cáo về ông Kiệt có hành vi đe dọa giết người“, nhưng không nói ông đe dọa ai, bằng hung khí gì. Sau đó báo đưa tin, “xác minh xét thấy Kiệt lợi dụng các quyền tự do của mình xâm phạm đến lợi ích của Trường CĐ Cần Thơ và cá nhân ông Trần Thanh Liêm, Hiệu trưởng trường…“.

Đã dấn thân càng phải tu thân

BĐLB VOA

Nguyễn Hữu Vinh

24-4-2020

Vừa qua, có nhiều ý kiến bình luận, phê phán/bảo vệ một bài viết ngắn trên mạng của một nhân vật bất đồng chính kiến, đã thôi thúc tôi viết về một chủ đề suy nghĩ từ lâu nhưng chưa có dịp trao đổi.

Chế độ của một cựu tù chính trị Côn Đảo bị cướp bởi một chữ ký của Chủ tịch phường giữa thủ đô Hà Nội

Phạm Quang Minh

14-8-2017

Tôi: Phạm Quang Minh, sinh năm 1959. Số điện thoại: 0902.173.759 con trai ông Phạm Văn Thất, cựu tù chính trị Côn Đảo.

Hộ khẩu thường trú: Phòng 108 – D7 – TT Trung Tự, Đống Đa, Hà Nội.

I- Nguồn gốc căn hộ số 108 – D7 – TT Trung Tự, Đống Đa:

Bản tin ngày 9-5-2020

BTV Tiếng Dân

9-5-2020

Hà Nội tuyên án tù cho hai người chống “BOT bẩn”

Hôm 8/5, Tòa án nhân dân huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, kết án bà Đặng Thị Huệ 18 tháng tù giam, và ông Bùi Mạnh Tiến 15 tháng tù giam về tội “gây rối trật tự công cộng”, theo khoản 1, Điều 318, Bộ luật Hình sự năm 2015.

Tản mạn về anh Nguyễn Văn Túc

FB Nguyễn Xuân Nghĩa

2-9-2017

Anh Nguyễn Văn Túc, thứ 2 từ trái sang. Nguồn: Nguyễn Xuân Nghĩa

Vụ án chính quyền CS vu khống lần thứ nhất ngày 11/8/2008 đối với chúng tôi “Truyên truyền chống nhà nước”, thực ra chúng tôi chỉ: SỬ DỤNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN, đã được Hiến định và có trong CÔNG ƯỚC NHÂN QUYỀN LHQ năm 1966 mà chính quyền Việt Nam cũng đã ký năm 1982, để phản ánh xã hội, chính trị Việt Nam dưới sự toàn trị của ĐCS và đòi những cái dân các nước có, nhưng dân Việt mình không có.

Ông Nguyễn Tường Thụy bị bắt

Hoàng Dũng

23-5-2020

Ông Nguyễn Tường Thụy và vợ. Ảnh: internet

Ngay lúc này, 9h sáng 23/5/2020 tại Hà Nội, gia đình ông Nguyễn Tường Thuỵ (Nhà A2, chung cư 54 Hạ Đình, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội) đang bị khám nhà, theo tin báo qua điện thoại từ con gái ông cho ông Nguyễn Lân Thắng.

Thông tin về sinh viên Phan Kim Khánh, ĐH Thái Nguyên

LS Hà Huy Sơn

29-9-2017

Sinh viên Phan Kim Khánh. Nguồn: Hà Huy Sơn

Ngày 28/09/2017, Luật sư Hà Huy Sơn đã đến thăm gia đình ông Phan Văn Dung là bố của sinh viên Phan Kim Khánh đang bị tạm giam. Gia đình Khánh ở Khu 5, xã Yên Tập, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.

Khánh, sinh năm 1993 là Chủ tịch Hội sinh viên khoa quốc tế, Đại học Thái Nguyên. Khánh bị bắt ngày 21/03/2017 về “Tội tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCNVN” Điều 88, Bộ luật hình sự 1999, Khánh bị bắt khi đang là sinh viên năm cuối.

Gia đình Khánh có 02 anh em, Khánh là lớn, em gái đã lập gia đình và ra ở riêng. Gia đình Khánh rất nghèo, có lẽ thuộc diện hộ nghèo ở địa phương nhưng Khánh học rất giỏi.

Bản tin ngày 2-6-2020

BTV Tiếng Dân

2-6-2020

Tin Biển Đông

Hôm qua, trang web của Bộ Quốc phòng Trung Quốc đưa tin, trong buổi họp báo thường kỳ ngày 29/5, Đại tá Ren Guoqiang, người phát ngôn của Bộ này, nói rằng: “Hải quân Trung Quốc đang thực hiện các thử nghiệm và các bài tập huấn luyện cho tàu sân bay Sơn Đông theo kế hoạch huấn luyện hàng năm trên biển để kiểm tra hiệu suất của vũ khí và thiết bị trên tàu”.

Xót xa cho thân phận “trí thức Việt Nam XHCN”

Blog RFA

J.B Nguyễn Hữu Vinh

24-10-2017

Ảnh: internet

Đọc tờ đơn của bác sĩ Hoàng Công Truyện, công tác tại Trung tâm Y tế huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế gửi để xin lỗi Bộ trưởng Bộ Y tế sau khi đã bị phạt 5 triệu đồng vì “dám” phê phán Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, người ta thấy nhiều điều.

Trên hết, người ta thấy xót xa cho số phận trí thức dưới chế độ Cộng sản.

Bộ trưởng Bộ Y tế có đáng bị phê phán không?

Hẳn nhiên là điều này không cần bàn cãi, chỉ cần “lượn” một vòng trên mạng Facebook thì đủ rõ. Không có lời lẽ nào biện hộ cho một Bộ trưởng Y tế mà dưới sự quản lý của bà ta, không biết bao nhiêu sự việc nghiêm trọng, ảnh hưởng liên quan đến tính mạng con người, coi mạng sống người dân như cỏ rác và như một sự đùa bỡn.

Bản tin ngày 12-6-2020

BTV Tiếng Dân

12-6-2020

Tin Biển Đông

Trang Trí Thức Trẻ có bài dự báo động thái của Mỹ và TQ ở Biển Đông sau khi Mỹ gửi Công hàm phản đối của Thạc sĩ Lục Minh Tuấn, nhận định, việc Mỹ gửi công hàm lên LHQ cho thấy Mỹ quyết tâm đối trọng với Trung Quốc trên mặt trận pháp lý ở Biển Đông – một mũi nhọn mới trong thế trận đối trọng toàn diện về kinh tế, công nghệ, quân sự giữa Mỹ – Trung trên bình diện toàn cầu. “Trận chiến pháp lý” mà Mỹ đang nhắm đến nhằm bảo đảm tự do hàng hải trên các vùng biển quốc tế ở Biển Đông.

Nghệ sĩ Kim Chi: ‘Thực thi nhân quyền ở VN là điều nguy hiểm’

BBC

4-11-2017

Một cảnh trong phim phóng sự tài liệu Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi.

Nữ diễn viên kỳ cựu nói với BBC rằng bộ phim tài liệu của bà nhằm “thay đổi trong nhận thức của mỗi người dân Việt Nam về quyền con người.”

Bộ phim tài liệu ‘Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi‘ (*) của nghệ sĩ Kim Chi và cộng sự hiện đang được phát trên YouTube và được Luật sư Lê Công Định bình luận là “một bộ phim làm mỗi người Việt nhức nhối nỗi đau của đất nước.”

Bản tin ngày 26-6-2020

BTV Tiếng Dân

26-6-2020

Tin Biển Đông

Báo Tuổi Trẻ đưa tin: Cộng đồng họa sĩ bức xúc với bản đồ hải dương học Trung Quốc. Các họa sĩ trẻ Việt Nam phát hiện trên tài khoản của nghệ sĩ minh họa Feifei Ruan đăng tải bản đồ hải dương học có “đường lưỡi bò” (chín đoạn) để người xem mặc định những sinh vật này cũng nằm trong địa phận Trung Quốc. Đáng chú ý, các tấm bản đồ này cũng gắn logo của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên.

Vụ ca sĩ Mai Khôi, một hiện tượng xã hội

Kông Kông

14-11-2017

Câu chữ ca sĩ Mai Khôi căng ra giữa đường phố Hà Nội khi đoàn xe của Tổng Thống Trump chạy qua là “Peace on you Trump” màu đỏ, nhưng 4 chữ eace bị gạch chéo thay vào đó là 3 chữ iss màu đen, nên trở thành “Piss on you Trump”. Cho dù chữ piss có thể hiểu theo vài nghĩa khác nhưng chính Mai Khôi không đính chính việc cho là “đái” thì mặc nhiên đó đúng là dụng ý của cô. “Đái lên Trump”!

Cứ nói điều mình cho là đúng

Nguyễn Thông

6-7-2020

Trong xã hội dân chủ, mỗi người đều có quyền biểu đạt suy nghĩ của mình. Không nên ép buộc nhau, bởi suy nghĩ của mỗi người mỗi khác. Thấy người khác trái ngược ý mình cũng đừng lấy làm phiền, mà nên tôn trọng cách hiểu của họ.

Ai ám sát công lý ở Phú Yên?

Võ Văn Tạo

27-11-2017

LS Đôn bên những thân chủ nghèo khó, thấp cổ bé họng, nạn nhân của bạo quyền hắc ám. Ảnh: internet

Luật sư tâm huyết và can đảm, chính trực hiếm có – chuyên bảo vệ nạn nhân của bạo quyền hắc ám – Võ An Đôn vừa bị 2/3 thành viên Ban CN Đoàn LS Phú Yên tán thành ra quyết định xoá tên khỏi đoàn LS tỉnh vào chiều 26/11/2017.

Những người theo dõi vụ án thanh niên Ngô Thanh Kiều, bị C.A điều tra TP Tuy Hoà bắt giam và tra tấn đến chết, đều biết ban đầu Phó C.A Tuy Hoà là thượng tá Lê Đức Hoàn lọt lưới pháp luật. LS Võ An Đôn đã cương quyết và kiên trì đòi công lý cho nạn nhân và gia đình. Rốt cục, tên Hoàn bị cách chức, truy tố, 9 tháng tù treo.

Định liệu thế nào đây

Nguyễn Trường Sơn

15-7-2020

Khi lợi ích cốt lõi của Hoa Kỳ ở một quốc gia nào đó trở nên quan trọng đối với an ninh quốc gia của họ, thì điều duy nhất họ quan tâm là chính quyền ở quốc gia đó hợp tác để đảm bảo lợi ích, còn chế độ chính trị của quốc gia đó có là gì, độc tài hay dân chủ, không phải là vấn đề đối với Hoa Kỳ.

Đảng Cộng sản Việt Nam chống Tự do Báo chí

LTS: Dưới đây là bản dịch bài báo ra ngày 30/11/2017 của đài DEUTSCHE WELLE (Làn sóng Đức) về việc đảng Cộng sản VN kết án  hai blogger người Việt chỉ vài ngày trước cuộc đối thoại nhân quyền giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam.

DEUTSCHE WELLE là đài phát thanh, truyền hình đối ngoại nhà nước của Đức, phát sóng khắp thế giới bằng 30 thứ tiếng, cung cấp tin tức qua chương trình truyền hình, phát thanh và thông tin trên internet.

____

Linh Quang biên dịch

30-11-2017

Trước cuộc Đối thoại Nhân quyền giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam, đảng CSVN có những hành động cứng rắn đối với các blogger. Họ lại tiếp tục chính sách của những năm qua.

Ảnh chụp bài báo của đài DEUTSCHE WELLE (Làn sóng Đức), ra ngày 30.11.2017

Hai vụ được đem ra xét xử liên tiếp trong một thời gian ngắn cho thấy một sự thật về Việt Nam. Từ nhiều năm, chính phủ Việt Nam đã ngăn chận quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận, mặc dù trong Hiến pháp năm 2003 các quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận và quyền tự do tiếp cận thông tin được ghi rõ ở điều 25.

Nhận xét qua vụ xử phạt ca sĩ Duy Mạnh

Quyết Hồ

8-8-2020

Ca sĩ Duy Mạnh có những phát ngôn nặng mùi kì thị giới tính như có lần anh ta lưu diễn ở Âu châu, đã nói những điều không hay về phụ nữ Việt Nam, hay anh ta có những từ ngữ rất phản cảm và bị cộng đồng lên án.