Một sự hiểu lầm về công hàm của Việt Nam gửi Liên Hợp Quốc bác bỏ yêu sách của Trung Quốc

Dự án ĐSK Biển Đông

9-4-2020

Nhiều học giả, nhà báo và bạn đọc đã hiểu lầm ý nghĩa bản công hàm của Việt Nam gửi Liên Hợp Quốc ngày 30/3/2020.

Philippines nói gì về vụ tàu cá Việt Nam bị tàu hải cảnh Trung Quốc đâm chìm?

Đỗ Hùng

9-4-2020

Hôm 2.4 vừa rồi, một tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị tàu Hải cảnh Trung Quốc đâm chìm ở vùng biển Hoàng Sa. Sau đó có mấy tàu cá khác ra cứu nạn cũng bị xua đuổi, bắt bớ. Ngày hôm sau, Bộ Ngoại giao Việt Nam bèn lên tiếng phản đối.

Biển Đông vẫn… ‘động’ nếu còn… biết ơn!

Blog VOA

Trân Văn

8-4-2020

Nhìn một cách tổng quát, việc tiết lộ công hàm mà chính phủ Việt Nam gửi cho Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, bác bỏ yêu sách của Trung Quốc về chủ quyền tại biển Đông, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam chẳng khác gì mở van, xả bớt áp lực đang tăng nhanh và cao trong tâm tư của người Việt trước sự kiện tàu hải cảnh của Trung Quốc lại đâm chìm thêm một tàu đánh cá (mang số hiệu QNg 96017) ở vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa hôm 2 tháng 4.

Hiểu thế nào về công hàm ngày 30/3/2020 của VN gởi Ủy ban ranh giới thềm lục địa?

Trương Nhân Tuấn

8-4-2020

Hiểu thế nào về công hàm ngày 30 tháng 3 năm 2020 của VN gởi Ủy ban ranh giới thềm lục địa?

Dân Việt thật khốn khổ với các bác người Bắc lắm lý luận!

Vũ Thạch

8-4-2020

Theo báo đảng thì ngày 30/3/2020, lãnh đạo Việt Nam gởi văn thư chính thức đến Liên Hiệp Quốc phản đối 2 công hàm ngang ngược của Trung Quốc về chủ quyền Việt Nam tại Biển Đông. Như thế có nghĩa là những người dân Việt Nam phản đối hành vi xâm lấn của Trung Quốc đã làm ĐÚNG?

“Sống bám đá chiến đấu, chết hóa thành núi đá”

Huy Đức

6-4-2020

Cuộc Chiến tranh Biên giới thường được nhớ đến như là chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn: 17-2-1979 đến 5-3-1979. Nhưng, trên thực tế, phần căng thẳng nhất mà quân quân xâm lược Trung Quốc gây ra trên Biên giới nước ta là trong khoảng 1984 -1987, rồi kéo dài tới 1989. Nơi khốc liệt nhất trong khoảng thời gian ấy là Mặt trận Vị Xuyên.

Quỷ Trung Cộng

Đoàn Bảo Châu

6-4-2020

Dần dần thế giới sẽ nhận rõ bản chất bẩn thỉu, đầy mưu mô của Trung Cộng. Với tham vọng bá chủ toàn cầu, Trung Cộng đã và sẽ không từ một thủ đoạn hèn hạ và ác độc nào để làm được điều ấy.

Làm gì để giữ được Hoàng Sa?

Ngô Anh Tuấn

5-4-2020

Khi gay gắt, tôi có thể nặng lời nhưng tôi hiểu, chúng ta chưa từng từ bỏ chủ quyền đối với Hoàng Sa. Tôi biết, chúng ta luôn yếu hơn họ nên phải lựa thế để tồn tại. Tuy nhiên, có nhiều hành động mà chúng ta có thể làm mà Trung Quốc không thể làm gì được chúng ta cả. Thời thế đã đổi thay rồi, không phải họ thích làm gì cũng được cả, trừ khi ta im lặng cho họ làm. Tôi nghĩ rằng cần thiết phải thực hiện một số hành động sau đây:

Giới thiệu bài viết bóc mẽ bằng chứng lịch sử của Tàu Cộng

Song Phan

3-4-2020

Trong stt trước update về vụ Malaysia nộp hồ sơ thềm lục địa mở rộng cho Ủy ban Ranh giới Thềm Lục địa Liên Hiệp quốc, tôi có bình về câu thần chú “TQ có….. bằng chứng lịch sử và pháp lí phong phú” là toàn là bịa đặt. Xin giới thiệu với các bạn bài viết của GS Johannes L. Kurz, ĐH Brunei Darussalam, The South China Sea and How It Turned into “Historically” Chinese Territory in 1975.

Hoàng Sa còn không, hay chỉ còn lại trên danh nghĩa?

Ngô Anh Tuấn

3-4-2020

Nếu Hoàng Sa thực còn là của Việt Nam, Trung Quốc không nghênh ngang xây dựng trên các đảo nổi của quần đảo này;

Phản đối chính quyền Trung Quốc đâm chìm thuyền cá của ngư dân Việt Nam

Nguyễn Ngọc Chu

3-4-2020

1. Khoảng 3 giờ sáng ngày 02/4/2020 tàu cá QNg 90617 TS của ngư dân Trần Hồng Thọ (33 tuổi, trú ở thôn Phú Quý, xã Bình Châu, Bình Sơn) đang hành nghề trên biển khu vực đảo Hoàng Sa thì bị tàu Trung Quốc đâm chìm.

“Chìa khoá” vạn năng và “ổ khoá” vứt đi

Viet-Studies

Phương Hiền

1-4-2020

Ảnh: internet

Sáng nay, phong toả toàn quốc, mấy gái vẫn kháo nhau đi dự “Sale” 200 bộ áo dài của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân. Thím có hơn 300 bộ, nay hưởng ứng kêu gọi của Thủ tướng, thím “sale” quá nửa, tăng ngân sách chống Covid-19. Một công đôi việc, vừa ghi điểm trước đại hội, vừa bớt đi những thứ không còn “mốt”. Chạy một mạch xuống tầng trệt… Hội trường vắng tanh, mới biết bị lỡm. Cá tháng Tư mà!

Sao lại xin mở cửa biên giới lúc này?

Nguyễn Ngọc Chu

31-3-2020

1. Vừa nghe tin Thủ tướng quyết định cách ly cả nước 15 ngày bắt đầu từ 0 giờ ngày 01/4/2020, thì lại nhận được tin Bộ Lao động và Thương binh Xã hội xin phép mở cửa biên giới cho 8.459 lao động người nước ngoài nhập cảnh mà bàng hoàng sửng sốt. Sao lại xin mở cửa biên giới vào lúc cả nước phải tự cách ly?

Trung Quốc vẫn đẩy mạnh âm mưu khống chế và biến Biển Đông thành ao nhà của họ

Đặng Sơn Duân

29-3-2020

Ảnh: ImageSat International

Hãng ảnh vệ tinh ImageSat International hôm nay vừa công bố bức ảnh chụp một chiếc máy bay Y-8 của Trung Quốc đậu trên Đá Chữ Thập ngày 28.3.

ImageSat nhận định đây có thể là chuyến bay tiếp tế và nếu như vậy thì diễn biến này không có nhiều khác lạ, bởi máy bay Y-8 từng hạ cánh nhiều lần ở Đá Chữ Thập cũng như Đá Vành Khăn và Đá Xu Bi cho các nhiệm vụ vận tải hoặc tải thương.

Tổng thống Trump đánh Tàu Cộng, giữ gìn biển đảo cho… Việt Nam?

Đoản Kiếm

27-3-2020

Không biết từ bao giờ, người Việt Nam trong nước và một bộ phận rất đông đảo người Việt Hải Ngoại đã giao trọn một trọng trách quá lớn cho ngài “Tổng thống vĩ đại” nhất từ cổ chí kim này. Thỉnh thoảng, tui nghe nhiều người, trong đó có cả người thân trong nhà bảo tôi: Dù gì thì nhờ TT Trump mới chống được Trung Quốc, giữ biển đảo và đất nước Việt Nam này cho mày!!!

Trong tâm bão dịch: Đừng quên Gạc Ma

Nguyễn Ngọc Chu

14-3-2020

1. Đúng 32 năm trước vào sáng ngày 14/3/1988, Hải Quân Trung Quốc đánh chiếm Gạc Ma. Lực lượng tàu chiến của Trung Quốc gồm 3 tàu khu trục:

Gạc Ma

Đỗ Cao Cường

14-3-2020

Khu tưởng niệm Gạc Ma tại bán đảo Cam Ranh. Ảnh: Nguyên An/Thanh Niên

Cách đây 32 năm, tức ngày 14 tháng 3 năm 1988, quân đội Trung Quốc nổ súng tấn công các chiến sĩ hải quân Việt Nam tại bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, tỉnh khánh Hòa. Kết quả, 64 chiến sĩ hy sinh, người bị bắn, người bị lưỡi lê đâm, trước khi chết họ kết chặt tay nhau, tạo thành một vòng tròn bất tử, thiếu úy Trần Văn Phương kịp hô to lần cuối:

Nguyễn Văn Phước cùng nhóm làm sách Gạc Ma: Nhân dân trân trọng ghi nhớ tấm lòng của các anh

Dương Tự Lập

13-3-2020

Ngày 17 tháng 2 vừa qua, thì ngày 14 tháng 3 lại tới. Những dấu mốc đánh quân giặc phương Bắc cướp nước của cha ông và đến thế hệ tôi đánh bọn Cộng sản Trung Quốc xâm lược dường như đã hằn sâu trong ký ức người dân nước Việt. Khi biên giới phía Bắc rục rịch, chúng tôi cầm súng chuẩn bị đi đánh bọn Bành trướng Bắc Kinh từ mùa thu năm 1978 ngày ấy, đến nay đều đã trên 60 tuổi cả rồi.

Tưởng niệm Thảm sát Gạc Ma 14/3/1988 — 14/3/2020

CLB Lê Hiếu Đằng

12-3-2020

Tưởng niệm vụ thảm sát Gạc Ma (14/3/1988 – 2020), xin thắp nén nhang lòng để tri ân, tưởng nhớ 64 liệt sĩ Gạc Ma và những tử sĩ, anh hùng vị quốc vong thân trong công cuộc giữ gìn lãnh thổ, lãnh hải cho đất nước Việt Nam hôm nay và mai sau.

Con đường cho Việt Nam không phải là tham gia vào Một vành đai, Một con đường

Bạch Hoàn

28-2-2020

Thế giới đang bước vào một cuộc khủng hoảng kinh tế mới mà ở đó, những con rồng châu Á như Hàn Quốc, hay nền kinh tế quy mô thứ hai thế giới như Trung Quốc đang phải chịu những tổn thất nặng nề, kéo theo đó là hàng loạt nền kinh tế khác sẽ phải đối diện với những thiệt hại khó có thể lường trước. Đây sẽ là cuộc khủng hoảng kinh tế mang tên Coronavirus.

Biên giới tháng Hai: Nỗi buồn vô danh và lưu danh…

Lê Đức Dục

22-2-2020

Những nấm mồ liệt sĩ hy sinh trong cuộc chiến biên giới. Nguồn: FB Lê Đức Dục

Mười mấy năm nay, do đặc thù của mảng mình theo dõi nên tháng Hai và biên ải phía Bắc luôn là điểm đến gần như bắt buộc của công việc.

Lê Duẩn và chiến tranh biên giới 1979

Trần Trung Đạo

21-2-2020

Lê Duẩn (trái) và Mao Trạch Đông. Ảnh: internet

Lê Duẩn sinh ngày 7 tháng 4, 1907 tại làng Bích La, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Học lực tiểu học. Họ Lê tham gia một số tổ chức chống Thực Dân Pháp trước khi tham gia đảng CS 1930. Chỉ trong một năm sau, 1931, Lê Duẩn trở thành ủy viên Tuyên Huấn, xứ ủy Bắc Kỳ. Bị bắt đày ra Côn Đảo. Ra tù, Lê Duẩn làm Bí Thư Xứ Ủy Trung Kỳ.

Quan hệ Việt – Trung: Có ‘kiêng’ mới ‘lành’!

Blog VOA

Trân Văn

19-2-2020

Thành ngữ “có kiêng, có lành” của cổ nhân không phải lúc nào cũng đúng, đặc biệt là trong cách hành xử của “ta” đối với Trung Quốc…

Đặng Tiểu Bình và trận Lão Sơn trong chiến tranh biên giới Việt – Trung năm 1984

Trần Trung Đạo

18-2-2020

Ngày 1 tháng 9 năm 1987, Đặng Tiểu Bình (đầu tiên từ bên trái) đã gặp gỡ với người đứng đầu phái đoàn Campuchia, Hoàng thân Sihanouk (thứ hai từ trái sang) và vợ Monique Sihanouk. Ảnh: Chinanews.com

Đặng Tiểu Bình, sau thất bại trong cuộc chiến biên giới lần thứ nhất tháng 2, 1979, đã tiến hành hàng loạt thay đổi nhân sự bằng cách trẻ trung hóa cấp chỉ huy và nâng cấp kỹ thuật chiến tranh trong Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc. Hơn một triệu lính và sĩ quan già các cấp bị cho giải ngũ. Yếu tố phẩm chất được nhấn mạnh thay vì số lượng. Đặng Tiểu Bình có quan hệ gần gũi với quân đội và am hiểu các vấn đề quân sự. Bản thân ông ta đã từng là Chính Ủy Đệ Nhị Lộ Quân Trung Cộng và sau 1949 từng là Chính Ủy Quân Khu Tây Nam Trung Quốc. Sau 1975, Đặng là Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội và ủy viên của Quân Ủy Trung Ương. Sau 5 năm cải tiến, Đặng Tiểu Bình muốn thử nghiệm chính sách “hiện đại hóa quốc phòng”.

Bàn lại với tác giả Việt Long (Phần 2)

Trương Nhân Tuấn

18-2-2020

Tiếp theo phần 1

2/ Mục tiêu biên giới

Tác giả Việt Long gộp vấn đề “nạn kiều” vào vấn đề “biên giới” mà không đưa ra một dẫn chứng nào cho độc giả thấy có sự quan hệ giữa hai “vấn nạn” này.

Fake news và những kẻ tự diễn biến

Nguyễn Ngọc Chu

18-2-2020

1. Gần đây cộng đồng Mạng có bàn luận về FAKE NEWS. FAKE NEWS muôn hình vạn trạng. Một cách khoa học, muốn xác định FAKE NEWS thì phải tuân theo định nghĩa về FAKE NEWS được đưa ra trước cho từng trường hợp thảo luận.

Thay mặt một liệt sĩ trong chiến tranh biên giới 1979

Bùi Chí Vinh

17-2-2020

Ngày 17-2-1979 hơn 600.000 quân Trung cộng xâm lược Việt Nam, thế mà đến giờ này không khắc cốt ghi tâm rửa hận mà còn phải xum xoe khúm núm triều cống khẩu trang, dung dịch sát khuẩn virus corona cho bọn Tàu, trong khi trong nước dân xếp hàng chen chúc mua khẩu trang khan hiếm.

Bàn lại với tác giả Việt Long

Trương Nhân Tuấn

17-2-2020

Bàn lại với tác giả Việt Long về “nguyên nhân và mục tiêu” trong cuộc chiến biên giới phía bắc 17 tháng hai năm 1979.

Chiến tranh vệ quốc tháng 2 năm 1979 và kẽ hở biên giới những ngày có dịch

Mai Quốc Ấn

17-2-2020

Tháng 2 năm 1979, toàn dãy biên giới phía Bắc với Trung Quốc vang lên tiếng súng nổ. Giặc Tàu đã tràn sang bắn giết nhân dân ta, đốt phá tài sản và phá hoại một phần không nhỏ vùng đấy biên cương nước Việt.

Cuộc chiến biên giới và quyền tự quyết

Võ Xuân Sơn

17-2-2020

Ngày này 41 năm trước, Trung cộng đã xua quân tấn công đất nước ta trên toàn tuyến biên giới. Mặc dù đã có nhiều dấu hiệu cảnh báo, nhưng có thể nói Việt nam đã hoàn toàn bất ngờ.