Liên quan đến vụ án “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí” ở khu ‘đất vàng’ số 8 – 12 Lê Duẩn, sáng nay 16/9, TAND TP HCM bắt đầu xét xử ông Nguyễn Thành Tài và các đồng phạm, báo Thanh Niên đưa tin.
Khi chính phủ đưa ra yêu cầu đóng phí bảo trì đường bộ, người ta cho rằng như vậy là để đỡ phải đóng phí lắt nhắt ở các trạm dọc đường. Sau khi thu phí bảo trì đường bộ thường niên trên đầu xe, các trạm thu phí mọc lên như nấm, giá cũng tăng lên vùn vụt.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận câu kết với Tập đoàn Rạng Đông không dành 20% quỹ đất (hơn 7,2 ha) trong dự án để xây dựng nhà ở xã hội và cho chủ đầu tư nộp bằng tiền theo giá nhà nước quy định là cố ý vi phạm Điểm a, b Khoản 2 Điều 6 Nghị định số 188/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ và biến thành đất thương mại gây thất thu ngân sách nhà nước.
Vụ “Xẻ thịt Sân golf Phan Thiết”, Thanh tra lần thứ hai, nhưng không công bố kết quả đúng kế hoạch. Mặc dù Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình giao Tổng thanh tra Chính phủ chỉ đạo kiểm tra, chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra; báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Thường trực Ban bí thư, Ủy ban kiểm tra Trung ương và Ban Nội chính Trung ương kết quả kiểm tra trong tháng 6 năm 2020. Tuy nhiên đến nay, tháng 9/2020, vẫn chưa thông báo kết quả kiểm tra.
Tuần này, scandal ông Phạm Phú Quốc bị phát giác đã chi tối thiểu 2,5 triệu Mỹ kim để thủ đắc quốc tịch Cyprus, tiếp tục trở thành một trong những chủ đề nóng nhất cả trên hệ thống truyền thông chính thức tại Việt Nam lẫn mạng xã hội.
Ngày 26/5/2020 vừa qua, ông Trần Thành Tô – Cục Trưởng Hải quan Bắc Ninh bị tạm đình chỉ chức vụ 15 ngày vì liên quan tới nghi án nhận tiền hối lộ của Công ty Tenma Việt Nam (có công ty mẹ tại Nhật Bản) số tiền 25 triệu yên (khoảng 5,4 tỷ đồng) để doanh nghiệp này không phải nộp các khoản thuế, phí khoảng 400 tỷ đồng cho nhà nước Việt Nam.
Báo chí quốc tế cũng xôn xao vì vụ việc này. Và nếu có vụ nhận hối lộ chỉ 5,4 tỷ đồng rồi làm thiệt hại cho ngân sách quốc gia tới 400 tỷ đồng, thì đây có phải là hành vi nhận hối lộ thuần túy? Và gọi tên là PHẢN QUỐC liệu có quá lời?
Liên quan việc đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP.HCM – Trung Lương, cơ quan điều tra xác định ông Nguyễn Văn Thể là người ký nhiều văn bản liên quan.
Việc làm từ thiện (hay cúng dường) diễn ra rất phổ biến, đủ kiểu, tất nhiên người giàu làm từ thiện nhiều và giá trị cao hơn người nghèo. Người ta làm từ thiện vì nhiều lý do. Lý do nguyên thủy là bắt nguồn từ thiện tâm, muốn giúp đỡ người khác.
Đầu năm 2019, Làng Mới đã có loạt bài về các sai phạm xảy ra tại TP Hà Nội, cũng như các sai phạm liên quan đến người nhà, nhân viên ông Nguyễn Đức Chung.
Sự kiện nóng nhất tuần này liên quan tới một trong những người đại diện cho “ý chí, nguyện vọng” của dân chúng Việt Nam ở cấp cao nhất: Quốc hội Cộng hòa XHCN Việt Nam. Theo điều tra của Al Jazeera – một hãng tin ở khu vực Trung Đông – thì ông Phạm Phú Quốc đã chi tối thiểu 2,5 triệu Mỹ kim để trở thành công dân Cyprus khi đang đại điện cho “ý chí, nguyện vọng” của chừng 100 triệu người tại Việt Nam.
Đối với người nội trợ, tức người dân bình thường đúng nghĩa, những thông tin ấy như sét đánh ngang tai. Nghe tin bỗng thấy bàng hoàng/ Siêu thị đang bán chuyển sang mất… mặt bằng.
Câu chuyện vợ chồng đại biểu Quốc hội Phạm Phú Quốc mua quốc tịch tại Cyprus thì đã rõ, mạng xã hội, kể cả báo chí quốc doanh cũng mổ xẻ “ra ngô ra khoai” rồi. Giờ xin đề cập vấn đề khác, góc khuất phía sau việc kiếm ngàn tỷ dễ như chơi của một quan chức cộng sản làm quản lý kinh tế.
Được sống ở nơi chốn bình yên, môi trường trong lành, một xã hội an toàn và văn minh, có cơ hội phát triển thì đấy là những thứ vô giá. Những triệu phú đô la nhưng phải sống ở những nơi bất an, môi trường ô nhiễm, cơ hội phát triển thấp thì họ không ngần ngại móc hầu bao ra để mua một suất định cư ở những nơi có điều kiện sống vô giá ấy. Bởi vậy mà những nơi như Hoa Kỳ, EU và một số nước nằm trong khối thịnh vượng chung như Anh, Canada, New Zealand và Úc luôn là mục tiêu của những người có tiền khắp nơi trên thế giới. Họ sẽ chọn những nơi này sinh sống để hưởng thụ và phát triển tương lai cho con cháu.
Đơn vị điều tra của đài Al Jazeera đã công bố tài liệu rò rỉ “Hồ sơ Cypruss” hôm qua, tiết lộ rằng, từ năm 2017 đến năm 2019, có gần 2.500 người đã trả tiền để trở thành công dân đảo Síp (Cyprus).
Đầu tháng 6 năm 2016, báo chí được lệnh đồng loạt đăng bài về một vị phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang mượn chiếc Lexus gắn biển xanh. Đánh hơi chuyện chẳng lành, người sử dụng xe biển xanh Trịnh Xuân Thanh cáo bệnh vào chuồn sang Đức trốn. Cuối cùng kẻ chạy trốn cũng bị Nguyễn Phú Trọng sai Tô Lâm sang Berlin bắt cóc về trị tội. Với ông Trọng, Trịnh Xuân Thanh tép riu, ông ta dễ dàng đưa tay hớt lên và bóp nát.
Lời người dịch: Bài báo có tựa đề “Đảo Síp bán hộ chiếu cho các nhân vật liên quan tới chính trị“, của Đơn vị điều tra Al Jazeera, tiết lộ nhiều nhân vật ở một số nước bỏ 2,5 triệu đô la ra mua hộ chiếu vàng ở đảo quốc này. Một trong những nhân vật đó là ĐBQH Phạm Phú Quốc, ở TP Hồ Chí Minh. Sau đây là bài dịch nói trên.
Câu chuyện về Nguyễn Đức Chung xem như “cái kết được biết trước”. Nó như quả tên lửa, phóng nhờ bệ phóng và cũng nổ tan xác bởi khối thuốc nổ nó tự chứa trong đầu đạn. Làm chủ tịch Hà Nội, phía trên có ông gốc Tàu, đệ tử của Ba Dũng, ngồi ghế bí thư che chắn, phía dưới còn có trợ lý của Trần Đại Quang nắm sở Công an bảo vệ, xem ra Chung “con” quá yên tâm, việc gì mà không dám làm. Ba sai lầm lớn nhất mà Nguyễn Đức Chung mắc phải trong sự nghiệp chính trị của mình:
Nếu tỉnh táo, chắc chắn người ta sẽ thở dài khi thấy hệ thống truyền thông chính thức đồng loạt loan báo ông Nguyễn Đức Chung “có nhiều chỉ đạo bất thường để công ty Nhật Cường có cơ hội trúng thầu” (1).
Trong một bữa tiệc cưới, mấy người suýt xoa nói: “Tiếc quá ông Lê Khả Phiêu (LKP) vì chống tham nhũng mà bị đứt gánh giữa đường”. Hai người ngồi cùng bàn đều là bạn của chủ tiệc, bảo: “Chắc các bác đều là bạn của anh Đ, tức là bạn chung nên chúng tôi cũng nói để các bác biết rằng, may là ông LKP bị đứt gánh giữa đường chứ không thì ông ấy ‘Thanh Hóa hóa‘ cả Hà Nội và cả nước! Các bác ở ngoài cứ tưởng ông ấy chống tham nhũng. Không có đâu. Ông này tham cả tiền bạc, quyền lực lẫn … gái”.
Khi nói đến tham nhũng, người ta thường nghĩ ngay đến việc quan chức dùng quyền lực để để vơ vét vật chất. Thế thì câu hỏi đặt ra là, cũng là vơ vét, nhưng người ta không vơ vét vật chất nhưng vơ vét quyền lực thì đó có gọi là tham nhũng không?
Đã có quá nhiều quan nhân bị phơi bày cái sai khi đương chức hoặc về hưu, họ bị xử lý nhanh hay chậm, nặng hay nhẹ khác nhau… Quá khó để xác định tiêu chí nào cho định lượng mức phạt nên tôi không lạm bàn.