Căng thẳng leo thang trên Biển Đông, trong bối cảnh cả thế giới đang tập trung đối phó với virus Wuhan!

Lê Nguyễn Hương Trà

22-4-2020

Đá Chữ Thập trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng và xây thành đảo nhân tạo trái phép. Ảnh: internet

Ngày 10/4, Trung Quốc đưa tàu sân bay Liêu Ninh cùng 04 tàu chiến hộ tống và 01 tàu hậu cần tiến hành tập trận; Nhật và sau đó là Đài Loan đã phát hiện khi Liêu Ninh băng ngang eo biển Miyako rồi qua eo Bashi vào Biển Đông.

Gạc Ma 1988 liệu đã phải là cuộc xâm lược cuối cùng?

RFA

TS Đình Hoàng Thắng

10-3-2024

Một cuộc tập trung ở Hà Nội năm 2016 tưởng niệm cuộc hải chiến Gạc Ma. Nguồn: AFP

Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Cần xử lý người đưa tin thất thiệt vụ ông Nguyễn Xuân Quang

Soha

3-10-2017

Bộ trưởng TNMT Trần Hồng Hà. Ảnh: Soha

“Trường hợp ông Nguyễn Xuân Quang theo tôi nắm bắt được thì cơ quan điều tra chỉ xác định mất bao nhiêu, còn không có từ nào liên quan đến phong bì”, Bộ trưởng Hà nói.

Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 3/10, phóng viên đã đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên – Môi trường Trần Hồng Hà nêu ý kiến đánh giá khi vụ việc mất trộm gần 400 triệu của Cục phó Nguyễn Xuân Quang có gây “dư luận” thắc mắc về việc khuất tất trong quá trình thanh tra không?

Fake news Tám Lê

Dương Quốc Chính

10-9-2019

Nhân cái stt trước về fake news, mình lật lại cái fake news kinh điển nhất do đồng chí Trần Huy Liệu sáng tác, sách báo cách mạng tuyên truyền mấy chục năm nay, là “anh Lê Văn Tám”.

Đầu đuôi câu chuyện theo thông tin “chính thống” thì khỏi nhắc lại, vì ai cũng biết. Cả chuyện ông Phan Huy Lê tiết lộ anh Tám là nhân vật hư cấu, đăng báo CM, thì cũng không nhắc lại nữa, vì chắc nhiều người biết rồi.

Chuyện giải thưởng

Dương Quốc Chính

21-1-2022

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trao Giải thưởng chính VinFuture cho các nhà khoa học Katalin Kariko (phải), Drew Weissman và Pieter Cullis. Ảnh: Đình Trường

Việc bỏ tiền ra để lập nên một giải thưởng không có gì là khó cả, nhất là với một người rất giàu. Giành được một giải thưởng danh giá, mà không cần mua giải mới là chuyện khó.

Dân chủ là chọn lựa thời đại

FB Trần Trung Đạo

25-1-2019

Thuyết Monroe chủ trương chống lại sự can thiệp của châu Âu đối với Mỹ và các nước Mỹ Châu bắt đầu từ thời TT James Monroe vào năm 1823. Đây là một trong những lý thuyết chính trị có ảnh hưởng lâu dài nhất trong lịch sử bang giao quốc tế của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ.

Trên nguyên tắc, lý thuyết Monroe chấm dứt sau Đại Suy Thoái (1932). Tuy nhiên vào cuối thế kỷ 20, thuyết này vẫn còn được giải thích một cách rộng rãi bởi nhiều tổng thống Mỹ như TT John F. Kennedy trong biến cố Vịnh Con Heo, Cuba và TT Ronald Reagan trong chiến tranh chống chế độ CS Sandinistas tại Nicaragua.

Rừng – Người – Và nước Việt

Thái Hạo

10-2-2021

Hai ngày cuối năm mưa như trút, tối cả nhà ngồi nấu bánh, nghe bố kể chuyện những năm 70-80 đi rừng đốn gỗ…

Chính trị như cơm bình dân

FB Trung Bảo

9-6-2018

Việc Chính phủ quyết định lùi thời gian trình Dự luật Đặc khu chỉ mang lại niềm vui nho nhỏ cuối tuần vì nó vẫn lơ lửng ở đó, nhưng cho thấy khi người dân tạo ra các sức ép về chính trị thì chính quyền phải lắng nghe.

Một lần nữa, kết quả này là câu trả lời đích đáng cho những ai nuôi giữ thái độ thờ ơ với chính trị. Rất may, sự ra đời của các mạng xã hội khiến thông tin lan toả với nhiều bài viết phân tích thấu đáo, đa khía cạnh, mà báo Nhà nước không thể hoặc không dám đăng tải. Thông tin cung cấp cho con người nhiều lựa chọn tri thức và đưa đến các quyết định phản ứng của cộng đồng. Điều này được mình chứng khi chính ông Thủ tướng thừa nhận họ gặp một “làn sóng khủng khiếp”.

Có thật đúng như lời ông Hoàng Bình Quân?

Nguyễn Ngọc Chu

24-4-2020

Ông Hoàng Bình Quân và Chủ tịch TQ Tập Cận Bình. Ảnh: internet

1. Chương trình thời sự VTV lúc 19h ngày 23/4/2020 đã đưa tin về cuộc họp do TBT Nguyễn Phú Trọng chủ trì, có đánh giá về tình hình chống dịch virus corona của Việt Nam.

Đánh giá đúng để rút ra những kết luận mà tiếp tục đối phó, vì chiến dịch chống virus corona đang tiếp diễn phía trước. Đánh giá không sát thực sẽ rất có hại. Không hạ thấp nhưng cũng không được thổi phồng.

‘Loại trừ vĩnh viễn’

Blog VOA

Trân Văn

20-3-2024

Đại diện Viện Kiểm sát TP.HCM vừa đề nghị Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án liên quan đến Vạn Thịnh Phát “loại trừ vĩnh viễn” bà Trương Mỹ Lan khỏi đời sống xã hội…

Bộ trưởng Giao thông vận tải Trương Quang Nghĩa làm Bí thư Đà Nẵng

Tuổi Trẻ

Đà Trang – Hữu Khá – Đoàn Cường

7-10-2017

Ông Phạm Minh Chính, ủy viên Bộ Chính trị, trưởng Ban Tổ chức trung ương (trái) trao quyết định cho ông Trương Quang Nghĩa. Ảnh: Thanh Tùng/TT

Quyết định của Bộ Chính trị phân công Bí thư Thành ủy Đà Nẵng thay ông Nguyễn Xuân Anh vừa được công bố sáng nay 7-10 tại Đà Nẵng. Ủy viên trung ương, bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trương Quang Nghĩa là người được giao trọng trách mới.

Đến dự lễ công bố quyết định có ông Phạm Minh Chính, ủy viên Bộ Chính trị, trưởng Ban Tổ chức trung ương. Ông Hà Ban, phó Ban Tổ chức trung ương, đọc quyết định của Bộ Chính trị phân công Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Trương Quang Nghĩa thay ông Nguyễn Xuân Anh.

Nhập-Trung hay thoát-Trung? (Phần cuối)

Mai Thái Lĩnh

12-9-2019

Tiếp theo Phần IPhần II

Phần III. Con đường “thoát-Trung” của Phan Châu Trinh:

Theo lời kể của Phan Văn Trường, mãi đến năm 1912 ông mới quen biết Phan Châu Trinh.[1] Sự cộng tác giữa hai nhà yêu nước này trên đất Pháp đã đạt tới đỉnh cao vào năm 1919, khi họ cùng nhau soạn thảo bản “Yêu cầu của nhân dân An-nam” (Revendications du peuple annamite) để gửi đến Hội nghị Hòa bình Versailles, nhân dịp Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson đề ra 14 điểm nổi tiếng – trong đó có nguyên tắc “dân tộc tự quyết” (self-determination). Nhưng tại sao chỉ một năm sau đó, quan hệ tốt đẹp giữa họ đã trở nên xấu đi đến mức không còn cộng tác với nhau như trước?

Quan hệ Việt – Mỹ vẫn cần sự đột phá

RFA

Hoàng Trường Sa

27-1-2022

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và Thủ tướng VN Phạm Minh Chính tại Hà Nội hôm 25/8/2021. Nguồn: AFP

Nếu Bush cha là Trump

Nhịp cầu Thế giới

Nguyễn Chánh, từ Hoa Kỳ
26-1-2019

Có thể nói chính trị là quá trình từ tư tưởng đi đến chính sách để trở thành hành động của xã hội. Donald Trump là một trọc phú, không quan tâm và không có khả năng cảm nhận những tư tưởng lớn. Vì thế mà chính phủ Trump luôn bất nhất, bộp chộp và thất bại một cách ngây ngô.

Đàn hặc tổng thống, phải nói đúng là tổng thống bị đánh đòn

Jackhammer Nguyễn

14-2-2021

Vụ đàn hặc ông Trump kết thúc đúng như dự báo của tất cả mọi người là ông ta sẽ được tha tội. Đảng Dân chủ cũng biết rõ như thế vì việc tìm kiếm thêm 17 đồng minh từ phe đối lập Cộng hòa rất khó khăn trong không khí đảng phái hiện nay.

Cảnh sát Cơ động sợ gì?

Vũ Thạch

11-6-2018

Bài này không nhằm cổ vũ bạo động nhưng để bà con chúng ta biết Cảnh Sát Cơ Động (CSCĐ) có những chỗ yếu nhược nhất định. Họ không phải là bức tường hoàn toàn kiên cố để trấn áp biểu tình như những kẻ cầm quyền độc tài tô vẽ.

Michel Setboun và thuyền nhân Việt Nam

Nguyễn Trung Kiên

26-4-2020

Michel Setboun. Ảnh: internet

Michel Setboun là nhiếp ảnh báo chí nổi tiếng của Pháp. Ông sinh năm 1952 tại Algeria. Là một kiến trúc sư, ông cũng đồng thời là nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp kể từ năm 1978, liên tục có mặt tại các điểm nóng trên thế giới để ghi lại những khoảnh khắc gây ảnh hưởng sâu đậm đến lương tri nhân loại về tác động của chiến tranh, bạo lực và các cuộc khủng hoảng nhân đạo tới thường dân vô tội.

Kỷ niệm 10 năm ngày Nga sáp nhập Crimea (18/3/2014 — 18/3/2024)

Đỗ Kim Thêm

27-3-2024

Bản đồ bán đảo Crimea. Ảnh trên mạng

Bán đảo Crimea nằm ở khu vực Biển Đen, phía bắc nối liền với nội địa Ukraine; diện tích ước khoảng 26.844 km2; dân số khoảng 2,4 triệu người; riêng tại thủ đô Sewastopol hiện có hơn 386.000 sinh sống. Trong vài thế kỷ qua, nhiều đế chế khác nhau đưa ra yêu sách đòi chủ quyền lãnh thổ của bán đảo này.

Phe “Bắc kỳ biết lý luận” độc tôn quyền lực

FB Trương Nhân Tuấn

10-10-2017

Với tư thế “người trên” của Nguyễn Phú Trọng trong vụ “đốt lò”, nguyên tắc “tứ trụ”, (quyền lực chia làm bốn cho tổng bí thư, chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch quốc hội) bị bãi bỏ. Ông Trọng “độc tôn” chiếm lĩnh quyền lực. Phe “bắc kỳ biết lý luận” lên ngôi, phụ trợ phía sau là phe “xứ Quảng”.

Phe thiệt thòi nhứt, như từ bao giờ, là phe “miền Nam”. Bà Kim Ngân, Chủ tịch quốc hội, dại diện cho cánh miền Nam chỉ là một bông hoa trang điểm cho chế độ. Quyền lực không thực. Danh dự cũng không. Vụ bà Châu Thị Thu Nga ra tòa xin khai mua chức đại biểu 1 triệu rưỡi đô la, mặc dầu bị Tòa “bịt miệng”, nhưng cũng tố cáo thực chất tồi tàn của “cơ quan quyền lực cao nhứt” của VN.

Balkany

Từ Thức

14-9-2019

Nếu bạn mở một tờ báo, một đài phát thanh hay truyền hình Pháp lúc này, bạn không tránh khỏi tin tức về hai vợ chồng Balkany.

Patrick Balkany, thị trưởng và Isabelle Balkany, phó thị trưởng Le Vallois-Perret, một thị trấn nhỏ ở ngoại ô Paris, được coi như một loại Al Capone chính trị ở Pháp, vừa bị kết án 4 và 3 năm tù ở về tội trốn thuế. Hai vợ chồng có dinh thự, lâu đài ở khắp nơi nhưng dưới tên ma để trốn thuế .

Tập Cận Bình coi chừng phía sau lưng

Foreign Policy 

Tác giả: Craig Singleton

Người dịch: Thân hữu Viet-studies

2-2-2022

Những lời hùng biện của ông ta đã trở nên hoang tưởng – và việc cố gắng bám trụ ở Bắc Kinh cũng không giúp được gì.

Thơ tết tê

Hoàng tự Minh

1-2-2019

Trước tết Tây, tổng Trọng tiếp tụi Tàu, Triệu Tế,
Tình thế Trung-Ta tiến triển tơi tới, thắm tình tứ tốt.

Ngày này 42 năm trước

Nguyễn Thông

17-2-2021

Ngày này tức là ngày 17 tháng 2. Còn 42 năm trước, tức vào buổi chiều 17.2.1979. Khi ấy tôi dạy tại Trường dự bị đại học TP.HCM. Mới gần 2 tuổi nghề, hăng lắm, trường giao việc gì cũng nhận, thậm chí chưa giao cũng xung phong. Hồi ấy không biết, hoặc chưa có bài vè “Tiến lên ta quyết tiến lên/Tiến lên ta lại xông lên hàng đầu”, hăng bởi đang là đoàn viên.

Không thể bịt mắt, bịt miệng, bịt tai cả một dân tộc

FB Nguyễn Ngọc Chu

12-6-2018

Dẫu biết trước rằng, hôm nay (12/6/2018) Quốc Hội sẽ thông qua Luật An Ninh Mạng (ANM). Nhưng khi biết được có đến 423 (trên tổng số 466 ĐBQH) ấn nút đồng thuận với Luật ANM, thì tràn ngập một nỗi buồn tê tái.

Đất nước những năm tháng này có quá nhiều nỗi đau.

423 “ông bà nghị” ấn nút đồng thuận thông qua Luật ANM hôm nay, có ý thức đầy đủ được rằng, họ là những người đã góp phần làm chậm bước tiến của Dân Tộc?

Đại hội XIII, cuộc đua giành ghế Thủ tướng nhiệm kỳ 2021-2026 (Kỳ 1)

Lê Văn Đoành

29-4-2020

Những trận quyết đấu giữa các phe phái hơn 30 năm qua

Trước khi nói tới các trận so găng ở Đại hội đảng sắp tới, xin điểm lại một số sự kiện đáng chú ý, xảy ra hơn 30 năm qua.

Mấy kỷ niệm về một đoạn đời sau tháng 4-1975 (Kỳ 2)

Lê Nguyễn

5-4-2024

Tiếp theo kỳ 1

Một hình ảnh tại làng cô nhi Long Thành. Cơ sở này được thành lập năm 1967, có 3.000 em cô nhi, đến năm 1972, bị giải thể. Tấm bảng trong ảnh mang dòng chữ Việt và Anh có nghĩa “Xin đừng bắn vào làng cô nhi”. Ảnh của nhà báo Larry Burows in trên tạp chí Life (Mỹ), đăng lại trên Flickr.com

Chức Năng Tư Vấn của Toà Án Công Lý Quốc Tế cho Tranh Chấp Biển Đông – Bài Học từ Thực Tiễn Tranh Chấp Chủ Quyền Quần Đảo Chagos

Đại Sự Ký Biển Đông

Tác giả: Nguyễn Hoàng Sa

14-10-2017

Lời giới thiệu: Bài viết này là bước đầu tiên trong kế hoạch nghiên cứu của Dự án Đại Sự Ký Biển Đông tìm hiểu khả năng ứng dụng cơ chế tư vấn (advisory opinion mechanism) của Toà Công lý quốc tế (International Court of Justice) vào giải quyết tranh chấp Biển Đông, đặc biệt là tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa. Bài viết được đăng dưới dạng working paper nhằm chia sẻ với công luận quan tâm những ý tưởng và những kết quả nghiên cứu ban đầu, với mong muốn khởi động cho một cuộc thảo luận học thuật về một hướng đi trong giải quyết tranh chấp Biển Đông, cũng như có thể nhận được những góp ý cho bài viết.

Trần Phương – Bùi Tín tự sự (Phần 1)

Chu Sơn

17-9-2019

Ông Bùi Tín (thứ hai từ phải sang) trong một bức ảnh chụp năm 1973. Nguồn: Getty Images

Được tin ông Bùi Tín qua đời, Trần Phương viết bài tưởng nhớ. Có thể xem đây là một tự sự bàng bạc tính chất văn chương, triết lý và chính trị.

Chiến tranh ngu xuẩn

Lâm Bình Duy Nhiên

13-2-2022

Một ngày hè tại những bãi biển vùng Normandie, nơi diễn ra cuộc những cuộc đổ bộ “D-Day” của quân Đồng Minh trong Đệ Nhị Thế chiến, hai con đã viết vài dòng lưu niệm khi gia đình ghé thăm Viện Bảo tàng Memorial Pegasus.

Đất nước gì cũng thờ được

FB Chu Mộng Long

8-2-2019

Sau vụ Chương trình Táo quân bị nhiều người chỉ trích bằng cách gọi đích tên Đặng Lê Nguyên Vũ ra gán vào ông quan Bắc Đẩu của Thiên Đình với lý lẽ, rằng tại sao VTV dám mang “ông vua cafe” của họ ra chế giễu, tôi hình dung xứ Vịt đang hình thành một tôn giáo mới mà ông thánh (ngang hàng thánh Allah của đạo Hồi) chính là “ông vua tôn kính” ấy.