Ăn xin

Đỗ Hùng

1-10-2021

Ảnh: Chi Phi/ Getty Images

Một ngày gần cuối của năm phong tỏa, mình đứng trên sân ở trụ sở cơ quan dùng vòi nước xịt xe vì nhiều ngày không đi, bụi dính bẩn trông ghê quá. Một lúc chợt có anh đi xe máy chở theo vợ, bên giữa kẹp đứa con tầm ba tuổi.

“Điều xấu nhất vẫn ở thì tương lai…”

Mai Quốc Ấn

1-10-2021

Câu nói trên là của Tiến sĩ Lê Xuân Thuyên khi ông cảnh báo về việc lấp lấn sông Đồng Nai làm dự án. Nhưng có lẽ nó đúng ở nhiều mặt khác nữa.

Sài Gòn ngày đầu tiên giảm giãn cách

Đỗ Duy Ngọc

1-10-2021

Dòng người đông nghẹt dời Sài Gòn ngay khi giảm giãn cách. Ảnh: Soha

Suốt thời gian thành phố này bị cách ly rồi phong toả, ai cũng mong đến ngày mở cửa. Thời gian cứ trôi đi với những bi thương. Tháng 7, tháng 8 rồi tháng 9, mọi người mong bao giờ cho đến tháng mười. Và hôm nay đây, tháng mười đến rồi đây, mọi chuyện vẫn chưa yên.

Đừng lý luận nữa, hãy để họ về

Nguyễn Đắc Kiên

1-10-2021

Ảnh: VNE

“Giờ chỉ muốn về quê thôi, cho gì cũng không ham”.

Chưa học xong lớp 3 vẫn làm thầy của các thầy

Chu Mộng Long

1-10-2021

Đăk Lăk chỉ mới kiểm tra có một huyện mà lòi ra 20 giáo viên sử dụng bằng giả, tức chưa qua trình độ phổ thông. Mỗi kỳ thi tốt nghiệp phổ thông có đến 90% đậu tốt nghiệp thì khó tưởng tượng cái số 10% bị trượt ấy dốt nát cỡ nào. Nhưng 20 giáo viên ấy đã dạy không biết bao nhiêu thế hệ học trò!

Tổ chức và nhân sự: Thiếu thích hợp phải trả giá

Ngô Huy Cương

1-10-2021

Không muốn, nhưng nhiều người có một nhận định chung rằng: những đạo luật có nhiều sai sót và bất cập nghiêm trọng nhất là những đạo luật được làm ra và thông qua vào nhiệm kỳ Quốc hội từ năm 2011 đến 2016.

Người dân muốn về quê, Sài Gòn cần làm gì?

Lê Ngọc Luân

1-10-2021

Người dân các tỉnh miền Tây chờ được về quê sau khi TP.HCM công bố thực hiện nới lỏng giãn cách từ 1/10/2021. Ảnh: Zing

Tôi ước đêm qua, sẽ có một lãnh đạo cấp cao của Thành phố đến đây chia sẻ với bà con nghèo, túng quẫn trong cơn bi đát nhưng không thấy đâu, chỉ thấy các anh cảnh sát cơ động và lực lượng chức năng dựng hàng rào thép gai để yêu cầu dân quay trở lại. Nhìn cảnh tượng người dân trong đó có các trẻ em nằm la liệt giữa đường không khác gì cảnh chạy giặc trong thời chiến. Nhưng nó đã, đang hiện hữu ngay thời bình. Quá đau xót!

Trong đại dịch, công dân không còn là con người!

Blog VOA

Trân Văn

1-10-2021

Có hàng loạt bằng chứng cho thấy, hiến pháp và luật pháp của Cộng hòa XHCN Việt Nam đã bị hệ thống chính trị, hệ thống công quyền… tạm đình chỉ công tác vì Việt Nam đang có… đại dịch. Trong đại dịch, công dân có còn là con người hay không phụ thuộc vào việc viên chức hữu trách của các địa phương có… thích hay không!

Một quyết định chưa từng có

Lưu Trọng Văn

1-10-2021

Trung tướng Nguyễn Văn Sơn, Phó bí thư Đảng ủy, Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam. Ảnh: Hoàng Phong/VNE

Gần hết tướng lĩnh Bộ Tư lệnh CS Biển bị kỷ luật và bị đề nghị kỷ luật.

Ghi chép thời sự dịch 2021 (Phần 5)

Nguyễn Thông

1-10-2021

Tiếp theo Phần 1 − Phần 2Phần 3Phần 4

Ngày 16.9.2021

Công lý 404

Tuấn Khanh

1-10-2021

Trong buổi hòa giải, ông Võ Thanh Quân đã buộc phải công khai xin lỗi bà Hoàng Phương Lan. Ảnh trên mạng

Buổi tối ngày cuối tháng 9-2021, khi câu chuyện về người phụ nữ bị đủ loại lực lượng của chính quyền tấn công ngay trong căn nhà mình ở Thuận An, Bình Dương, vẫn còn đang nóng hổi trong dư luận, thì các bài báo nói tương đối đủ và đúng về sự kiện này đột nhiên mất dạng. Nhiều người hỏi nhau, và thử tìm vào báo Tuổi Trẻ điện tử, nơi có bài phát pháo đầu tiên mang tên “Phá cửa cưỡng chế dân đi xét nghiệm: Vi phạm quyền con người”, thì đã chỉ còn lại phần thông báo 404, lỗi vì không tìm thấy.

Núi Cánh Diều và nhà máy điện Ninh Bình

Võ Hồng Phúc

30-9-2021

Núi Cánh Diều ở Ninh Bình còn có tên là núi Ngọc Mỹ nhân. Núi có tên là Ngọc Mỹ nhân là theo huyền thoại, do một tiên nữ giáng trần, hoá đá mà thành núi. Đứng từ phía Bắc, mạn Cao Bồ nhìn về nam hoặc đứng ở Cầu Yên nhìn về bắc núi có hình dáng một cô gái nằm ngửa. Có đầy đủ hình thể của một cô gái đẹp! Chân núi có đền Tiên Sơn thờ Tiên Nữ.

Afghanistan, Việt Nam và những bài học nền tảng

Đào Tăng Dực

30-9-2021

Trong thời gian qua, nhiều bình luận gia chính trị thế giới đã so sánh và nhấn mạnh đến nhiều điểm tương đồng giữa hai cuộc rút quân, gần như tháo chạy của Hoa Kỳ và đồng minh tại miền Nam Việt Nam ngày 30 tháng 4 năm 1975 trước cuộc tiến quân vũ bão của CSVN và cuộc rút quân, cũng gần như tháo chạy của Hoa Kỳ và đồng minh tại Afghanistan ngày 30 tháng 8 năm 2021 trước cuộc tiến quân vũ bão của quân Hồi Giáo cực đoan Taliban.

“Tự do trong khuôn khổ” liệu có đúng không?

Lê Nguyễn Duy Hậu

30-9-2021

Đa số các quyền tự do là có giới hạn, nhưng bản thân việc giới hạn tự do không có nghĩa là quyền tự do đó chỉ được thực hiện trong một khuôn khổ nào đó. Xét về hình ảnh, thì việc một quyền tự do trong khuôn khổ đã tức khắc là mất đi ý nghĩa tự do của nó rồi, huống gì là “tự do cao nhất” như một tờ báo trong nước từng giựt tít.

Vị thế người làm chủ đang bị lung lay

Ngô Anh Tuấn

30-9-2021

TRƯỜNG HỢP NÀO BẠN ĐƯỢC VÀO NHÀ NGƯỜI KHÁC?

Pháp luật không có quy định liệt kê chi tiết, bao trùm nhưng tôi có thể liệt kê sơ bộ một số trường hợp mà chúng ta có thể được vào nhà người khác, cụ thể như sau:

Sài Gòn ngày phong tỏa cuối cùng

Đỗ Duy Ngọc

30-9-2021

Nếu không có gì thay đổi vào phút chót, hôm nay là ngày cuối cùng của cuộc phong toả Sài Gòn vì đại dịch. Như vậy, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, thành phố đã trải qua 7 lần giãn cách xã hội tổng cộng 120 ngày.

Sau 123 ngày giãn cách, Sài Gòn mưa dầm dề…

Cù Mai Công

30-9-2021

Ngày cuối cùng của tháng 9, cả Sài Gòn mưa dầm dề từ một giờ sáng. Suốt từ ngày Sài Gòn “thiết quân luật” 23-8 tới giờ, Sài Gòn hầu như ngày nào cũng mưa. Mưa liên tục. Mưa rải đá xuống Thủ Đức đêm 22-8. Mưa sùi sụt sáng 30-9.

Những phát lộ đáng sợ (Phần 1)

Nguyễn Thông

30-9-2021

Vụ “đàn áp ngoáy mũi” ở TP Thuận An, tỉnh Bình Dương hôm 28.9.2021 làm lộ ra nhiều vấn đề nghiêm trọng.

AUKUS là Hiệp ước tương lai của vùng Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Nghiên cứu Việt – Mỹ

Vũ Văn Lê, dịch từ WSJ

30-9-2021

Hãy tưởng tượng nếu Nhật Bản, Ấn Độ, Đài Loan và khối này hoán đổi công nghệ và phối hợp quốc phòng.

Xét nghiệm COVID-19, thật và giả, dại hay gian?

Blog VOA

Trân Văn

29-9-2021

Tuần này, những thông tin liên quan đến… thần tốc xét nghiệm trên diện rộng tại Việt Nam khiến rất nhiều người nổi giận. Quả là đáng giận khi càng ngày càng có thêm nhiều dữ liệu cho thấy, những đồn đoán trước đây về việc sử dụng các chủ trương, biện pháp ngăn ngừa đại dịch COVID-19 ở Việt Nam để… làm giàu, bất chấp quốc gia đang trong tình trạng dầu sôi, lửa bỏng, bất kể đồng bào đã oằn lưng vì gánh nặng cả về vật chất lẫn tinh thần – đúng là… sự thật!

AUKUS đối với ASEAN: Thuốc đắng dã tật

RFA

Hải Đăng

29-9-2021

Thủ tướng Australia Scott Morrison (giữa) trong cuộc gặp trực tuyến với Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Anh Boris Johnson hôm 16/9/2021. Nguồn: AP

Đế quốc bành trướng, đế quốc lụn bại – Phần 10: Bệnh ngu lâu

Nguyễn Thọ

29-9-2021

Tiếp theo Phần 1: One China – Phần 2: Bài học Đài Loan – Phần 3: Empire rise and falls – Phần 4: Vài ngộ nhận – Phần 5: Nước Mỹ vĩ đại – Phần 6: Cột mốc mới – Phần 7: Hiện tượng Trump – Phần 8: Di Sản của Trump (Trump’s Legacy) – Phần 9: Thử thách mới

Bức tường biên giới của Trump ở Arizona bị mưa lũ làm hỏng, cho thấy sự bế tắc của chính sách nhập cư Mỹ. Ảnh trên mạng

Khi nhìn thấy bức tường Mexico của Trump bị sụp đổ do mưa lũ [1] rồi cảnh Mỹ và NATO tháo chạy khỏi Afghanistan, tôi tính viết thêm về đề tài “Đế quốc bàn trướng rồi tàn lụi”. Nhưng rồi bận và mệt quá tôi phải gác lại. Cuốn sách “Peril” (Hiểm họa) [2] của Bob Woodward và Robert Costa mới công bố khiến tôi phải viết bài này.

Vụ án “Bao ăn” đối với ông Bí thư phường Vĩnh Phú

Đặng Đình Mạnh

29-9-2021

Người miền Trung hay miền Bắc chắc ít biết từ ngữ này: “Bao ăn” hay “Bao xài”. Vì đây là phương ngữ dùng trong buôn bán của người miền Nam. Theo đó, “Bao ăn” hay “Bao xài” là lời cam kết chắc nịch của người bán về chất lượng sản phẩm của họ bán ra. Nếu khi dùng sản phẩm không được ưng ý, người mua mang sản phẩm đã dùng dở đến than phiền về chất lượng thì sẽ được một đổi một ngay tắp lự. Thế nên, dễ hiểu khi sản phẩm “Bao ăn” hay “Bao xài” thường có giá bán cao hơn bình thường.

Cái giá của “một vốn bảy lời”

Đỗ Ngà

29-9-2021

Bộ kit test giá gốc chỉ 25.000 đồng/bộ, khi nhập về bán 200.000 đồng/bộ, giá chênh lệch gấp 8 lần. Tức là chính quyền CS và đám sân sau của nó không phải ăn “một vốn bốn lời” như gian thương xưa nay mà là ăn đến “một vốn bảy lời”. Đó là lý do tại sao chi phí xét nghiệm 8 triệu dân đủ để chích ngừa cho 6 triệu dân nhưng chính quyền vẫn ưu tiên cho xét nghiệm toàn dân.

Những ai phải chịu trách nhiệm cho hàng ngàn tỷ đồng lãng phí vì xét nghiệm?

Nguyễn Ngọc Chu

29-9-2021

I. TIÊU KHÔNG XÓT TIỀN VÀ KIẾM LỜI BẰNG MỌI GIÁ?

Nghèo thường đi đôi với tiết kiệm. Nhưng cái cách mà Việt Nam chi tiền trong thời gian chống dịch Covid vừa qua chứng tỏ ngược lại. Việt Nam nghèo nhưng không xót tiền bạc.

Thích chọc ngoáy… Dân

Lưu Trọng Văn

29-9-2021

Dân đang bao lo toan bực bội, thế mà thỉnh thoảng báo chí chính thống lại đưa tin chọc ngoáy Dân để Dân bực bội thêm.

Thay trời hành… đạo tặc!

Lê Huyền Ái Mỹ

29-9-2021

Thiệt là tình, mấy tháng trú ẩn pháo đài, chiến binh-tui luyện “chưởng” Huê Kỳ nên hơi lậm. Coi cái clip lóe sáng, cảnh sát ập vào, lôi người phụ nữ xềnh xệch đi qua hành lang, ống kính tiếp tục chếnh choáng ra vùng sáng, tưởng gì, hóa ra lôi đi là để đặt chị ta ngồi xuống bàn… chọt ngoáy!

Lan man lắm chuyện (Phần 13)

Đỗ Duy Ngọc

29-9-2021

Tiếp theo Phần 1 — Phần 2 — Phần 3 — Phần 4 — Phần 5 — Phần 6 — Phần 7 — Phần 8 — Phần 9 — Phần 10 — Phần 11Phần 12

Dự định không viết về chuyện chọc ngoáy mũi nữa, bởi nó đã lột trần ra hết rồi và ai cũng hiểu mục đích của cuộc xét nghiệm toàn diện và thần tốc trên thành phố này và cả nước. Thế nhưng, hôm qua xem clip cưỡng chế một phụ nữ ở chung cư Ehome 4, thuộc phường Vĩnh Phú, Thuận An, tỉnh Bình Dương vì cô này không đồng tình xét nghiệm mà giận quá, nên lại viết thêm cái vụ ngoáy mũi này.

Hãy khoan sức cho dân

Huy Đức

29-9-2021

Tôi không hiểu vì sao Chính quyền lại phức tạp hóa kế hoạch khôi phục từng bước trạng thái bình thường (sống và làm việc). Coi tivi, thấy Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mấy tháng qua vẫn bay vào, bay ra; hôm trước ông ở “vùng đỏ” Bình Dương, mấy hôm sau đã thấy ông ở Hà Nội, ngồi trong phòng họp với các thành viên nội các.

Đó là hành vi phản cảm và có dấu hiệu trái pháp luật

Lê Ngọc Luân

29-9-2021

Tối hôm qua, LS Tran Duy Canh có đưa clip về cảnh lực lượng chức năng phá cửa để cưỡng chế một phụ nữ đi test Covid. Điều đầu tiên, đứng ở góc độ bình thường của một người dân tôi cảm nhận hành vi đó vô cùng tàn bạo. Ám ảnh và đau đớn nhất là tiếng khóc thét của trẻ con, tiếng thét đó sẽ là nỗi ám ảnh hằn sâu vào trong ký ức tuổi thơ trong sáng và nó không biết lý do tại sao mọi người phá nhà và bắt mẹ của mình đi. Mẹ con đã làm gì sai hay sao? Và có thể cháu sẽ bị chấn động và khắc sâu một vết thương cho đến mai sau.