Montenegro là nạn nhân về chính sách ngoại giao tín dụng của Trung Quốc?

Tagesschau

Hiếu Bá Linh, biên dịch

21-4-2021

Một dự án đường cao tốc đưa Montenegro vào tình thế khốn cùng. Việc hoàn thành bị chậm trễ và các khoản vay từ Trung Quốc đến hạn phải trả. Tài sản của nhà nước Montenegro sẽ rơi vào tay Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?

Năm điều cần biết trong ngày 14/6: NATO, G7, Israel, Coronavirus, Bộ Tư pháp Mỹ

CNN

Tác giả: AJ Willingham

Thụy Mân, chuyển ngữ

14-6-2021

Lời người dịch: Trong khi chuyến đi của ông Biden và vợ đang mang lại niềm hy vọng đến với đa số dân chúng châu Âu, rằng nước Mỹ đã thật sự quay lại với Đồng minh, thì ở quốc nội, nhiều vụ tai tiếng của chính phủ Trump đã được tiết lộ. Hy vọng vòng vây nhỏ dần và những kẻ làm điều sai trái phải bị trừng trị. Nước Mỹ, với “All the President’s Men” chấn động thế giới, phải khác với Nga dưới thời Putin hay Bắc Hàn dưới thời Kim Jong-un.

Kamala Harris có dịp đứng về phía dân chủ trong tuần này. Bà nên sử dụng nó

Washington Post

Tác giả: Will Nguyễn

Trúc Lam, chuyển ngữ

23-8-2021

Phó Tổng thống Harris nói chuyện với quân nhân khi bà đến thăm tàu USS Tulsa ở Singapore hôm thứ Hai. Nguồn: Evelyn Hockstein / Reuters

Angela Merkel tổng kết thành tích trong thời gian tại chức

Deutsche Welle (DW)

Đỗ Kim Thêm dịch

Lần đầu bà Merkel xuất hiện trên chính trường, bên cạnh Thủ tướng Helmit Köln (2001). Nguồn ảnh: DPA/ M. Jung

Phỏng vấn độc quyền của Max Hofmann, Trưởng ban Tin tức DW thực hiện

Sai lầm, nửa sự thật và sự dối trá hoàn toàn của Putin

Spiegel

Tác giả: Anika Zeller, Muriel Kalisch và Johannes Eltzschig

Vũ Ngọc Chi, chuyển ngữ

23-2-2022

Bài phát biểu của Vladimir Putin tối 21-2, công nhận các “nước cộng hòa nhân dân” Luhansk và Donetsk, cho thấy, thế giới quan thô thiển của nhà cầm quyền Điện Kremlin. Nó đã gây ra nỗi kinh hoàng trên khắp thế giới – bởi vì nó chứa vô số thông tin sai lệch.

Các chính trị gia Đức phản ứng về việc Ukraine từ chối Tổng thống Đức thăm đất nước này

Hiếu Bá Linh, tổng hợp

14-4-2022

Tổng thống Đức Steinmeier (trái) và Tổng thống Ukraine Zelensky. Nguồn: Julian Stratenschulte/ dpa / Ukrinform/ Getty Images

Chế độ Tự do của Đài Loan xứng đáng được chúng ta hỗ trợ!

WELT

Bình luận của Clemens Wergin, TBT về chính sách đối ngoại của báo Welt 

Vũ Ngọc Chi, chuyển ngữ

2-8-2022

Du khách Đài Loan Nancy Pelosi được nữ tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn tiếp đón ở Đài Bắc. Nguồn: Taiwan Presidential Office / REUTERS

Các yếu tố nội địa đằng sau các vụ thử tên lửa của Bắc Triều Tiên

Diplomat

Tác giả: Mitchell Lerner

Thục Quyên, phỏng dịch

26-10-2022

Lời người dịch: Bắc Triều Tiên đã phóng hơn 40 tên lửa các loại và tầm bắn khác nhau trong năm 2022. Sáu trong số các vụ thử đó diễn ra trong tháng 102022, bao gồm vụ phóng hai tên lửa hành trình bay hơn 1.200 dặm trước khi đâm xuống Biển Đông ngày 12102022. Mới nhất là vụ bắn ngày 28102022. Các hành động đối ngoại khiêu khích nhất của Bình Nhưỡng thường xảy ra trong bối cảnh các vấn đề căng thẳng trong nước.

Chiến dịch chống tham nhũng của Việt Nam và tương lai của Nguyễn Phú Trọng và Phạm Minh Chính

Tác giả: Carl Thayer

Trúc Lam chuyển ngữ

5-1-2023

Chúng tôi yêu cầu ông đánh giá về chiến dịch chống tham nhũng hiện nay của Việt Nam và mối quan hệ của vụ này với việc cách chức hai phó thủ tướng gần đây, là Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tòa Hình sự Quốc tế phát lệnh bắt Putin về tội ác chiến tranh ở Ukraine

AP

Tác giả: Mike Corder Raf Casert

Trúc Lam chuyển ngữ

17-3-2023

THE HAGUE (AP) — Tòa Án Hình Sự Quốc Tế hôm thứ Sáu [ngày 17-3-2023] cho biết, họ đã ban hành lệnh bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin vì tội ác chiến tranh do bị cáo buộc dính líu đến các vụ bắt cóc trẻ em từ Ukraine.

Chiến tranh sẽ không kết thúc như thế nào (Phần 2)

Foreign Affairs

Tác giả: Margaret MacMillan

Cù Tuấn, biên dịch

14-6-2023

Tiếp theo phần 1

ẢO TƯỞNG RẰNG CHIẾN TRANH CÓ THỂ KẾT THÚC SỚM

Như Chiến tranh thế giới thứ nhất đã chứng minh một cách hùng hồn, rằng chiến tranh hiếm khi diễn ra theo kế hoạch. Các nhà chiến lược quân sự đã nhận thức được tầm quan trọng ngày càng tăng của chiến tranh chiến hào và pháo binh bắn nhanh, nhưng họ đã không nhìn thấy hậu quả. Họ đã không chuẩn bị cho những gì nhanh chóng trở thành tiền tuyến tĩnh, trong đó các bên đối địch nhau thực hiện các cuộc đấu pháo quy mô lớn và đấu súng máy từ các chiến hào kiên cố — một chiến thuật dẫn đến tỷ lệ thương vong rất cao dù chỉ với những bước tiến tối thiểu. Một cuộc chiến dự định sẽ kết thúc trong nhiều tháng đã kéo dài hơn bốn năm và gây thiệt hại về nhân mạng và nguồn lực kinh tế nhiều hơn bất kỳ ai có thể tưởng tượng ngay từ đầu.

Mỹ – Việt xích lại gần nhau hơn

Asia Sentinel

Tác giả: David Brown

Song Phan, chuyển ngữ

10-9-2023

Tóm tắt: Sự vụng về của Bắc Kinh mở ra cơ hội cho hai cựu thù kết hợp sức mạnh

Ngày 6 tháng 1 đã cho tôi thấy rõ điều gì

The Atlantic

Tác giả: Nancy Pelosi

Nguyễn Bình Phương, biên dịch

7-1-2024

Ảnh: Nancy Pelosi, cựu Chủ tịch Hạ viện Mỹ. Nguồn: Wikimedia

Ngày 6 tháng 1 là ngày được luật pháp Hoa Kỳ quy định để Quốc hội kiểm phiếu đại cử tri trong cuộc bầu cử tổng thống. Đây là một dịp đầy kịch tính với những yêu cầu cụ thể: Sự an toàn của những chiếc hộp gỗ chứa chứng chỉ Cử tri đoàn của các tiểu bang; thời điểm diễn ra phiên họp lưỡng viện Quốc hội, được triệu tập lúc 1 giờ chiều; các quy tắc chính xác quy định rằng cuộc tranh luận về sự phản đối việc kiểm phiếu nếu có, sẽ diễn ra “rõ ràng và chính xác”.

Việt Nam thực hiện cuộc giải cứu trị giá 24 tỷ USD ‘chưa từng có’ cho ngân hàng đang bị dính vào một vụ lừa đảo khổng lồ

Reuters

Tác giả: Francesco Guarascio

Cù Tuấn, biên dịch

17-4-2024

HÀ NỘI, ngày 17 tháng 4 (Reuters) – Việt Nam tiến hành một cuộc giải cứu “chưa từng có” đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB), ngân hàng đang bị dính vào vụ lừa đảo tài chính lớn nhất cả nước, theo ba tài liệu ngân hàng và thông tin chính thức mới được cung cấp cho Reuters bởi một chuyên gia có quyền xem tài liệu này.

Cựu quan chức ngoại giao Bắc Hàn mô tả cuộc trốn chạy đầy kịch tính

NTV

Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ

5-8-2024

Ảnh: Ông Ri là đại diện cao cấp nhất của chế độ Bắc Hàn trong những năm gần đây, đã bỏ trốn. Nguồn: AP

Kamala Harris sẽ thắng cử và trở thành tổng thống kế tiếp

KSA

Tác giả: Klaus Larres

 Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ

02-11-2024

Bà Kamala Harris tại một cuộc vận động tranh cử ngày 1 tháng 11 ở Milwaukee, bang Wisconsin. Nguồn: AFP

Logic đằng sau cách Trung Quốc đối xử với ông Lưu Hiểu Ba

Financial Times

Tác giả: Jamil Anderlini

Dịch giả: Song Phan

18-7-2017

Lưu Hiểu Ba. Ảnh: Alex Hofford/ EPA

Đối với chế độ, biến ông thành một thánh tử đạo an toàn hơn là để cho những ý tưởng của ông lan rộng ra

Lưu Hiểu Ba, nhà trí thức Trung Quốc vĩ đại và là người đoạt giải Nobel qua đời vào tuần trước trong lúc đang chịu hình phạt 11 năm tù vì đã không đồng ý một cách hòa bình với chính quyền độc đảng ở nước ông.

Lần đầu tôi gặp Mỹ

New York Times

Tác giả: Bảo Ninh

Dịch giả: Lê Nguyễn Duy Hậu

5-9-2017

Tác giả Bảo Ninh. Nguồn: Vietnam Film Project/ Florentine Films

Lời người dịch: Đây là một bài khá dài và nặng nề nhưng rất bổ ích, cho mọi người. Điều thú vị là mình đang dịch sang tiếng Việt một bài viết tiếng Việt được dịch sang tiếng Anh.

Tôi đến Mỹ lần đầu tiên vào mùa hè năm 1998. Lúc đó, tôi được mời tham dự một hội nghị văn chương tại Montana cùng bốn tác giả Việt Nam khác. Chúng tôi khởi hành từ Hà Nội đến Đài Loan và sang Los Angeles. Tôi ngủ suốt hành trình bay xuyên Thái Bình Dương, qua nhiều múi giờ và chỉ bị đánh thức khi máy bay chạm mặt đất. Chúng tôi đi vào một sảnh rất to để kiểm tra hộ chiếu, và đó là lúc tôi cảm thấy giựt mình: bọn Mỹ khắp nơi, bao vây chúng tôi! Tôi không bao giờ quên được cảm giác kì lạ đó. Mọi thứ thật dễ sợ, không thể tin được, và siêu thực với tôi. Tôi, một cựu quân nhân của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, đang ở Hoa Kỳ, và xung quanh toàn là người Mỹ.

Cách tự sát của một siêu cường

Viet-studies

Tác giả: R. J. Heydarian

Dịch giả: Huỳnh Hoa

13-11-2017

Richard Javad Heydaria là cây bút chuyên về địa chính trị châu Á. Trước đây ông dạy khoa học chính trị tại đại học De La Salle và đại học Ateneo De Manila, đồng thời là nhà tư vấn chính sách cho Hạ viện Philippines.

Trong chuyến công du chính thức đầu tiên của tổng thống Donald Trump tại châu Á, sự giảm sút nhanh chóng quyền bá chủ kéo dài nhiều thập niên của Hoa Kỳ ở khu vực này đã trở nên rõ ràng một cách đau đớn.

Biểu tình chống Donald Trump ở Manila, Philippines. Ảnh chụp từ clip của Reuters/ Star TV

Phiên tòa xét xử tham nhũng ở Việt Nam làm lu mờ chuyện phát hành cổ phiếu lần đầu của PetroVietnam

Nikkei Asian Review

Tác giả: Atsushi Tomiyama

Dịch giả: Trúc Lam

21-1-2018

Thời điểm trừng phạt làm cho mọi người ngạc nhiên và so sánh với những gì đang diễn ra ở Trung Quốc.

Ông Đinh La Thăng bị áp tải ra tòa ở Hà Nội vào ngày 8/1. Ông Thăng là cựu Ủy viên Bộ Chính trị và là cựu Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Ảnh: Vietnam News Agency/ AP

HÀ NỘI – Một phiên tòa xét xử tham nhũng đang gây sự chú ý ở Việt Nam và làm cho các nhà đầu tư ngạc nhiên, qua việc chính phủ mạo hiểm bằng cách làm lu mờ hình ảnh của các doanh nghiệp nhà nước, khi đưa một số doanh nghiệp ra phát hành cổ phiếu lần đầu trước công chúng.

Việt Nam cố làm sống lại ‘đạo đức’ cách mạng

Asia Times

Tác giả: David Hutt

Dịch giả: Trúc Lam

20-5-2018

Những người biểu diễn múa cờ, kỷ niệm ngày thành lập đảng 3 tháng 02 năm 2017. Ảnh: AFP / Hoang Dinh Nam

Nguyễn Phú Trọng đang thực hiện một cuộc thập tự chinh để thanh trừng tham nhũng, tái khẳng định ý thức hệ và khôi phục sự trong sạch của cách mạng, khi Đảng Cộng sản tìm cách lấy lại tính hợp pháp của nó.

Ngay trước khi qua đời vào năm 1969, nhà lãnh đạo cách mạng Hồ Chí Minh đã viết xuống giấy bản di chúc cuối cùng của mình, nhưng những ý nghĩ của ông ta về việc nên duy trì các giá trị đạo đức cốt lõi của nó như thế nào, đã bị đảng Cộng sản Việt Nam quyết định.

Cựu Bộ trưởng Nội vụ Slovakia có thể phải đối mặt với tội hình sự vì dính líu đến vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh

Hiếu Bá Linh, biên dịch

4-8-2018

Vì tình nghi dính líu đến vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, cựu thủ tướng Slovakia, ông Robert Kalniak, có thể phải đối mặt với cáo buộc hình sự.

Bản tin của hãng thông tấn Đức DPA ngày 3/8/2018 đăng trên tờ báo mạng Nau.ch

Tổng thống Trump đang giúp Bắc Kinh thắng ở Biển Đông như thế nào?

Washington Post

Tác giả: Robert Kaplan

Dịch giả: Song Phan

9-10-2018

Trong nhiều năm qua, Trung Quốc (Trung Quốc) đã chống phá Hoa Kỳ ở biển Đông – ngoại trừ cho tới khi tiến trình này diễn ra thật rõ thì Washington mới nhận thấy. Cách Trung Quốc đánh phá – dựa theo binh pháp của Tôn Tử, triết gia thời xưa – là bất chiến tự nhiên thành (không đánh mà thắng). Do đó Trung Quốc đã tiến hành với các bước đi thật nhỏ: bồi đắp đảo ở chỗ này, xây đường băng ở chỗ kia, lắp đặt pháo tên lửa ở chỗ khác, triển khai giàn khoan thăm dò dầu tạm thời ở vùng biển tranh chấp, lập khu cai quản v.v… Mỗi bước được trù tính để chỉ tạo ra một sự kiện nhỏ mà không châm mồi cho một phản ứng quân sự từ phía bên kia, vì Trung Quốc biết rằng họ có thể còn cách cả một thế hệ mới đọ được với Hải quân và Không quân Hoa Kỳ về khả năng chiến đấu.

Diễn từ của Ngài David Attenborough, tại buổi họp các quốc gia thành viên về biến đổi khí hậu

LTS: Tiếp theo Hiệp định Paris, lần này Liên Hiệp quốc tổ chức hội thảo COP24 về Biến đổi khí hậu tại Katowice, Ba Lan. LHQ cho nhân dân thế giới góp ý kiến cho hội thảo trên một chiếc ghế ảo.

Nhà truyền thanh Anh quốc, Sir David David Attenborough đã thay mặt nhân dân thế giới, yêu cầu lãnh tụ các quốc gia hành động trước khi nền văn minh nhân loại bị suy tàn và thiên nhiên cho nhân loại tồn tại bị phá vỡ.

Liên Hiệp quốc còn lập trang mạng chỉ dẫn cho chúng ta biết mình có thể làm gì giúp nhân loại tránh thảm họa này. David Attenborough là nhà nghiên cứu sử học theo trường phái bảo tồn thiên nhiên. Sau đây là diễn từ của ông chia sẻ cùng bạn đọc.

_____

The People Seat

COP24, Katowice, Poland

Ngày 3, tháng 12, 2018

Ông David Attenborough phát biểu tại Hội thảo Biến đổi Khí hậu. Ảnh: Newshub

Kính thưa quý vị lãnh đạo, quý bà và quý ông,

‘Chúng tôi nhân dân các nước của Liên Hiệp Quốc’. Đó là dòng chữ đầu tiên trong hiến chương LHQ. Một hiến chương đặt nhân dân là tâm điểm. Một cam kết cho tất cả mọi người trên thế giới có tiếng nói về tương lai. Một lời hứa bảo vệ kẻ yếu nhất và mạnh nhất trước mọi nhân hoạ.

Sự phát triển trong mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ

Council on Foreign Relations

Tác giả: Eleanor Albert

Dịch giả: Trúc Lam

20-3-2019

TT Donald Trump chào đón Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ở Nhà Trắng. Ảnh: Kevin Lamarque/Reuters

Sau khi bị ngăn chặn trong chiến tranh, Việt Nam và Hoa Kỳ đã xây dựng các mối quan hệ trưởng thành bắt nguồn từ lợi ích kinh tế và an ninh chung.

Người thắng, kẻ thua trong thông báo lớn của Trump về thương chiến với Trung Quốc

Washington Post

Tác giả: Heather Long

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

29-6-2019

Ngày 29/6, trong cuộc họp tại hội nghị G20, Hoa Kỳ và Trung Quốc đã đồng ý bắt đầu lại các cuộc đàm phán thương mại và đình chỉ việc áp đặt thuế quan mới lên hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc. Clip: Guardian News.

Tổng thống Trump đã hạ nhiệt cuộc chiến mậu dịch với Trung Quốc vào cuối tuần này, tuyên bố sẽ đình việc tăng thêm thuế quan. Nhiều doanh nghiệp cổ võ chuyển biến này, diễn ra vào sáng thứ Bảy ở Nhật Bản (tối thứ Sáu ở Hoa Kỳ) bên lề cuộc họp G20 của các nhà lãnh đạo trên thế giới.

Kỷ nguyên bấp bênh sắp tới của châu Á

Foreign Policy

Tác giả: Robert D. Kaplan

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

1-9-2019

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe và TT Mỹ Donald Trump tại thượng đỉnh G7 ở Pháp ngày 25/8/2019. Nguồn: NICHOLAS KAMM/AFP/Getty Images

Tại sao cuộc khủng hoảng ở Hồng Kông và mối bất hòa giữa Nam Hàn và Nhật Bản chỉ là bước khởi đầu của thời kỳ chuyển đổi rộng lớn hơn ở Châu Á 

Quy trình suy nghĩ của Donald Trump và những ủng hộ viên

Palmer Report

Robert Harrington

Jackhammer Nguyễn, lược dịch

20-10-2019

Lời người dịch: Trong ba năm nay, kể từ khi Donald Trump xuất hiện trên sân khấu chính trị đến nay, có nhiều nhà tâm lý học đã bàn luận về não trạng của ông và những ủng hộ viên cuồng nhiệt của ông ta. Những người này, dù ông ta có nói dọc nói ngang thế nào đi nữa thì họ vẫn ủng hộ ông ta hết mình. Bài viết sau đây của ông Robert Harrington, một họa sĩ sống ở Anh chuyên vẽ tranh chân dung người Mỹ tìm hiểu về những não trạng này.

Hun Sen lo sợ Bắc Kinh hơn là sợ virus corona

Foreign Policy

Tác giả: Audrey Wilson

Dịch giả: Trúc Lam

22-2-2020

Các bộ trưởng ngoại giao ASEAN bắt tay trên sân khấu tại hội nghị thượng đỉnh về virus corona được Trung Quốc kêu gọi ở Viêng Chăn, Lào, vào ngày 20/2. Ảnh: Dene-Hern Chen / AFP/ Getty Images

Nhà chuyên chế Campuchia đang đặt người dân mình vào nguy hiểm để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Quốc.

Vương triều hỗn loạn của Trump

Financial Times

Tác giả: Demetri Sevastopulo Hannah Kuchler

Dịch giả: Binh Bong Bot

28-3-2020

Quá tập trung vào mục tiêu tái đắc cử, ngài Tổng thống Hoa Kỳ đã thất bại trong việc kiểm soát đại dịch trên đất nước mình.