Giám sát và sỉ nhục

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ  

12-8-2019

Một hệ thống xếp hạng, gọi là “tín dụng xã hội”, đang được thử nghiệm tại một số nơi ở Trung Quốc. Hệ thống, dựa trên xếp hạng tín dụng của Hoa Kỳ, nhưng mở rộng để đánh giá tất cả mọi hành vi đã khiến mọi người ở Hàng Châu và Sơn Đông thay đổi cách hành xử.

Bác sỹ Lý Văn Lượng có cứu được ai không?

Đặng Sơn Duân

16-4-2020

Bác sỹ Lý Văn Lượng, người từng bị khiển trách vì đăng tải thông tin ban đầu về virus Vũ Hán, đã qua đời vì chính loại virus này vào đầu tháng hai.

Chừng nào đảng Cộng sản Trung Quốc và Việt Nam sụp đổ?

Jackhammer Nguyễn

11-5-2021

Ông Ngụy Kinh Sinh, một nhà hoạt động dân chủ đang sống lưu vong ở Mỹ, trong cuộc gặp cộng đồng người Việt miền Nam California, ngày 8/6/2021, ông Ngụy nói rằng, chế độ Tập Cận Bình ở Trung Quốc có thể sụp đổ bất cứ lúc nào.

Mắc kẹt trong bệnh thành tích và bệnh sĩ

Đỗ Ngà

23-12-2022

Khi dịch Covid-19 tàn phá các nước trên thế giới, toàn bộ nhân loại hóng vaccine. Trong lúc chạy đua với thời gian để giành lấy lợi thế ra vaccine đầu tiên thì Trung Quốc vượt lên song hành với Mỹ, thậm chí có thể vượt Mỹ lúc bắt đầu. Việc chạy đua để đưa vaccine ra chích đại trà nó là một con bài chiến lược. Đất nước nào chặn đứng dịch trước tiên thì đất nước đó có lợi thế. Lợi thế về phục hồi kinh tế, lợi thế về gây ảnh hưởng chính trị, lợi thế về uy tín trên trường quốc tế v.v…

Những điểm yếu của quân đội Việt Nam

Diplomat

Tác giả: Shang-su Wu

Dịch giả: Song Phan

27-6-2017

Xe tăng chủ lực kiểu 59, được sử dụng thời chiến tranh Việt Nam (cuộc chiến với Mỹ). Ảnh: Wikimedia Commons/ Bukvoed

Mặc dù có những khoản đầu tư quốc phòng đáng kể nhưng một số bộ phận bị xao lãng của Quân đội Việt Nam lại dễ bị Trung Quốc tấn công.

Trong hai thập kỷ qua, Hà Nội đã tập trung nguồn lực hạn chế của mình để tăng cường một số khả năng không quân và hải quân, nhưng những thứ khác trong thiết bị quân sự của Việt Nam đang đi tới chỗ lỗi thời do thiếu đổi mới. Mặc dù không có một định nghĩa phổ quát, tính lỗi thời quân sự có thể được xem xét từ hai cách nhìn: tuyệt đối và tương đối. Cách nhìn đầu liên hệ tới sự sẵn sàng hoạt động, và cách sau là việc so sánh các khả năng giữa một nước và kẻ địch tiềm năng của nó. Trong trường hợp của Việt Nam, cách nhìn tương đối quan trọng hơn do việc Trung Quốc hiện đại hóa quân sự toàn diện. Trong khi các máy bay chiến đấu, tàu ngầm, và tàu khu trục mới của Hà Nội không kém hơn các loại tương ứng của Trung Quốc thì các khả năng khác của Việt Nam sẽ là những điểm yếu cho Bắc Kinh khai thác. Tàu quét mìn, xe thiết giáp và pháo binh là ba ví dụ chính.

Lịch sử Trung Quốc bảo chúng ta: Đừng bao giờ ngưng chiến đấu cho đến khi cuộc chiến ngã ngũ

Asian Review

Tác giả: Bùi Mẫn Hân

Dịch giả: Song Phan

27-7-2017

Số phận của Tôn Chính Tài cho thấy, cuộc sống của giới chóp bu ĐCS Trung Quốc có thể trở nên tệ hại, tàn bạo và ngắn ngủi.

Lưu Thiếu Kỳ, đứng thứ hai từ bên phải, được đề cử vào chức chủ tịch ĐCSTQ, ngồi bên cạnh Mao Trạch Đông trong một cuộc họp Đoàn Thanh niên Cộng sản năm 1957. Họ Lưu kế vị Mao làm Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1959, nhưng đã bị thất sủng và bị giam tại nhà 8 năm sau đó.© AP

Các nhà quan sát chính trị chủ chốt ở Trung Quốc không thể không thấy một nghịch lý tàn nhẫn: Những người gần tới tột đỉnh quyền lực nhất, có nguy cơ bị ngã ngựa nhất. Ví dụ mới nhất là ông Tôn Chính Tài (Sun Zhengcai), Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, và là bí thư thành uỷ Trùng Khánh, một thành phố lớn phía Tây Nam Trung Quốc.

Ông Nguyễn Phú Trọng sẽ ngồi hết nhiệm kỳ?

LTS: Bài viết có nhắc tới chuyện tướng Trương Giang Long, phó tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị Công an Nhân dân, có quyết định về hưu và cho rằng “có yếu tố Trung Quốc”. Thật ra Long hay Trọng gì thì cũng thế thôi, khó có chuyện chủ theo Tàu mà tớ chống Tàu.

Những người bênh vực ông Long, cho rằng ông ta có quyết định nghỉ hưu vì chống Trung Quốc, có lẽ cũng không ngờ rằng mình cũng nằm trong nhóm mà ông ta cho là “sự tấn công chống phá điên cuồng của các thế lực thù địch”!

_______

Người Việt

7-10-2017

Ông Nguyễn Phú Trọng (thứ hai, phải) ký tuyên bố chung với Trung Quốc nói hai dân tộc có “Tiền đồ tương quan, vận mệnh tương đồng”. Hình: Báo điện tử VietNamNet

HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Các nhà quan sát chính trị Việt Nam chia sẻ quan điểm về việc liệu Hội Nghị Trung Ương 6 đang diễn ra tại Hà Nội có bàn đến khả năng Tổng Bí Thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng nghỉ giữa nhiệm kỳ hay không trong lúc việc “sắp xếp bộ máy nhân sự” được cho là một trong những “nội dung chính, cấp bách” của sự kiện này.

Tại Đại Hội Đảng CSVN lần thứ 12 hồi năm 2016, ông Trọng được bầu vào nhiệm kỳ thứ nhì dù “đã quá tuổi quy định.” Ông được xem là “giải pháp tình thế” cho vị trí tổng bí thư trong lúc đảng CSVN “chưa có ai đủ uy tín.” Thời điểm đó, ông Trọng được dự kiến sẽ “rút lui vào giữa nhiệm kỳ (cuối 2017 nửa đầu 2018) để nhường cho người khác lên thay.”

Bằng một giọng nói khác với Trump, bà Hillary Clinton chỉ trích Trung Quốc về nhân quyền và Biển Đông

LA Times

Tác giả: Jessica Meyers

Dịch giả: Trúc Lam

28-11-2017

Bà Hillary Clinton xuất hiện hồi tháng 4 tại Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ Toàn Cầu ở New York, đã phát biểu hôm thứ Ba qua điện đàm về kinh tế và chính sách ở Bắc Kinh. Ảnh: Mary Altaffer/ AP

Bà Hillary Clinton nói với những người ở Trung Quốc như thể bà đang đọc bài diễn văn với tư cách là một tổng thống.

Cựu đối thủ Nhà Trắng đã đưa ra một quan điểm, một sự công kích mạnh mẽ hôm thứ Ba, nhằm vào Tổng thống Trump và Chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận Bình, là người mà lãnh đạo Hoa Kỳ cho là “hợp nhãn” nhất. Những lời phê bình của bà – từ nhân quyền cho đến biến đổi khí hậu – gây sự chú ý về sự khác biệt của họ so với Trump, là người đã đến thăm Trung Quốc chỉ vài tuần trước đó.

Cuộc chiến bị lãng quên

RFA

Mỹ Lan

17-2-2018

Tưởng niệm chiến sĩ hi sinh trong chiến tranh biên giới tại tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội ngày 17/02/2017. Ảnh: AFP

Rạng sáng 17/2/1979, Bắc Kinh ồ ạt xua quân tấn công Việt Nam, mở màn cho cuộc chiến khốc liệt 30 ngày liên tục và kéo dài 10 năm trên địa bàn 6 tỉnh biên giới Tây Bắc. Cuộc chiến không cân sức cũng đã cướp đi sinh mạng của rất nhiều dân thường và hơn 4000 bộ đội Việt Nam, chủ yếu trong độ tuổi từ 18 đến 35. Mặc dù dành chiến thắng, cuộc chiến tranh vệ quốc này lại ít khi được nhắc tới và thậm chí đã có một thời gian rất dài, nó bị chìm sâu vào quên lãng.

Dân biểu Ted Yoho nói về Trung Quốc và Biển Đông

Dân biểu Ted Yoho

Dịch giả: Nguyễn Quốc Khải

26-7-2018

Dân biểu Ted Yoho. Ảnh trên mạng

Dân Biểu Ted S. Yoho, Chủ tịch Tiểu ban Á châu và Thái Bình Dương, thuộc Ủy Ban Ngoại giao Hạ viện Hoa Kỳ, nói về Trung Quốc và Biển Hoa Nam (Biển Đông) tại Hội Nghị Quốc Tế về Biển Hoa Nam, Washington-DC, ngày 26-7-2018. (CSIS South China Sea Conference).

Trung Quốc thao túng truyền thông thế giới như thế nào?

FB Mạnh Kim

1-1-2019

An ninh mạng nói riêng hay an ninh quốc gia nói chung nên nhìn ở góc độ nào? An ninh quốc gia có được đảm bảo hay không là phải hiểu rõ kẻ thù hoặc đối thủ của mình mà kẻ thù/đối thủ lớn nhất và nguy hiểm nhất của Việt Nam vẫn là Trung Quốc. Phải biết họ đang làm gì và làm như thế nào để đối phó mới là trọng điểm của vấn đề an ninh mà Việt Nam cần làm, chứ không phải nhắm vào việc bịt mồm bịt miệng người dân trong khi truyền thông Trung Quốc lại được thiết kế để đánh toàn diện trên mọi mặt trận truyền thông thế giới. Hồ sơ dưới đây cho thấy phần nào điều đó.

Phủ nhận thảm sát Thiên An Môn

Đỗ Hùng

4-6-2019

Trên mạng đang có phong trào – của người Việt – phủ nhận thảm sát Thiên An Môn. Những người này dựa theo các nguồn thông tin từ chính quyền Trung Quốc, một số thông tin từ các trang khó kiểm chứng của phương Tây. Họ cũng đưa ra hình ảnh những chiếc xe tăng, xe buýt bị cháy rụi, như lời buộc tội người biểu tình đã bạo loạn đập phá gây tội ác tày trời, qua đó biện minh cho hành động đàn áp của chính quyền.

Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ sụp đổ trước năm 2049

Project Syndicate

21-9-2019

Tác giả: Bùi Mẫn Hân

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

Ảnh minh họa. Nguồn: Fen Li/Getty Images

Hồi năm 2012, Chủ tịch Tập Cận Bình đã hứa hẹn rằng, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sẽ mang lại những thành công vĩ đại trước hai buổi lễ kỷ niệm một trăm năm sắp tới vào năm 2021 và 2049. Nhưng không có một thái độ nào thuộc về tinh thần dân tộc có thể thay đổi sự thật là sự sụp đổ của Đảng hiện ra gần hơn bất cứ lúc nào kể từ khi thời đại Mao kết thúc.

Học được gì từ Trung Cộng?

Nguyễn Đình Cống

22-8-2020

Vấn để đặt ra là, trong gần một trăm năm qua, Cộng sản Việt Nam (CSVN) học được gì từ Trung Cộng? Người ta tuyên truyền là học làm cách mạng, làm cho dân giàu nước mạnh, tiến lên CNXH. Thật ra không phải. CSVN được Trung Cộng dạy bảo và đã học được chủ yếu hai điều sau: Một là những thủ đoạn làm ngu và đàn áp dân, hai là sự thần phục vào họ.

Một Trung Quốc đã thấm mệt (Phần 2) – Giấc mơ Trung Hoa

Nguyễn Tuấn

19-8-2022

Nguyễn Thọ: Xin được giới thiệu với độc giả bài viết đồ sộ về Trung Quốc của tác giả Nguyễn Tuấn, một doanh nhân đã nhiều năm lăn lộn ở Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan… Bài được chia thành hai phần để độc giả tiện theo dõi.

Cuộc chiến kinh tế Mỹ – Trung

Tác giả: Jeffrey D. Sachs

Đỗ Kim Thêm dịch

22-8-2023

Lời người dịch: Trong bài viết sau đây, tác giả Jeffrey D. Sachs đưa ra ba luận điểm thiếu thuyết phục. Một là, nền kinh tế Trung Quốc đình đốn, phần lớn là do Mỹ gây ra nhằm làm chậm mức tăng trưởng của Trung Quốc. Làm như vậy, Mỹ đã vi phạm các quy tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và là mối nguy hiểm cho sự thịnh vượng trên toàn cầu. Do đó, Mỹ nên dừng lại.

Thế giới vinh danh Lưu Hiểu Ba

Vũ Ngọc Yên

15-7-2017

Ảnh ông Lưu Hiểu Ba. Nguồn: ABC.

Nhà phê bình chế độ Trung Cộng nổi tiếng Lưu Hiểu Ba (Liu Xiaobo), người đoạt giải Nobel Hòa bình, đã chết vì ung thư gan trong bệnh viện thành phố Thẩm dương (Shenyang) vào ngày 13.07.2017, thọ 61 tuổi. Cái chết của ông là hậu quả của nhiều năm bị đầy đọa trong lao tù cộng sản. Năm 2009 ông bị kết án 11 năm tù vì tội “kích động lật đổ chính quyền”. Khoảng hai tuần trước ngày lâm chung, ông được chuyển từ nhà giam đến bệnh viện để điều trị khẩn cấp. Các quốc gia Đức, Pháp, Mỹ kêu gọi Bắc kinh hãy cho phép ông ra nước ngoài điều trị, nhưng nhà cầm quyền cộng sản đã khước từ.

Mỹ gửi tuần duyên hạm vào Biển Đông khiêu khích Trung Quốc

Vũ Ngọc Yên

6-9-2017

Mỹ khiêu khích Trung Quốc hay quyết tâm thực hiện quyền tự do hàng hải ở Biển Đông? Từ nhiều năm qua, Trung Quốc tự cho quyền sở hữu các đảo và ghềnh đá ở Biển Đông, nơi một số quốc gia trong vùng cũng xem là lãnh hải của mình. Trước các hành vi ngang ngược của Trung Quốc, chính quyền Mỹ đối đáp bằng cách ứng gửi tàu tuần tra và việc này có nguy cơ gây ra tranh chấp giữa hai nước.

Trong thập niên qua, Trung Quốc đã gia tăng ảnh hưởng qua các vụ bồi đắp đảo nhân tạo cũng như xây dựng các căn cư quân sự ỡ Biển Đông. Các hành động này đã làm cho các quốc gia trong vùng bất bình phản đối. Mỹ cho biết, Trung Quốc đã mở thêm biên cương ngoài biển hơn 1300 mẫu qua việc chiếm cứ đảo, bãi san hô và các ghềnh đá trong vùng giao lưu thương mại. Không chỉ vì lý do kinh tế mà Trung Quốc kiên trì chíến lược giành chủ quyền trên Biển Đông.

Vụ Khai Silk – lời cảnh báo chậm về một thảm họa

FB Vũ Kim Hạnh

27-10-2017

Hàng hóa TQ đã đánh bại hành VN tên đất VN. Ảnh: internet

Ngày 26/10/ 2017, tôi ngồi trong hội trường diễn đàn Mekong Connect từ sáng đến chiều mà có đến 3 cú điện thoại gọi phỏng vấn và 2 nhà báo chờ trước cửa phòng họp về Khai Silk. Một tờ báo điện tử gọi giật người từng chập như đòi hợ hết hạn. Tôi từ chối hết. Vì mọi người đã nói đúng và đủ. Giờ nghĩ lại, tôi thấy cần nói một điều khác, theo tôi là thảm khốc hơn, cấp thiết hơn. Đó là sự lệ thuộc kinh tế Trung Quốc và sự thống lĩnh hung hãn của hàng Tàu.

Điểm mặt chất lượng vài công trình của tình hữu nghị dài lâu Trung Quốc – Việt Nam xưa nay

FB Bùi Quang Minh

15-12-2017

Cảnh Formosa Hà Tĩnh xả khói thải mù mịt. Nguồn: Bùi Quang Minh

Qua những gì mình nghe được thì đây là những công trình, dự án lớn biểu tượng của tình hữu nghị dài lâu giữa quốc gia và nhân dân hai nước:

1. Khu gang thép Thái Nguyên: chỉ làm ra gang, không làm ra thép

2. Phân đạm Hà Bắc: ra đạm nước không ra đạm hạt, đất đai quanh vùng ô nhiễm, lúa ra bông nhưng không ra hạt

‘Tuyên bố chủ quyền TQ ở Trường Sa đến từ lỗi dịch thuật’

BBC

Bill Hayton

9-4-2018

Trung Quốc ngày nay vẽ bản đồ và tuyên bố chủ quyền với phần lớn diện tích Biển Đông dựa theo ‘đường chữ U’ được dựng từ cách diễn giải, dịch thuật sai lầm, theo tác giả Bill Hayton. STR/AFP/Getty Images

Biển Đông là nơi nguy hiểm, bởi nơi đây có những tranh giành, tranh cãi chồng chéo giữa các nước.

Tình trạng tranh giành xảy ra đối với các nguồn tài nguyên biển. Tình trạng tranh giành xảy ra trong việc giữ thế cân bằng quyền lực trong khu vực.

Kẻ ngạo mạn, kẻ cúi đầu

Trương Minh Ẩn

7-9-2018

Buổi sáng ngồi ở một quán cà phê, khi mải mê với tin tức thì nghe bàn kề bên có người nói trong niềm hả hê, nên phải dừng lại nghe ngóng. Và đây là đoạn đối thoại của mấy người trong bàn:

Vòi bạch tuộc Trung Cộng

Đỗ Ngà

31-3-2019

Gói thầu dự án cải tạo kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè là dự án được lập để vay ODA của Ngân Hàng Thế Giới. World Bank cho vay thì phía Việt Nam có quyền chọn bất kỳ nhà thầu nào, nhưng không hiểu sao Chủ Đầu tư chọn nhà thầu CSCEC của Trung Quốc. Mà đặc biệt nhà thầu này lại có trong danh sách đen của Ngân Hàng Thế Giới nhưng phía chính quyền TP.HCM vẫn chọn nhà thầu này.

Cao tốc Bắc – Nam và các “liên danh” nhà đầu tư Việt – Trung

BTV Tiếng Dân

16-7-2019

Nhà đầu tư Trung Quốc muốn liên danh với Việt Nam làm cao tốc Bắc – Nam, VietNamNet đưa tin. Theo đó, đã có “51 bộ hồ sơ của các nhà đầu tư, liên danh nhà đầu tư trong và ngoài nước dự tuyển bước sơ tuyển 7/8 dự án cao tốc Bắc – Nam thực hiện theo hình thức PPP”. Trong đó có 15 nhà đầu tư Việt Nam, 27 nhà đầu tư nước ngoài, và 9 liên danh nhà đầu tư Việt Nam – Trung Quốc.

Cập nhật: Diễn biến lây lan của virus corona ở Trung Quốc đang chững lại khi giới chức nước này duy trì các lệnh phong tỏa

New York Times

Người dịch: Châu Minh Dũng

19-2-2020

Trong khi nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, hơn 150 triệu người dân nước này tiếp tục bị giam lỏng trong nhà của họ.

Mỹ tiếp tục răn đe Trung Quốc ở Thái Bình Dương

Blog VOA

Trân Văn

3-2-2021

Bốn oanh tạc cơ loại B-52H của Không đoàn 96, trú đóng tại căn cứ không quân Barksdale ở tiểu bang Loiusiana (một tiểu bang ở miền Nam nước Mỹ) vừa được điều động đến căn cứ không quân Andersen ở Guam (một hòn đảo thuộc Mỹ ở khu vực Tây Thái Bình Dương).

Đài Loan và Ukraine có “vận mệnh tương quan”?

Trương Nhân Tuấn

27-10-2022

Cựu quan chức Mỹ thời Trump gần đây có nói rằng “Ukraine and Taiwan are inextricably linked”, báo chí VN viết là Đài Loan và Ukraine có “vận mệnh tương quan”. Vị này cho rằng phương cách tốt nhứt để ngăn chặn tham vọng của Tập Cận Bình (thôn tính Đài Loan) là “đè bẹp giấc mộng đế quốc của Putin”.

Việt Nam ngừng khoan dầu khí ở Biển Đông

BBC

24-7-2017

Việt Nam và Trung Quốc có thời kỳ căng thẳng năm 2014 khi Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng biển tranh chấp. Ảnh: AFP

Tin cho hay Việt Nam đã ngưng khoan thăm dò khí đốt tại khu vực có tranh chấp ở Biển Đông, sau khi bị Trung Quốc đe dọa dùng vũ lực tại Trường Sa.

Một nguồn tin trong ngành dầu khí châu Á nói với BBC rằng Repsol, công ty của Tây Ban Nha đứng sau dự án khoan thăm dò, được lệnh phải rời khỏi khu vực.

Động thái này diễn ra chỉ vài ngày sau khi công ty này xác nhận có một mỏ khí đốt lớn.

Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc (phần 1)

Hồ Bạch Thảo

22-9-2017

Ngoại tộc dày xéo Trung Quốc không phải chỉ xảy ra trong một đời, cai trị Trung Quốc không phải chỉ có một thời; Trung Quốc hàng năm phải nạp cống, dâng gái đẹp cho họ cũng không phải chỉ xảy ra trong một lần. Ngoại tộc thắng Trung Quốc nhờ võ công, nhưng cuối cùng thua họ bởi Hoa hoá. Định mệnh phải làm đối thủ với Trung Quốc, người Việt ta cũng nên biết những chỗ hèn kém của của dân tộc này, để củng cố lòng tự tin; lại càng phải tìm hiểu kỹ sở trường của họ để biết mình biết người. Nhân dịch xong Tư liệu Việt sử trong Nhị Thập Ngũ Sử, nhận thấy lịch sử Trung Quốc như tấm áo phức tạp có nhiều mảnh; xâm lược Việt Nam là một mảnh; nhưng bị dày xéo bởi ngoại tộc cũng là một mảnh lớn, vậy xin tìm hiểu thêm để thấy rõ chân tướng của dân tộc này.

Bắc Kinh đang theo đuổi chính sách ngoại giao dân tộc vị chủng?

Viet-studies

Tác giả: Harry Krejsa  Anthony Cho

Dịch giả: Huỳnh Hoa

Đã nổi lên những dấu hiệu cảnh báo!

Khắp thế giới, các chính phủ từ Ba Lan tới Miến Điện đang khơi dậy tình cảm dân tộc vị chủng (ethnonationalist) để củng cố sự ủng hộ cho những chương trình chính trị mà nếu không sẽ gây chia rẽ. Ở các nước nhỏ hơn và thuần chủng hơn, xu hướng này chủ yếu biểu lộ ở sự chuyển dịch chính sách đối nội theo kiểu hướng nội, chẳng hạn như chính sách hạn chế nhập cư và bảo hộ kinh tế của Hungary dưới quyền tổng thống Viktor Orban. Còn ở các nước lớn, hùng mạnh hơn về kinh tế, tình cảm dân tộc vị chủng có khuynh hướng tạo điều kiện cho chính sách ngoại giao hiếu chiến. Lịch sử có rất nhiều những hậu quả kinh khủng về chủ nghĩa dân tộc vị chủng từ các nước lớn lan ra sân khấu thế giới – và đã có những dấu hiệu cho thấy đất nước đông dân nhất thế giới, Trung Quốc, có thể là ví dụ mới nhất.