Tại sao đổi lịch Tết Mậu Thân?

Trần Gia Phụng

29-1-2018

Biến cố Mậu Thân 1968 xảy ra cách đây đúng 50 năm (1968-2018), bắt đầu từ quyết định rất khó hiểu vào lúc đó là việc sửa đổi âm lịch ở Bắc Việt Nam (BVN) nhân dịp Tết Mậu Thân.

1.-  SỬA ĐỔI ÂM LỊCH Ở BẮC VIỆT NAM

Ngày 8-8-1967, nhà cầm quyền BVN ra lệnh cho Nha Khí tượng Hà Nội đổi âm lịch, và lịch mới sẽ được áp dụng kể từ ngày 1-1-1968.  Nha Khí tượng chỉ có khoảng 5 tháng để đổi lịch. 

Con chim lạ: Nguyễn Vinh Hiển – Hoàng Khởi Phong

Chu Sơn

1-11-2019

Nhà văn, nhà thơ Hoàng Khởi Phong. Ảnh: Trương Thị Thịnh vẽ

Sau thời gian một tháng bị tạm giam – thẩm vấn tại ty cảnh sát Tuyên Đức (Đà Lạt) tôi được đưa qua đồn quân cảnh Đà Lạt để truy tố tội đào ngũ. Khoảng 3 giờ chiều một ngày đầu tháng 12. 1974, đồn quân cảnh Đà Lạt làm các thủ tục tiếp nhận tôi. Thẩm vấn tôi là một trung sĩ, anh ta hỏi tên tuổi, nghề nghiệp để ghi hồ sơ.

Khi nghe tôi khai là nhà báo, anh ta quay qua người chuẩn úy ngồi bên cạnh nói: “Chỉ huy trưởng của mình cũng là nhà báo”. Tôi hỏi: “Chỉ huy trưởng của các anh tên gì”? Người chuẩn úy nói: “Ông ấy tên là Nguyễn Vinh Hiển, làm thơ ký tên Hoàng Khởi Phong. Tôi nói: “Cho tôi gặp chỉ huy trưởng của các anh”. Người chuẩn úy nói: “Ông ấy đã đi ra ngoài”.

Bệnh viện Vì Dân

Huỳnh Wynn Trần

19-10-2021

Ảnh: FB tác giả

Trong lịch sử kiến trúc và y khoa Việt Nam, một trong những bệnh viện mà tôi ấn tượng nhất là bệnh viện Vì Dân (BV Thống Nhất).

Lời vĩnh biệt từ chốt tiền tiêu trên đồi Pha Long

Vũ Kim Hạnh

17-2-2020

Ảnh: internet

Năm ngày trước, 12.2.2020, trên cả nước, hàng vạn thanh niên lên đường gia nhập quân đội. Những người lính mới ấy liệu có biết, có được nghe đến câu chuyện anh hùng của những đồng đội, cũng trẻ trung như mình, cũng vào những ngày sau Tết nguyên đán này, 41 năm trước đã chiến đấu giữ gìn biên cương, sơ tán dân, cứu dân, bỏ mình sau khi bắn những viên đạn cuối cùng.

Chiến tranh ở Đông Âu nhìn từ góc độ văn hóa

Lê Phú Khải

20-3-2023

Chiến tranh xâm lược Ukraine của Nga hiện nay có cội nguồn từ chiều sâu văn hóa. Đó là sự đụng độ giữa văn hóa pháp quyền phương Tây và văn hóa cường quyền phương Đông.

Tướng bốn không Nguyễn Chí Vịnh cũng chỉ là cái loa của Tuyên giáo

Phạm Đình Trọng

6-3-2022

Tàu cộng hung hăng gây hấn và âm thầm, dai dẳng gặm nhấm đất đai biên cương, quyết liệt cướp biển đảo Việt Nam, kéo hạm đội lớn, hạm hội nhỏ liên tiếp tập trận trên biển Việt Nam, mưu đồ thôn tính Việt Nam ngày càng trắng trợn không cần giấu giếm nhưng tướng Thứ trưởng bộ Quốc phòng phụ trách đối ngoại Nguyễn Chí Vịnh cứ cao giọng trong các buổi họp báo khẳng định lập trường của quân đội Nhân Dân Việt Nam là kiên trì theo đuổi chính sách, hết ba không, trói tay quân đội ba vòng, lại bốn không, trói quân đội thêm vòng nữa tới bốn vòng cho đúng tinh thần giao kèo Thành Đô tháng chín, 1990, làm vừa ý, đẹp lòng nơi được coi là chỗ dựa, là thành trì của nhúm nước xã hội chủ nghĩa còn ngoi ngóp sống sót.

Cư dân phải đối mặt với thực tế ở thành phố Kherson mới chiếm lại

AP

Cù Tuấn, dịch

4-12-2022

Những người dân bị thương đi bộ sau một cuộc tấn công của Nga ở Kherson, miền nam Ukraine, ngày 24 tháng 11 năm 2022. Ảnh: AP

KHERSON, Ukraine (AP) — Khi Ukraine giành lại Kherson từ quân chiếm đóng Nga cách đây gần một tháng, đó là một khoảnh khắc vinh quang và tự hào, được ca ngợi là khởi đầu của sự kết thúc chiến tranh. Nhưng khó khăn cho người dân thành phố này còn lâu mới kết thúc.

Diễn biến trước ngày 30-4-1975

Trần Gia Phụng

20-4-2021

Trong chiến tranh 1954-1975 vừa qua trên đất nước chúng ta, cả Bắc Việt Nam (BVN) và Nam Việt Nam (NVN) đều không sản xuất được võ khí và đều nhờ nước ngoài viện trợ. Nước viện trợ chính cho NVN là Hoa Kỳ; và một trong hai nước viện trợ chính cho BVN là Liên Xô. Những biến chuyển từ hai nước nầy ảnh hưởng rất lớn đến tình hình chiến tranh Việt Nam.

Trung Quốc có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc kết thúc chiến tranh ở Ukraine

Financial Times

Cù Tuấn, biên dịch

2-5-2023

Tóm tắt: Nga cần sự hỗ trợ của Trung Quốc, nhưng cuộc xung đột kéo dài đã trở thành gánh nặng chiến lược đối với Bắc Kinh.

Nhiệm vụ then chốt trong cuộc phản công của Ukraine: Săn tìm mìn

Wall Street Journal

Tác giả: Isabel ColesIevgeniia Sivorka

Cù Tuấn, biên dịch

21-7-2023

Một binh sĩ Ukraine lắp ráp máy dò kim loại trong một ngôi nhà được dùng làm căn cứ tạm thời gần Novovasylivka, miền nam Ukraine. Ảnh: WSJ

Tóm tắt: Mìn là một trong những thách thức lớn nhất đối với cuộc phản công chậm chạp của Kyiv.

Tươi cười 40 năm Cao Miên – Cúi mặt 40 năm Tàu Cộng

Phạm Trần

10-1-2019

Đảng Cộng sản Việt Nam đã chính thức kỷ niệm 40 năm để khoe công đã cứu nhân dân Cao Miên thoát chế độ diệt chủng Pol Pot-Khmer đỏ, nhưng lại không dám tưởng niệm những người Việt Nam đã hy sinh trong cuộc chiến chống quân xâm lược Tàu ngày 17/02/1979.

Vài gạch đầu dòng về cuộc chiến tranh của Putox ở Ukraine ngày 6-11-2023

Phúc Lai

6-11-2023

1. Trước hết cần phải nói đến vụ tấn công của Nga nhằm vào các binh sĩ của Lữ đoàn sơn cước xung kích 128 ở tỉnh Zaporizhia vừa qua, tôi xin nhường lời cho Tổng thống Ukraine V. Zelensky.

Có hai cuộc “Chiến tranh biên giới” trong cùng thời điểm

FB Trần Trung Đạo

18-2-2019

Việc giới cầm quyền CSVN đưa xe cần trục đến dời lư hương trước tượng đức Trần Hưng Đạo ở Sài Gòn và ngăn chận đồng bào các giới đến đặt vòng hoa trước tượng vua Lý Thái Tổ ở Hà Nội trong ngày 17 tháng 2 cho thấy không chỉ có một mà là hai cuộc “chiến tranh biên giới” xảy ra trong cùng thời điểm.

Tình hình chiến sự Ukraine ngày thứ 130 (3-7-2022)

Phan Châu Thành

4-7-2022

1. Phía Ukraina chính thức công nhận, rằng quân đội Ukraina bắt buộc phải rút lui khỏi Lysychansk sau những cuộc giao tranh ác liệt để tránh khỏi bị bao vây hoàn toàn:

Tại sao CSVN im lặng về chiến tranh biên giới?

FB Trần Trung Đạo

21-2-2018

Ảnh: internet

Cả CSVN và CSTQ đều im lặng. Với họ, cuộc chiến tranh gây tổn thất hàng trăm ngàn nhân mạng dường như chưa từng xảy ra.

Công tâm mà nói, nhiều người Trung Quốc cũng đau xót khi nhớ lại những người bạn chiến đấu của mình đã bỏ xác ở Lạng Sơn, Lào Cai và mong mỗi năm đến ngày 17 tháng hai được có một phút cúi đầu mặc niệm. Thắng hay bại đều đã qua, chỉ tiếc thương là còn lại.

Tình hình chiến sự Ukraine ngày thứ 78 (12-5-2022)

Phan Châu Thành

13-5-2022

1. Phó tổng cục trưởng Cục Tác chiến Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraina, tướng Oleksiy Hromov thông báo: quân Nga đã bắt buộc phải chuyển sang phòng thủ ở các chiến trường phía tây và phía nam Kharkiv, Izium, Melitopol và Kherson. Cuộc tấn công ở Izium của Nga đã thất bại, mặc dù ở một số nơi, quân Nga có lợi thế 10 chọi 1 về lực lượng cũng như hỏa lực.

Chiến tranh đã lan đến Crimea

Economist

Cù Tuấn, biên dịch

26-9-2023

Tóm tắt: Tấn công chậm rãi nhưng có phương pháp, Ukraine đang làm suy yếu hỏa lực của Nga trên bán đảo này

Mật vụ Mỹ phản đối chuyến đi của Biden tới Ukraine. Đây là lý do tại sao Biden vẫn đi

Time

Tác giả: Armani Syed

Cù Tuấn, dịch

21-2-2023

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một chuyến dừng chân bất ngờ ở Kiev hôm thứ Hai, trước chuyến đi dự kiến tới Ba Lan bốn ngày trước lễ kỷ niệm một năm cuộc xâm lược toàn diện của Nga vào Ukraine.

Những người đàn bà trong chiến tranh (Kỳ 2)

Vương Trí Nhàn

6-3-2024

Tiếp theo kỳ 1

Kỳ 2: “Những cô bộ đội và thanh niên xung phong ở binh trạm 12

Tình hình Ukraine ngày 190

Phan Châu Thành

2-9-2022

1. Trên bản đồ cháy vẫn cho thấy rằng chiến trường Kherson vẫn đang ác liệt nhất thời điểm này, đặc biệt là ở phía Bắc:

Thắng Mỹ quá dễ, thắng chúng tôi càng dễ!

Lưu Trọng Văn

18-9-2023

Đôi bạn học Quản trị kinh doanh Đà Lạt, 52 năm mới gặp nhau. Ảnh: FB tác giả

1. Cửa mở, một người Việt Nam nhỏ thó, khá lụ khụ xuất hiện.

Ở xứ sở văn minh, Putin sẽ phải từ chức hoặc bị đảo chính

Nguyễn Thọ

25-6-2023

Xe quân sự của Wagner trên đường cao tốc M4, cách Moskva khoảng 250km. Ảnh trên mạng

Cách đây mấy tháng, tôi có kể về ông Spiridon Putin, người đầu bếp của Lenin và Stalin, ông nội của Vladimir Putin hôm nay, về mối tình giữa Putin và PrigPrigozhin, kẻ vốn được mệnh danh là “đầu bếp của Putin”:

Tình hình chiến sự Ukraine ngày thứ 82 (16-5-2022)

Phan Châu Thành

17-5-2022

1. Sự tổn thất trong việc vượt sông Severskyi Donetk của phía Nga mấy ngày qua trên thực tế còn lớn hơn công bố rất nhiều, khiến ngay cả những nhà phân tích Nga cũng có tâm trạng nặng nề, quay ra chỉ trích các tướng lĩnh Nga: “Tại sao lại có thể tập trung một lực lượng lớn quân như vậy vào một chỗ khi đang chiến tranh? Tại sao có thể ngu dốt đến như vậy?”.

Tài liệu của Chính uỷ Bùi Văn Tùng gửi Phó Chính uỷ Bộ Tư lệnh Tăng Thiết giáp từ năm 1990 (Phần 2)

Le Dao

3-5-2021

Tiếp theo phần 1

Tôi, Minh, Mẫn, anh em bộ đội đi kèm theo Minh và các nhà báo vào một căn phòng hơi hẹp ở đài phát thanh. Tôi và Minh ngồi trên trên một chiếc ghế đệm dài. Sau nhiều đêm mất ngủ, người thấm mệt, tôi bừng tỉnh người toát đầy mồ hôi, nghĩ: “Chết mẹ, nếu Minh nói trên đài không đúng ý đồ của mình thì nguy to vì mình phải chịu trách nhiệm”.

Sự bền bỉ của Ukraine đã thiết lập một tiêu chuẩn quy mô toàn cầu

Washington Post

Tác giả: Ishaan Tharoor

Cù Tuấn, dịch

21-12-2022

Một năm trước, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky là một nhà lãnh đạo có phần không được ưa chuộng ở Kiev, bị những người chỉ trích coi ông là một diễn viên hài. Giờ đây, sau cuộc xâm lược vào tháng Hai của Nga, vị tổng thống thời chiến này đã trở thành một biểu tượng toàn cầu, một anh hùng dân tộc Ukraine, người tổ chức hội nghị truyền hình nhiều nhất thế giới, và là nhân vật ít gây ngạc nhiên nhất trong những năm gần đây khi nhận được danh hiệu “Nhân vật của năm” của tạp chí Time.

Sự kết thúc chiến tranh Việt Nam (Phần 2)

Tác giả: Henry Kissinger

Đỗ Kim Thêm, dịch

29-4-2023

Tiếp theo phần 1

Theo quan điểm của Nixon, quyền lợi quốc gia đòi hỏi phải có một đường lối trung dung giữa chiến thắng và rút quân. Theo Nixon, rút quân không điều kiện đưa đến sự thoái vị về tinh thần và địa chính trị, nói khác đi, một sự thiệt hại nặng nề về ý nghĩa của Hoa Kỳ đối với trật tự quốc tế. 

Cuộc chiến vẫn chưa kết thúc

Võ Ngọc Ánh

14-3-2020

Các quân nhân VNCH bị áp giải sau ngày Sài Gòn sụp đổ. Nguồn: Mirror

Tiếng súng đã ngưng 45 năm. Hai cựu thù Việt Cộng – Mỹ trở thành đối tác tin cậy. Thế nhưng, người Việt với nhau vẫn chưa kết thúc được cuộc chiến.

Chủ trương phòng thủ Nam Việt Nam của Hoa Kỳ

Trần Gia Phụng

5-8-2018

Trong cuộc chiến từ 1954 đến 1975, chính sách của Hoa Kỳ về Việt Nam thay đổi tùy hoàn cảnh, tùy quyền lợi và tùy sự chọn lựa của dân chúng Hoa Kỳ qua các đời tổng thống khác nhau, nhưng suốt trong cuộc chiến, quân đội Hoa Kỳ theo một chủ trương không thay đổi, là chỉ phòng thủ Nam Việt Nam (NVN), không đưa bộ binh tiến đánh Bắc Việt Nam (BVN), ngoại trừ việc gởi phi cơ tấn công các căn cứ quân sự BVN.

Lời cam kết thân thiết sau cuộc chiến

Blog VOA

Bùi Tín

1-10-2017

Poster phim tài liệu The Vietnam War. Ảnh: Internet

Tình thế dẫn đến tôi có những người bạn Mỹ. Trong chiến tranh tôi đã kết thân với nhà nghiên cứu Murray Hiebert, nhà báo Nayan Chanda, nhà sử học Stanley Karnow… qua một số cuộc họp ở Bangkok / Thái lan, Kuala Lampur / Malaysia, ở trụ sở Liên Hợp Quốc / New York và Hà Nội.

Sau chiến tranh, tôi lại có thêm nhiều bạn Mỹ nữa, bạn thân và rất thân. Luôn gửi thư cho nhau, gửi thư thiếp chúc Tết đều cho nhau. Trong đó có 2 thượng nghị sỹ John McCain và John Kerry. Đây là 2 chính khách nổi tiếng, ông J. Kerry thuộc đảng Dân chủ, từng chiến đấu bị thương ở miền Nam, về sau là người chống chiến tranh, từng là ngoại trưởng dưới tổng thống Barack Obama. Ông J. McCain vốn là phi công Hoa Kỳ bị bắn rơi và bị bắt làm tù binh ở Hỏa lò Hà Nội một thời gian. Hồi đó tôi có gặp và nhiều lần phỏng vấn ông. Ông McCain từng là ứng cử viên Tổng thống của đảng Cộng hòa, nay là Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Thượng viện Hoa Kỳ.

Tình hình Ukraine ngày thứ 259

Phan Châu Thành

10-11-2022

1. Lúc 16:15 hôm nay giờ Nga, Bộ trưởng Bộ quốc phòng Nga Shoigu cùng toàn thể Bộ chỉ huy quân sự Nga đã chính thức tuyên bố rút quân khỏi bờ tây sông Dnipr, bỏ lại thành phố Kherson. Lý do ông ta đưa ra là: không thể tiếp tục tiếp tế cho Kherson và toàn bộ khu vực trong tình hình hiện nay. Quân Nga sẽ xây dựng chiến tuyến mới ở bờ đông sông Dnipr.