Bức ảnh gây tranh cãi từ cuộc biểu tình ở Mỹ: Cảnh sát chĩa súng vào một đứa trẻ?

Đài truyền hình Đức ZDF

Tác giả: Stefan Hertrampf Oliver Klein

Dịch giả: Hiếu Bá Linh

4-6-2020

Bức ảnh của Richard Grant chụp bên lề cuộc biểu tình ở Mỹ ngày 31-5-2020

Một bức ảnh từ Hoa Kỳ gây xôn xao dư luận: Trong một cuộc biểu tình, một cảnh sát dường như đang chĩa súng vào một đứa trẻ. Kênh ZDF, đài truyền hình công cộng lớn nhất nhì nước Đức, điều tra những gì thật sự đã xảy ra.

Donald đấu khủng long

Die Zeit

Tác giả: Jörg Lau

Dịch giả: Nguyễn Văn Vui

19-5-2010

Ảnh minh họa

Xung đột giữa Washington và Bắc Kinh không phải là một cuộc Chiến tranh Lạnh mới. Trung Quốc đang khéo léo tận dụng các điểm yếu của siêu cường đang loạng choạng.

Hơn 1.900 cựu nhân viên Bộ Tư pháp lại kêu gọi Bộ trưởng Bar từ chức

Washington Post

Tác giả: Matt Zapotosky

Dịch giả: Bùi Như Mai

11-5-2020

Bộ trưởng Tư pháp Mỹ William Barr. Ảnh: Politico

Hơn 1.900 cựu nhân viên của Bộ Tư pháp hôm thứ Hai đã lặp lại lời kêu gọi William P. Barr từ chức Bộ trưởng Tư pháp, xác nhận trong một bức thư ngỏ: ông ta “lại một lần nữa không coi luật pháp ra gì cả”, về chuyện ông ta tha bổng cho cựu cố vấn an ninh quốc gia, Michael Flynn.

Việt Nam – Hoa Kỳ thận trọng trong chuyến thăm của bà Harris

Asia Sentinel

Tác giả: David Brown

Hồ Động Đình, chuyển ngữ

27-8-2021

Hà Nội tấn công phủ đầu trước một mối đe dọa không tồn tại

Tuyên bố gian lận của Trump một phần để giữ những người ủng hộ trung thành với ông ta

Associated Press

Tác giả: Colleen Long Zeke Miller

Dịch giả: Dương Lệ Chi

9-11-2020

Cựu thị trưởng New York Rudy Giuliani, luật sư của Trump, phát biểu trong cuộc họp báo về những thách thức pháp lý đối với việc kiểm phiếu ở Pennsylvania, thứ Bảy ngày 7/11/2020, ở Philadelphia. Ảnh: AP / John Minchillo

WASHINGTON (AP) — Chiến lược của chiến dịch tranh cử của Trump đệ đơn kiện một loạt vụ, thách thức chiến thắng của Tổng thống đắc cử Joe Biden là để cung cấp cho Tổng thống Donald Trump phần nhiều là lối thoát cho một tổn thất mà ông ta không thể nắm bắt, ít có lý do để thay đổi kết quả bầu cử, theo các quan chức cấp cao, phụ tá chiến dịch và các đồng minh đã nói chuyện với Associated Press.

Trump đã đi rồi nhưng thế giới không quên (Phần II)

Foreign Policy

Tác giả: Jonathan Kirshner

Dịch giả: Trần Ngọc Cư

Số tháng 3 và tháng 4/2021

Tiếp theo phần I

TRỞ NÊN TỒI TỆ HƠN 

Tồn tại liên tục cho đến chính quyền Biden, do đó, là nhận xét cho rằng trọng tâm chính trị ở Hoa Kỳ đã chuyển khỏi chủ nghĩa quốc tế mang tính đặc trưng của 75 năm trước Trump và hướng tới một cái gì đó gần hơn với chủ nghĩa cô lập, vốn có một truyền thống lâu dài trong lịch sử Hoa Kỳ. Khi đánh giá quỹ đạo tương lai của chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, các nhà quan sát bên ngoài sẽ phải đưa ra đánh giá về từng đảng phái chính trị.

Cỏ thiệt hay cỏ giả?

Nghĩa Bùi

20-4-2020

Thuật ngữ tiếng Anh có chữ “grassroots” (rễ cỏ), thường đi đôi với “movement” để ám chỉ những phong trào tự phát, như cỏ mọc tự nhiên. Grassroots movement thường khởi phát do một sự kiện nào đó gây phản ứng rộng. Chẳng hạn như vụ Formosa xả thải ở miền Trung dẫn đến biểu tình khắp cả nước.

“Giả chết bắt quạ”? Câu hỏi hóc búa về sự kế nhiệm ở Việt Nam

Fulcrum

Tác giả: Nguyễn Khắc Giang

Trúc Lam, chuyển ngữ

24-1-2024

Ảnh: (Hàng đầu từ trái sang phải) Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng 79 tuổi, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khi dự phiên họp bất thường tại Quốc hội ở Hà Nội ngày 15/1/2024. Nguồn: Nhac Nguyen /AFP

Hoa Kỳ phải ngừng làm người biện giải cho chính phủ Netanyahu

Tác giả: Thượng nghị sĩ Bernie Sanders

Nhã Duy, chuyển ngữ

14-5-2021

Nguồn ảnh: Khalil Hamra/ Associated Press

“Do Thái có quyền tự vệ.” Đây là những lời mà chúng ta hay nghe mỗi khi chính phủ Do Thái trả đũa các cuộc tấn công bằng phi đạn từ Gaza bằng sức mạnh quân sự khổng lồ của mình, từ cả phía nội các Dân Chủ lẫn Cộng Hòa.

Quỹ Paul K. Feyerabend đánh giá cao việc làm của tù nhân lương tâm Đặng Đình Bách

Quỹ Paul K. Feyerabend

Tác giả: Ben

Thục Quyên, lược dịch

7-1-2024

Lời giới thiệu: Quỹ Paul K. Feyerabend, thành lập Thụy Sĩ hồi tháng 3 năm 2006, khuyến khích và thúc đẩy việc trao quyền và phúc lợi cho các cộng đồng còn yếu kém. Bằng cách tăng cường tình đoàn kết nội bộ và giữa các cộng đồng, Quỹ nỗ lực nâng cao năng lực địa phương, thúc đẩy sự tôn trọng nhân quyền và duy trì đa dạng văn hóa và sinh học.

Jean d’Ormesson và Trịnh Xuân Thuận đối thoại về vũ trụ

Le Point

Thomas Mahler

Dịch giả: Hiếu Tân

Le Point: Năm 2014, tạp chí “Le Point” đã kết nối nhà văn với nhà vật lý thiên văn, hai con người sáng chói suốt đời đi tìm những câu trả lời cho bí mật lớn của cuộc sống.

Bài này đăng trên Le Point ngày 3-7-2014, chúng tôi xin được giới thiệu lại trong dịp Jean d’Ormesson từ trần ngày 5-12-2017.

Jean d’Ormesson và Trịnh Xuân Thuận. Ảnh: Le Point

Một người là nhà vật lý thiên văn xuất chúng, đã tìm ra giải thiên hà trẻ nhất được biết từ trước đến nay, nhưng không quên mang những “giai điệu bí mật của vũ trụ” đến tai những đồng loại tầm thường hơn. Người kia là viện sĩ hàn lâm hay cười, người sau những cuộc tắm biển, những đôi giày Italie và Chateaubriand, về già bỗng tự thấy mình có khuynh hướng thám hiểm vũ trụ. Trịnh Xuân Thuận và Jean d’Ormesson biết nhau từ lâu rồi, nhưng chưa bao giờ trao đổi quan điểm trong một cuộc chuyện trò trực tiếp.

Trump tin rằng mình sẽ thua … và âm mưu cho năm 2024

Daily Kos

Tác giả: Mark Sumner

Dịch giả: Dương Lệ Chi

3-11-2020

Donald Trump sẽ sống hôm nay trong một căn phòng an toàn, bên trong một trụ sở lớn của liên bang, được bao quanh bởi một hàng rào, bên trong một bức tường “không thể trèo qua được”, được hỗ trợ bởi một hàng rào khác và được bao quanh bởi 1.000 cai ngục. Cho nên… [ông ta] nghĩ về điều này như một cuộc tập dợt cho thập niên tới.

“Đây là tên lửa của bạn” – Làm thế nào một gia đình Ukraine chạy qua Nga để trốn sang Đức

NTV

Maryna Bratchyk trò chuyện với Volodymyr F

Việt Hùng phỏng dịch

15-10-2022

Volodymyr đã lái xe 4.500 km đến Đức cùng vợ, con gái 9 tuổi và mẹ của họ.

Biển Đông nguy hiểm như thế nào?

Australian Institute of Inter Affairs

3-12-2019

Trong khi các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông đang được bàn cãi sôi nổi trong quan hệ quốc tế, thì chúng có trọng lượng tương đối nhỏ trong kế hoạch lớn về vấn đề an ninh của Trung Quốc.

Vì sao căng thẳng lại gia tăng ở Biển Đông?

Forbes

Tác giả: Peter Pham

Dịch giả: Trúc Lam

19-12-2017

Lực lượng đặc nhiệm Philippines điều khiển một tàu đổ bộ trên biển ngày 15/5/2017 tại Tỉnh Casiguran, Philippines. Ảnh: Dondi Tawatao / Getty Images

Ngày 10 tháng 10 năm 2017, tàu khu trục hải quân Mỹ, USS Chafee áp sát bên ngoài khu vực 12 hải lý, quanh quần đảo Hoàng Sa, quần đảo đang tranh chấp ở Biển Đông. Đây là lần thứ tư Mỹ thực hiện chiến dịch “tự do hàng hải” kể từ khi Tổng thống Trump nhậm chức. Cùng lúc đó, không quân Hoa Kỳ cũng đã cho hai chiếc máy bay ném bom bay trên không phận bán đảo Triều Tiên, một hành động được xem là biểu dương sức mạnh quân sự.

Lưu chút thời gian cho nỗi buồn

The Atlantic

Tác giả: John Dickerson

Dịch giả: Mai Sơn

29-3-2020

Giữa hỗn loạn này, xin hãy dành thời gian buồn thương cho những mất mát chung

Điểm sách: Thế chiến tương lai sẽ bùng nổ năm 2034

American Purpose

Tác giả: Francis Fukuyma

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

27-6-2021

Lời người dịch: Bang giao Hoa Kỳ và Trung Quốc bước một bối cảnh mới sau khi Joe Biden nhậm chức: Cả hai cường quốc chấp nhận phục hoạt chủ nghĩa đa phương, là một cơ chế tối thiểu và hữu hiệu để bắt đầu hợp tác song phương và quốc tế.

Nga cắn chặt con mồi của mình như một con chó săn

NTV

Vũ Ngọc Chi, phỏng dịch

23-8-2022

Hubertus Volmer phỏng vấn đại tá Markus Reisner

Giai đoạn mới trong chiến tranh: Mọi việc sẽ tiếp tục như thế nào sau cuộc thôn tính của Putin?

DPA

Tác giả: Hannah Wagner, Ulf Mauder và André Ballin

Việt Hùng phỏng dịch

30-9-2022

Với việc sáp nhập 4 khu vực Ukraine bị chiếm đóng, Nga đang sử dụng vũ lực để di chuyển biên giới ở châu Âu lần đầu tiên kể từ khi sáp nhập bán đảo Crimea ở Biển Đen vào năm 2014. Cuộc chiến kéo dài bảy tháng nay đang bước sang một giai đoạn mới. Dưới đây là một số câu hỏi và câu trả lời về cách tiến hành:

Bố ơi, bố có bầu cho ông Trump nữa không?

Newsweek

Tác giả: Ann Kirschner

Dịch giả: T.Vấn

21-6-2020

Lời dịch giả: Trong lịch sử chưa tới 300 năm lập quốc của mình, nước Mỹ đã nổi bật lên trong bối cảnh chính trị thế giới với tư cách là một quốc gia dân chủ, tự do số một toàn cầu. Sự tồn tại đáng ngưỡng mộ của một hình thức lưỡng đảng, một đảng cầm quyền và một đảng đối lập, bất kể phe Dân Chủ hay Cộng Hòa nắm quyền, họ chỉ có một mục đích là cùng nhau đưa nước Mỹ đến vị trí cường quốc khiến cả thế giới kiêng nể, cảm phục.

“Ngài là thiên sứ được Chúa sai xuống để lãnh đạo nước Mỹ”: Đi vào thế giới của sự sùng bái cá nhân… (Phần 2)

Vanity Fair

Tác giả: Jeff Sharlet

Dịch giả: T.Vấn

6-7-2020

Tiếp theo: Phần giới thiệuphần 1

Trong suốt 4 năm qua, một cách có hệ thống, Trump đã làm điều mà Obama từ khước không chịu làm: Khích động trực tiếp vào những cử tri một lòng một dạ đi theo mình, chọc cho họ lồng lên với sự giận dữ. Những cuộc tập họp vận động tái tranh cử của ông ta có một cái gì đó lớn hơn những sự kiện một đám đông tập họp theo nghĩa thông thường. Chúng có không khí sôi động của những cuộc họp báo, bằng thời lượng thỏa mãn người tham dự và với sự cuồng nhiệt chỉ thấy có trên sân khấu.

Trung Quốc đã sử dụng trường học để thắng Hà Nội như thế nào

New York Times

Tác giả: Olga Dror

Dịch giả: Trúc Lam

26-1-2018

Các thành viên quân đội Trung Quốc đã cam kết ủng hộ Việt Nam trong cuộc chiến chống Mỹ năm 1966. Ảnh: Bettmann/ Getty Images

Tháng 12 năm 1966, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, hay Bắc Việt, và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã ký một thỏa thuận thành lập trường học cho trẻ em Bắc Việt ở Trung Quốc, qua việc Trung Quốc cung cấp cơ sở vật chất, ngân quỹ và trang thiết bị. Chiến dịch ném bom của Mỹ ở miền Bắc Việt Nam lên cao điểm và Hà Nội muốn chuyển sinh viên của mình đến một nơi an toàn.

Virus lây lan, Trung Quốc và Nga chớp thời cơ tung tin sai lạc

New York Times

Tác giả: Julian E. Barnes, Matthew Rosenberg Edward Wong

Dịch giả: Carl Trần

28-3-2020

WASHINGTON — Trung Quốc và Nga đều đã lợi dụng virus corona mới để mở những chiến dịch thông tin sai lạc nhằm gieo rắc nỗi nghi hoặc về cách giải quyết khủng hoảng của Hoa Kỳ và đánh lạc hướng chú ý khỏi những cuộc vật lộn của chính các nước này với đại dịch, theo các giới chức tình báo và nhà ngoại giao Mỹ.

Tử huyệt của nhà lãnh đạo chuyên quyền

Viet-studies

Tác giả: Alina Polyakova Torrey Taussig (*)

Dịch giả: Huỳnh Hoa

2-2-2018

Có thể chăng Putin và Tập phá ngầm sự thống trị của chính họ

Tập Cận Bình và Vladimir Putin tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS ở Hạ Môn, Trung Quốc, ngày 5-9-2017. Ảnh: Reuters

Cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc đã trở lại. Nga và Trung Quốc – hai cường quốc được lèo lái bởi các nhà lãnh đạo chuyên quyền – đang tích cực thử thách độ bền của trật tự quốc tế khi phương Tây dường như đang thoái trào.

Tổng thống Nga Vladimir Putin, không hề bối rối vì những cuộc cấm vận của phương Tây, không chỉ dẫn dắt một chiến dịch tung tin giả mạo ở các nước dân chủ phương Tây để lũng đoạn các cuộc bầu cử quan trọng mà còn tiếp tục duy trì sự chiếm đóng của Nga ở bán đảo Crimea và vùng Donbas ở miền đông Ukraine.

Donald Trump và hiện tình cô lập về ngoại giao của Hoa Kỳ

Project Syndicate

Tác giả: Ngaire Woods

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

20-2-2018

Ảnh minh họa. Nguồn: MARK SCHIEFELBEIN/AFP/Getty Images

Sau nhiều thập niên phục vụ như là cột trụ chính cho một trật tự toàn cầu dựa trên các luật lệ, trong thời của Tổng thống Donald Trump, Hoa Kỳ đang cố thu phục dân chúng bằng một nghị trình “ưu tiên cho nước Mỹ” nhằm ca tụng về một tinh thần dân tộc theo quan điểm kinh tế hẹp hòi và bất tín nhiệm các định chế và hiệp định quốc tế. Tuy nhiên, một loại mô hình mới về hợp tác quốc tế có thể đang thành hình – một khuôn mẫu đang hoạt động xung quanh ông Trump.

Việt Nam: Các vụ bắt giữ và đàn áp mạng xã hội sau vụ đụng độ chết người vì đất

Ân xá Quốc tế

Dịch giả: Trúc Lam

16-1-2020

Chính quyền Việt Nam đã đẩy mạnh một cuộc đàn áp trên toàn quốc được đánh dấu bằng các vụ bắt giữ và kiểm duyệt mạng xã hội rộng rãi khi họ cố gắng kìm hãm các cuộc tranh luận công khai về vụ tranh chấp đất đai dẫn đến chết người, Tổ chức Ân xá Quốc tế hôm nay cho biết.

Những người lao động không giấy tờ làm việc cho Trump, đã đóng thuế nhiều hơn ông ta đóng

America’s Voice

Dịch giả: Trúc Lam

28-9-2020

Không chỉ riêng họ – Những người nhập cư không giấy tờ phải trả 11,7 tỷ đô la tiền thuế hàng năm

Những người nhập cư không giấy tờ phải trả 11,74 tỉ Mỹ kim hàng năm

Lính Mỹ bị Nga bắt, kể chi tiết nhiều tháng bị đánh đập và thẩm vấn

Washington Post

Tác giả: Dan Lamothe

Cù Tuấn, dịch

3-10-2022

Alex Drueke (trái) và Andy Tài Huỳnh đã được thả tự do ngày 21 tháng 9. Trong cuộc phỏng vấn lần đầu tiên kể từ khi được thả, hai người nói rằng họ đã bị thẩm vấn, bị ngược đãi về thể chất và tinh thần, và ít được cho đồ ăn hoặc nước sạch. Ảnh: AP

Tóm tắt: Trong cuộc phỏng vấn chi tiết đầu tiên kể từ khi được trả tự do, Alex Drueke và Andy Tài Huỳnh kể lại sự ngược đãi về thể chất và tâm lý mà họ phải chịu đựng trong hơn 104 ngày bị giam cầm

Nga đã cố gắng hấp thu một thành phố của Ukraine, nhưng không thành công

The New York Times

Cù Tuấn, dịch

15-11-2022

Tóm tắt: Ở Kherson, các bài hát Ukraine bị cấm, nói tiếng Ukraina có thể bị bắt và học sinh được bảo rằng họ là người Nga.

Bí ẩn: Tại sao putin không sử dụng vũ khí công nghệ cao ở Ukraine?

Der Spiegel

Hiếu Bá Linh, dịch

9-3-2022

Đoàn xe quân sự Nga ở phía bắc Kiev. Nguồn: Maxar Technologies/ AP/ dpa