Học giả Trung Quốc: Cần cảnh giác trước ba thay đổi lớn của trật tự quốc tế hiện nay

Nghiên cứu Biển Đông

Việt Hải, giới thiệu

2-6-2021

Ngày 14/5/2021, Đại học Thanh Hoa Trung Quốc phối hợp cùng Đại học Bắc Kinh và Đại học Nhân dân tổ chức tọa đàm với chủ đề “Trật tự quốc tế thời kỳ hậu Covid”. Nội dung cụ thể của tọa đàm được đăng tải trên website Trung tâm nghiên cứu an ninh và chiến lược, Đại học Thanh Hoa.

Bất kể phiên bản “IPS” của ông Biden là gì, Mỹ đang xiết chặt “vòng kim cô” với Trung Quốc

Nghiên cứu Biển Đông

14-6-2021

Trong “Hướng dẫn Chiến lược An ninh Quốc gia Tạm thời” ngày 3/3, Mỹ xác định Trung Quốc là “đối thủ duy nhất có khả năng đe dọa hệ thống quốc tế ổn định và cởi mở”. Trong 5 tháng qua, chính quyền Biden đã tiếp nối “Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (IPS) của người tiền nhiệm, triển khai trên 3 trụ cột:

Bản tin ngày 8-6-2021

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

RFA có bài phỏng vấn GS Carl Thayer: Việt Nam nên “tự giúp mình” để đối phó với Trung Quốc. Khi được hỏi liệu có khả năng hải quân, dân quân và cảnh sát biển VN quyết tâm đối đầu với các lực lượng tàu có vũ trang của TQ, ông Thayer trả lời:

Sự thật đáng ngại về Trung Quốc

Foreign Affairs

Tác giả: Elizabeth Economy

Chuyển ngữ: Phan Sinh

28-5-2021

Đối đầu với lực lượng an ninh ở Urumqi, Tân Cương, khu tự trị Duy Ngô Nhĩ, tháng 6/2009. Nguồn: David Gray / Reuters

Căn cứ hải quân REAM của Campuchia trở thành thách thức an ninh thường trực đối với Việt Nam

Nghiên cứu Biển Đông

7-6-20211.

Ngày 2/6/2021, Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh thú nhận Trung Quốc đang hỗ trợ Campuchia xây dựng căn cứ hải quân Ream tại tỉnh Sihanoukville phía tây nam Campuchia nằm trên bờ biển ở vịnh Thái Lan. Ông Tea Banh viện dẫn lý do rằng Campuchia không đủ khả năng chi trả việc nâng cấp Ream nên nhờ Trung Quốc hỗ trợ và Trung Quốc giúp đỡ vô điều kiện.

Nước “Trung Hoa đáng yêu”

Jackhammer Nguyễn

6-6-2021

Khi Tập Cận Bình muốn cải thiện hình ảnh Trung Quốc, xây dựng hình ảnh nước “Trung Hoa đáng yêu”, làm tôi chợt nhớ đến bài hát “Cánh hồng Trung Hoa” do nữ ca sĩ Đặng Lệ Quân (Teresa Teng), người Đài Loan, trình bày. Bà Đặng Lệ Quân nay đã quá cố, nhưng nếu còn sống, chắc hẳn bà rất ngạc nhiên khi biết có một nhân vật dữ tợn bên kia eo biển Đài Loan, ông Tập Cận Bình, lại muốn làm một điều mà bà từng làm.

Nên biết ghê sợ và đề phòng với tư tưởng toàn trị của Trung Cộng

Đoàn Bảo Châu

3-6-2021

VTV mới đây ca ngợi hệ thống Big Data (dữ liệu lớn), nhận dạng khuôn mặt, hệ thống cho điểm công dân gọi là tín nhiệm xã hội của Trung Cộng và đồng thời khoe Việt Nam đang triển khai hệ thống nhận dạng khuôn mặt để giám sát Covid-19.

Tập Cận Bình sẽ tiếp tục đóng cửa

Blog VOA

Ngô Nhân Dụng

31-5-2021

Chính phủ hai nước Anh và Mỹ đã yêu cầu Trung Cộng để các chuyên gia quốc tế vào Trung Quốc nghiên cứu lại nguyên ủy của bệnh dịch Covid-19. Trước đó Tổng thống Joe Biden đã ra lệnh tình báo Mỹ gia tăng cuộc điều tra coi bệnh dịch có xuất phát từ phòng thí nghiệm ở Vũ Hán hay không, trình kết quả trong 90 ngày. Liên hiệp Âu châu cũng yêu cầu phải tìm hiểu sâu xa hơn để hiểu đại dịch Covid-19 khởi sự từ đâu, bao giờ và như thế nào. Tổng giám đốc cơ quan Y tế Quốc tế Liên Hiệp Quốc (WHO) tuyên bố sẵn sàng gửi các chuyên viên qua Trung Quốc mở một cuộc điều tra mới.

Tin Biển Đông ngày 31-5-2021

BTV Tiếng Dân

Báo Tuổi Trẻ đưa tin: Trung Quốc kéo giàn khoan lớn nhất thế giới ra Biển Đông. Hoàn Cầu Thời báo dẫn nguồn tin từ Tổng công ty dầu khí Hải Dương TQ (CNOOC), thông báo, việc lắp đặt các thiết bị lên giàn khoan “Biển sâu số 1” đã hoàn tất vào ngày 29/5, đồng thời tuyên truyền rằng đây là giàn khoan khai thác nửa chìm nửa nổi đầu tiên lớn nhất thế giới.

Trung Quốc với ý định ‘răn đe hạt nhân’ trên biển?

Blog RFA

Minh Luật

30-5-2021

Truyền thông Trung Quốc xuất hiện lời kêu gọi nước này cần gia tăng tên lửa đầu đạn hạt nhân được phóng từ tàu ngầm làm nền tảng răn đe chiến lược trước áp lực quân sự ngày càng gia tăng của Hoa Kỳ trên biển Đông.

Bá quyền Trung Quốc

Trương Nhân Tuấn

30-5-2021

Trung Quốc chưa bao giờ là một cường quốc về biển. Các cuộc thủy chiến cận đại của Trung Quốc đối đầu với một quốc gia khác, ta có thể kể tới là trận hải chiến trên sông Mân và phong tỏa Đài Loan với hải quân Pháp năm 1885 và trận Áp Lục năm 1895 với Nhật.

Đồng minh có hứa giao biển Đông cho Trung Quốc?

Philippine Strategic Forum

Tác giả: Bill Hayton

Song Phan, chuyển ngữ

26-5-2021

Nguồn ảnh: Cơ sở dữ liệu WW2

Trong số rất nhiều huyền thoại xoay quanh lịch sử biển Đông, một trong những huyền thoại khó xóa bỏ nhất là ý kiến ​​cho rằng, trong Thế chiến thứ hai, các đồng minh phương Tây đã hứa giao các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang tranh chấp cho Trung Quốc. Huyền thoại này tiếp tục xuất hiện trong các cuộc thảo luận công khai dù không có bằng chứng hậu thuẫn nó. Ngay cả Đại sứ Trung Quốc tại Philippines, Huang Xilian (黄溪连: Hoàng Khê Liên), cũng đã nhầm lẫn khi lặp lại điều đó.

Bản tin ngày 28-5-2021

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

Báo Thanh Niên có bài: Tàu tác chiến cận bờ Mỹ ‘phá hoạt động của Trung Quốc’ ở Biển Đông. Phát biểu tại hội thảo về công nghệ thủy lôi quốc tế ngày 27/5, phó đô đốc Bill Merz, chỉ huy Hạm đội 7 của Hải quân Mỹ, cho biết, khi tàu sân bay Mỹ USS Theodore Roosevelt tạm dừng hoạt động trong 3 tháng vào năm 2020 vì Covid-19, có 2 tàu tác chiến cận bờ (LCS) là USS Montgomery và USS Gabrielle Giffords đã hoạt động tích cực và “đã kiểm soát Biển Đông tương đối tốt”, đồng thời “ngăn cản mỗi hoạt động của Trung Quốc”.

Mỹ và phương Tây bị Trung Quốc dẫn trước trong ngoại giao vaccine

Jackhammer Nguyễn

25-5-2021

Ngày 24/5/2021 là một ngày buồn của Ấn Độ, khi số người chết bởi Covid-19 đã vượt qua 300 ngàn. Con số thật sự có thể cao hơn nhiều lần vì nhiều người bị virus này giết chết mà không được xét nghiệm, do các nhân viên y tế tập trung nguồn lực để cứu người.

Có thêm châu Âu tham gia… ‘khiêu khích’ Trung Quốc

Blog VOA

Trân Văn

19-5-2021

Binh sĩ Nhật, Mỹ và Pháp vẫn đang tiếp tục luyện tập – nâng cao khả năng phối hợp tác chiến trong cuộc tập trận được định danh là ARC21. Đây là cuộc tập trận đầu tiên trên lãnh thổ Nhật có sự tham gia của quân đội một quốc gia châu Âu và quân đội Úc.

Bản tin ngày 12-5-2021

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

Zing dẫn nguồn tin từ Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin: Trung Quốc đưa thêm tàu tới đá Ba Đầu. Ngoại trưởng Philippines thông báo, TQ đã triển khai thêm tàu “dân quân biển” tới khu vực đá Ba Đầu. Số tàu dân binh TQ hiện diện ở khu vực này hiện lên tới gần 300 chiếc, trong khi cuối tháng 3 chỉ khoảng 200 chiếc. Philippines đang cân nhắc tiếp tục phản đối chính thức TQ.

Bản tin ngày 10-5-2021

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

Zing đưa tin: Hải quân Trung Quốc và Indonesia tập trận chung. Cuộc tập trận diễn ra vào sáng 8/5 ở vùng biển ngoài khơi thủ đô TP Jakarta, trong bối cảnh TQ và Indonesia tìm cách cải thiện lòng tin và hợp tác giữa tình hình căng thẳng ở Biển Đông. Cuộc tập trận tập trung vào các nội dung: Thông tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn và diễn tập đội hình.

Con rồng giấy Trung Quốc vung tay quá trán

Jackhammer Nguyễn

10-5-2021

Ngày 9/5/2021, nhà nước Trung Quốc cho biết, các mảnh vỡ của hỏa tiễn Trường Chinh 5B đã rơi xuống vùng biển Ấn Độ Dương, gần quần đảo Maldives. Tin này làm hàng tỷ người thở phào nhẹ nhõm sau vài ngày lo âu là mảnh hỏa tiễn sẽ rơi trên đầu mình.

Bản tin ngày 8-5-2021

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

Báo Pháp Luật TP HCM có clip: Thiếu tướng Đặng Văn Lẫm nói về Việt Nam ở Biển Đông.

Logic trong cạnh tranh giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ

Project Syndicate

Tác giả: Joseph S. Nye, Jr.

Đỗ Kim Thêm, chuyển ngữ

6-5-2021

Lời người dịch: Trong bài này, Joseph S. Nye không đưa ra một kịch bản tồi tệ nhất khi Hoa Kỳ và Trung Quốc không còn kiềm chế trong việc giải quyết các tranh chấp hiện nay: Chiến tranh nguyên tử có thể xảy ra cho nhân loại. Với 8000 đầu đạn hạt nhân của Nga, khoảng 270 của Trung Quốc và 7000 của Mỹ, việc xung đột hai nước, nếu không có giải pháp, sẽ là  nghiêm trọng hơn thời Chiến tranh Lạnh.

Tin Biển Đông và Trung Quốc ngày 6-5-2021

BTV Tiếng Dân

Vụ việc xảy ra những ngày cuối tháng 4: Hải cảnh Trung Quốc chặn tàu cảnh sát biển Philippines ở Biển Đông, Infonet đưa tin. Ông Hermogenes Esperon, cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte cho biết, tàu hải cảnh TQ đã “ngăn chặn và di chuyển nguy hiểm cũng như thách thức qua radio” đối với 2 tàu cảnh sát biển Philippines hoạt động trong vùng biển gần bãi cạn Scarborough vào cuối tháng 4/2021.

Tin Biển Đông ngày 5-5-2021

BTV Tiếng Dân

Báo Thời Đại đưa tin: Hội nghề cá Việt Nam phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc trên Biển Đông. Hội Nghề cá VN đã gửi công văn đến Văn phòng Chính phủ, Bộ NN&PTNT, Bộ Ngoại giao và Ban Đối ngoại TƯ đảng, bày tỏ quan điểm phản đối TQ đơn phương cấm đánh bắt cá trên Biển Đông năm 2021. Thay vì gửi công văn cho phía TQ, Hội nghề cá lại gửi cho các cơ quan của chính phủ VN!

Mỹ nên có một chiến lược rõ ràng hay vẫn mơ hồ về Đài Loan?

Tác giả: Ngụy Kinh Sinh

Lê Minh Nguyên, lược dịch

4-5-2021

Có rất nhiều cuộc nói chuyện và thảo luận liên quan và các phóng viên đã phỏng vấn rất nhiều người từ mọi tầng lớp xã hội ở Đài Loan. Những câu trả lời của họ rất thú vị. Câu trả lời tiêu biểu nhất là: chúng tôi không lo lắng; chính những người nước ngoài đang lo lắng cho chúng tôi.

Trung Quốc, Trung Quốc và… Trung Quốc!

Blog VOA

Trân Văn

3-5-2021

Bộ trưởng Quốc phòng và một số vị tướng hàng đầu của quân đội Mỹ tiếp tục cảnh báo cả về sự hung hăng lẫn tham vọng của Trung Quốc. Trung Quốc tiếp tục là trọng tâm trong việc điều chỉnh quan điểm về chiến lược quốc phòng của Mỹ.

Tin Biển Đông ngày 3-5-2021

BTV Tiếng Dân

Bài thứ 5 trong loạt bài trên báo Thanh Niên về tình hình ở khu vực quần đảo Trường Sa, tháng 4.2021 – kỳ 5: Đội tàu cá mới nhất của Trung Quốc ở Trường Sa. Đội tàu dân binh “mới nhất” của TQ là đội hình 10 chiếc tàu cá vỏ sắt hiện đại, mới đưa vào biên chế và đang nhăm nhe quanh khu vực bãi Ba Đầu, ở gần đảo Sinh Tồn Đông. 

Trung Quốc đã ‘tham chiến bất thường’ với Mỹ trong ‘vùng xám’

News

Tác giả: Jamie Seidel

Dịch giả: Dương Lệ Chi

3-5-2021

LGT: Bài báo này rất quan trọng, nói về các chiến thuật của Trung Cộng, cũng như thuyết Tam Chiến đã được Bắc Kinh sử dụng, là chiến tranh tâm lý, chiến tranh thông tin và chiến tranh pháp lý, nhằm mục tiêu chiến lược là đánh bại Hoa Kỳ trong cuộc tranh giành ngôi bá chủ thế giới.

Trung Quốc là kẻ thù tệ hại nhất của chính họ

Nikkei Asia

Tác giả: Minxin Pei (*)

Thụy Mân, chuyển ngữ

29-4-2021

Lời người dịch: Trung Quốc có lẽ đã để lộ giấc mộng bá chủ hơi sớm trước khi có đủ những giá trị căn bản để lao vào cuộc chơi. Bài viết dưới đây nêu ra những yếu tố nội tại, đến chính từ bên trong làm cho Trung Quốc đã trở thành kẻ thù của chính mình.

Trung cộng, đừng đánh cược chống lại Hoa Kỳ

Nhã Duy

1-5-2021

Khi nhắc về Trung Cộng trong diễn từ tại Quốc Hội Hoa Kỳ, tổng thống Joe Biden đã khẳng định rằng, trong khi chào đón sự cạnh tranh và không tìm kiếm xung đột nhưng sẽ tuyệt đối bảo vệ quyền lợi quốc gia trên mọi phương diện, cũng như Hoa Kỳ sẽ duy trì hoạt động quân sự tại vùng biển Indo-Thái Bình Dương để ngăn chận việc xảy ra xung đột. Ông cũng cho biết thêm là Hoa Kỳ cũng sẽ không quay lưng với cam kết cùng thế giới trong vấn đề nhân quyền cùng các quyền tự do căn bản, không có một tổng thống Mỹ có trách nhiệm nào có thể lại im lặng khi nhân quyền bị vi phạm.

Việt Nam – Trung Hoa, súng liền súng, dao liền dao, ‘kẻ cắp bà già’ gặp nhau

Jackhammer Nguyễn

1-5-2021

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Nguỵ Phượng Hoà gặp nhau ở Hà Nội hôm 26/4/2021. Ảnh: Báo Nhân Dân

Cuối tháng 4/2021, câu chuyện làm sôi động tâm trí những ai quan tâm đến quan hệ Việt – Trung, chắc hẳn là câu nói của chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc với ông Ngụy Phượng Hòa, Bộ trưởng Quốc phòng của Bắc Kinh, khi ông này thăm Hà Nội.

Liệu ‘bộ phận thờ địch’ có kết hợp được với địch để chống lại các ‘thế lực thù địch’?

DĐLB VOA

Hoàng Trường

30-4-2021

Quan hệ Việt – Trung từ bao đời nay nằm trong phức cảm yêu và ghét, được định hướng lẫn lộn giữa lực hút của “bộ phận thờ địch” (một bộ phận trong chính quyền) và sức đẩy từ “thế lực thù địch” (đại bộ phận người dân trong nước hiện nay).