Ôi chùa! Ôi sư!

Trần Thất

25-2-2021

TS Trần Thất, cựu Vụ trưởng Vụ Hành chính tư pháp, Bộ Tư pháp. Nguồn: VTC

I- Ôi chùa!

Thần tài là ai?

Thái Hạo

21-2-2021

Người Việt có tục thờ thần tài, theo thời gian “phong trào” này ngày một nở rộ và sinh ra lắm biến thể, góp phần làm thành một bức tranh tín ngưỡng đậm màu mê tín.

Tiên và tiền

Nguyễn Thông

18-2-2021

Ông Nguyễn Phú Trọng và lãnh đạo Trung ương, TP Hà Nội trồng cây tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Ảnh: Báo ĐCSVN

Ở đây chỉ bàn về nghĩa của vài từ Hán Việt có liên quan tới nội dung sẽ đề cập chứ không nói gì về tiên (người đẹp) hoặc tiền (tiền bạc, money), mặc dù đó là hai thứ ai cũng thích.

Lan man vài suy nghĩ đầu xuân Tân Sửu

Nguyễn Thái Nguyên

17-2-2021

Vì không hành nghề viết lách nữa nên không dám gọi là “khai bút” theo kiểu mấy bà bán hàng nơi chợ cóc chỗ tôi ở, đang hỏi ngày giờ tốt để “mở hàng” mà chỉ nhân dịp xuân về, Covid lung tung không đi đâu, không biết làm gì thì viết đôi lời cho có việc vậy.

Tục đốt vàng mã: Cung kính hay báng bổ thánh thần?

Chu Mộng Long

14-2-2021

Theo các tài liệu lịch sử về phong tục, tục đốt vàng mã có từ năm Khai Nguyên thứ 26 (năm 738) đời Đường. Vua Đường Huyền Tông (685-762) chính thức ra sắc dụ cho phép dùng tiền giả thay cho tiền thật để cúng tế, ma chay. Nghề làm hàng mã ra đời với ông tổ nghề là Vương Dũ. Ngoài vàng bạc giả còn có các loại hình nhân thế mạng như thê thiếp, người hầu, nhà cửa, gia súc, vật dụng…

Tổng thống Joe Biden và Đệ Nhất Phu nhân Jill Biden chúc mừng Tết Nguyên đán

Hồ Động Đình, chuyển ngữ

12-2-2021

LGT: Tổng thống Joe Biden và Đệ Nhất Phu nhân Jill Biden vừa có clip chúc Tết gửi đến cộng đồng gốc Á, những người đón Tết Nguyên đán. Sau đây là bản dịch:

Tín ngưỡng và chính trị diễn hề: Ai thấy nhột?

Chu Mộng Long

12-2-2021

Báo Tuổi trẻ độp thẳng vào chương trình Táo Quân, chê những màn diễn “vui vẻ tầm phào”. Tôi xem giữa chừng rồi bỏ, vì thú thực chẳng có gì “vui vẻ”. Còn cái sự “tầm phào” thì thua xa các trang mạng trẻ trâu của đám Khá Bảnh, Huấn Hoa Hồng…

Con Trâu vàng sẽ xoay chuyển được tình thế

Trần Gia Huấn

12-2-2021

Chúng ta vừa trải qua một năm với vô vàn những biến cố tang thương. Đại dịch thế kỷ do virus Vũ Hán gây nên. Vụ nổ phi nguyên tử lớn nhất trong lịch sử nhân loại tại Beirut, Lebanon. Lũ lụt triền miên ở miền Trung Việt Nam. Những khác biệt về chủ thuyết, chính trị, hay chứng kiến cay đắng đến mức nhiều cuộc biểu tình, bạo loạn quy mô lớn nổ ra dữ dội, kéo dài trên khắp mọi châu lục.

Câu đối Tết Tân Sửu 2021 (Phần 1)

Hà Sĩ Phu

11-2-2021

Phần 1: Lại khóc lại cười với Trâu

Thung lũng đen

Phạm Thị Hoài

9-2-2021

Ngọn đồi đen” theo tôi là một phát ngôn nhảm nhí và gần như loạn trí chứ không dụng ý kì thị chủng tộc. Não trạng phân biệt chủng tộc tuy vô tình xuất lộ trong cái thái độ như thể ái ngại bề trên của một người đàn ông châu Á xem em đen múa cột, nhưng nó bật ra từ vô thức, điều có thể xảy ra ở mỗi chúng ta và thường xuyên hơn, thậm chí tai hại hơn ta tưởng. (Câu hỏi thú vị hơn: cũng người đàn ông châu Á đó xem em trắng múa cột, phổ biến hơn nhiều so với trường hợp đen, thì thế nào?) Còn ghê tởm cái ẩn dụ lỗ đen hay tình tiết một đô tiền tip cho mỗi cái hột le tất nhiên là phản ứng có thể hiểu được nhưng ít trọng lượng; tranh cãi thanh-tục, sạch-bẩn thường dẫn vào ngõ cụt và tuyệt không khiến các đại diện một số dòng thơ nhất định chùn bước trước cảm hứng nhà thổ hộp đêm, nguồn khai thác muôn thuở của những vị mặc định mình rất đàn ông cho cái gì đó mặc định mình rất nghệ thuật. Những thứ ấy tuy cám hấp, song đồi đen thảm hại hơn thế.

Nỗi buồn ngày xuân mỗi khi nhớ tới mong ước của tác giả ca khúc ‘Mùa xuân đầu tiên’

Lê Quang Ngọ Lê Quí Trọng

8-2-2021

Văn Cao là một nhạc sĩ tài hoa của nền âm nhạc Việt. Là “một trong những gương mặt tiên phong, nổi bật nhất của trào lưu lãng mạn trong lịch sử âm nhạc Việt Nam”, Văn Cao từng tham gia Việt Minh, với thế mạnh của mình ông đã viết “nhiều ca khúc mang âm hưởng hào hùng” và “đã trở thành một nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến”. (1)

Amanda Gorman: Ngôn ngữ là nguồn hy vọng, sự tinh tuyền và ý thức

Nhã Duy

5-2-2021

Bà Michelle Obama (trái) và Amanda Gorman. Nguồn: JaGurl TV

Đã hai lần thi sĩ Amanda Gorman được gặp cựu Đệ Nhất Phu Nhân Michelle Obama trước đây. Lần đầu tại một buổi lễ vinh danh những nhà thơ sinh viên học sinh vào năm 2016 ngay tại tòa Bạch Ốc, sự kiện quy tụ những khuôn mặt nữ da đen trội bật trong năm 2018.

Phu nhân Obama lại gặp Amanda một lần nữa sau khi cô diễn đọc bài thơ gây chú ý của mình tại lễ nhậm chức tổng thống Joe Biden. Cuộc gặp gỡ được tạp chí Time đăng tải dưới hình thức một cuộc phỏng vấn mà chính phu nhân Obama là người thực hiện.

Tìm gặp bóng phượng hoàng cuối cùng

Tuấn Khanh

4-2-2021

Ảnh: FB tác giả

Cuộc nói chuyện với anh Nguyễn Trung Vinh, tay trống của ban nhạc Phượng Hoàng, đã giúp xác định thêm vài chi tiết rất đáng quý cho lịch sử nhạc trẻ Việt Nam trước năm 1975.

Hai bài thơ của vị tổng thống da đen

Léopold Sédar Senghor

Phan Thành Đạt dịch

2-2-2021

Lời giới thiệu: Nhân bài thơ kỳ thị người da đen gây tranh cãi của họa sĩ Trịnh Cung, chúng tôi xin được giới thiệu hai bài thơ của tổng thống da đen Léopold Sédar Senghor. Tổng thống Senghor (1906-2001) là công dân Pháp và Sénégal. Ông là  nhà chính trị Pháp và Sénégal. Ông được bầu làm nghị sĩ quốc hội, đại diện cho Sénégal ở Pháp khi nước này còn trong khối Liên hiệp Pháp.

Về bài-thơ-màu-đen

Vũ Thị Phương Anh

31-1-2021

Vài dòng về bối cảnh: Có một bài thơ tiếng Anh của một nhà thơ nữ da đen trẻ tuổi, đọc trong buổi lễ nhậm chức của Joe Biden. Và sau đó là một bài-thơ tiếng Việt của một họa sĩ nam lớn tuổi gốc Việt (lâu lâu cũng làm thơ) hiện đang sống ở Mỹ, để nói về bài thơ đầu tiên.

Từ một bài thơ!

Lâm Bình Duy Nhiên

29-1-2021

Ngày xưa, khi còn nhỏ, cứ sáng Chủ Nhật là tôi đạp xe lên đến khu Phù Đổng Thiên Vương, nhà ông hoạ sĩ Trịnh Cung để học vẽ. Lúc đó cũng có con các họa sĩ như Rừng, Hồ Thành Đức- Bé Ký,…

Khi kẻ cuồng tín ám sát thơ

Nguyễn Thị Thanh Bình

29-1-2021

LGT: Ba ngày trước, họa sĩ Trịnh Cung có đăng bài thơ kỳ thị lên Facebook Bất Bại Nguyễn của ông, nhằm giễu nhại bài thơ “Ngọn đồi chúng ta leo” của thi sĩ trẻ da đen Amanda Gorman, đọc trong lễ nhậm chức của Tổng thống Joe Biden và phó Tổng thống Kamala Harris hôm 20/1/2021.

Thời trang chính trường: Biểu tượng và trí tuệ

Bức tranh màu sắc, trang phục tại lễ nhậm chức đôi khi bị bỏ qua trước quá nhiều sự kiện, nhưng đã mang đậm chất nhân văn và chứa đựng khá nhiều thông điệp sâu sắc đã có thể kể nhiều thêm. Nó cho thế giới cơ hội nhìn nhận lại chân dung một giới lãnh đạo tinh hoa và truyền thống đúng nghĩa của nước Mỹ là như thế nào: Chân thành và bình dị nhưng tinh tế và thông tuệ. Và đó là những gì đã được tân nội các của tổng thống Joe Biden thể hiện trong lễ nhậm chức tổng thống Hoa Kỳ vừa qua“.

Cầm bút và im lặng trước cái xấu?

Lâm Bình Duy Nhiên

25-1-2021

Có nhiều nhà văn, nhà báo, nhà bình luận chính trị nổi tiếng ở trong và ngoài nước. Hàng ngày, họ có thể viết ra nhiều lời bình luận để lên án và chỉ trích đảng cộng sản Việt Nam. Họ vạch trần mọi xấu xa và tội lỗi của chế độ. Họ sử dụng sức mạnh của ngòi bút để đưa Sự Thật về với dư luận. Sự thật vốn bị nhà cầm quyền Việt Nam viết lại, tô vẻ theo cách chế độ mong muốn.

Nhớ ngày giỗ Bùi Giáng: Đã mở cõi thì đừng ngăn miền!

Lê Hữu Khóa

29-12-2020

Anh Cường, anh Cần, anh Tiên thân quý,[1]

Hôm nay, giỗ Bùi Giáng, Khóa nhớ lại một kỷ niệm cùng các anh, một đêm ngày hè tháng 8 năm 1987, tối đậm nhưng chưa khuya khoắt lắm, chúng ta đã tới thăm anh Giáng, trong căn chòi tàn hẹp, không tới 4 thước vuông, giữa một khu vườn, xóm Bà Chiểu, chòi chật, không đủ chỗ ngồi cho 5 người. Nhưng buổi gặp gỡ này đẹp vô cùng vì: hội ngộ đã thành hạnh ngộ, mà hạnh ngộ thì ngày càng hiếm hoi trong cuộc sống. 

Khổng Tử Qui Cố Hương – Tránh ra, Mao

The New Yorker

Tác giả: Evan Osnos

Dịch giả: Dĩ-Nguyên

6-1-2014

LGT: Một bài viết trên báo The New Yorker gần bảy năm trước, về chuyện đảng Cộng sản Trung Quốc mang Khổng Tử ra tuyên truyền trong dân chúng ra sao. Cho dù xuất hiện đã lâu, nhưng bài này vẫn còn mang tính thời sự, xin được giới thiệu cùng bạn đọc.

Đảng Cộng sản đã quyết định tiếp thu những tư tưởng cổ điển về quyền lực. Nguồn: Victo Ngai

Sống ở Bắc kinh 5 năm, tôi dọn đến một căn nhà trệt bằng gạch cạnh Miếu Khổng Tử, đền-thờ-bảy trăm-tuổi của nhà hiền triết quan trọng hàng đầu Trung Quốc. Ngôi đền im vắng chung vách với căn bếp của nhà. Những cây trắc bá ngoằn ngoèo và hàng hiên bằng gỗ trừng xuống mái nhà tôi như một mối lương tâm. Sáng sáng tôi mang cà phê ra ngoài lắng nghe âm thanh đầu ngày cạnh nhà: Tiếng chổi trên nền đá, tiếng vòi nước cót két, và tiếng lũ họa mi gấu ó trên cao.

Chuyện Chế Linh hát nhạc Lam Phương và bị thành tên phản động!

Nguyễn Đình Bổn

23-12-2020

Vừa online lại facebook thì thấy tin nhạc sĩ Lam Phương từ trần. Tại miền Nam thì tên tuổi của ông, ca khúc của ông ai cũng biết. Thôi nhắc một chuyện liên quan về ca khúc ‘Thành Phố Buồn’ đã khiến ca sĩ Chế Linh bị giam 18 tháng.

Gửi nhà văn quốc doanh (Kỳ 3)

Nguyễn Thông

4-12-2020

Tiếp theo Kỳ 1 và Kỳ 2

Có người bảo, việc thế sự nóng hổi sao lại cứ đòi hỏi nhà văn, thế nhà báo để làm gì. Đành rằng các nhà báo có nhiệm vụ bám trận địa hằng ngày, từng tháng, từng năm, nhưng để lay động tâm can dân chúng, vẽ lên bức tranh xã hội một cách đầy đủ, có chiều sâu, tạo hiệu ứng mạnh mẽ quyết liệt thì cần có nhà văn. Không lẽ nhà văn chỉ ăn theo nhà báo, chỉ ngồi trong phòng văn ngó ngắm “bức tranh vân cẩu, con người tang thương”, mặc cho cuộc đời điên đảo.

Gửi nhà văn quốc doanh (Kỳ 2)

Nguyễn Thông

1-12-1010

Tiếp theo Kỳ 1

Bi kịch của người dân Thủ Thiêm. Ảnh:: Báo TP

Nói thêm chút nữa về vụ ông trưởng ban tuyên giáo tới đại hội chỉ đạo, định hướng, dạy dỗ nhà văn phải thế này thế khác. Nếu đảng không bỏ được thói quen, lối mòn, tư duy lãnh đạo về văn nghệ thế kỷ 21 vẫn giống thời Nhân văn giai phẩm, thì nhà văn cần tỏ thái độ.

Gửi nhà văn quốc doanh (Kỳ 1)

Nguyễn Thông

30-11-2020

Nhà cháu nói ngay, không phải là chống lưng. Cả đời đứng thẳng, không cần chống chiếc gì. Chả là hôm trước hứa đưa bài về nhà văn quốc doanh lên, sắp xong bèn chủ quan, tí nữa… khánh thành, vội gì, đi bưng cái chậu cây ra đằng sau đã. Cụp lưng, đau hơn cả A Phủ bị thằng A Sử đánh. Mất toi 3 ngày, không dám lách tách phím phiếc máy miếc. Giờ thì lên trước kỳ 1, còn kỳ 2 nhanh hay chậm tùy lưng.

Lỗi không phải ở nhà văn

Chu Mộng Long

25-11-2020

Dư luận chửi rủa, đúng hơn là phỉ nhổ vào Hội Nhà văn. Lý do, nhiệm kỳ nào cũng như nhiệm kỳ nào, một đám lổn nhổn, lộn xộn, ồn ào, kể cả thô tục, mất vệ sinh.

Hiểu sai biểu tượng quỳ gối

Trần Ngọc Cư

12-11-2020

Mỗi nền văn hoá và mỗi thời đại dùng biểu tượng một cách khác nhau. Chẳng hạn người Á Đông dùng màu trắng làm biểu tượng tang chế, trong khi người phương Tây dùng màu đen để biểu thị ý nghĩa này.

Từ trong xa thẳm lịch sử đã có ngày phụ nữ Việt Nam 8/3

Phạm Đình Trọng

20-10-2020

Theo sử sách, mùa xuân năm 40, đầu tháng hai theo lịch mặt trăng và đầu tháng ba theo lịch mặt trời, từ bản doanh Hát Giang bên bờ phải sông Hồng, nay là xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Hà Nội, hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống giặc Đông Hán xâm lược dựng lên nền độc lập đầu tiên ngắn ngủi nhưng sáng lạn giữa hai thời Bắc thuộc đêm tối mênh mông.

Về kỷ luật học sinh

Mạc Văn Trang

9-10-2020

Một nhà giáo bảo, Bộ GD&ĐT có Thông tư mới về kỷ luật học sinh (HS), trong đó không gọi là “đuổi học” mà là “dừng việc đến lớp” với HS phạm kỷ luật. Mà chỉ “dừng” 2 tuần chứ không đuổi một học kỳ hay một năm như trước…

Tranh luận tổng thống: Ai thắng, ai thua?

Nhã Duy

30-9-2020

Hình ảnh tranh luận đêm quan giữa hai ứng viên Trump – Biden. Nguồn: SAUL LOEB / AFP

Nếu nước Mỹ còn sót lại chút danh dự, thanh danh và quyền lực rệu rã nào đó của một quốc gia từng được xem là siêu cường số một trong mắt thế giới, thì cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên giữa tổng thống Donald Trump và cựu phó tổng thống Joe Biden đêm thứ Ba vừa qua, đã giật sập tất cả. Có thể là nụ cười hả hê, thương hại hay bỡn cợt về nước Mỹ; còn với người dân Mỹ, nó là một sự xấu hổ cho những ai còn chút lương tri và lý trí để đánh giá và nhìn nhận.