Câu chuyện về một chuyến bay

Võ Xuân Sơn

7-7-2024

Như thường lệ, hôm nay tôi lại đi máy bay. Ra sân bay check in, cô nhân viên mặt đất đưa cái boarding pass, có ghi số ghế. Tôi xem lại vé máy bay, số ghế trên boarding pass không phải là số ghế tôi đã chọn.

Khuya nào từ nghĩa trang Hàng Dương, Côn Đảo?

Đặng Đình Mạnh

29-6-2024

Một chế độ đặt trên nền tảng vô thần, nhưng trong sâu thẳm tâm hồn thì họ, những quan chức Cộng Sản lại mê tín dị đoan hơn cả dân đen

Cúng dường và hồi hướng dưới con mắt của tăng ni thời mạt thế

Phạm Lưu Vũ

13-6-2024

Một ni cô trẻ trung, mặt tròn trĩnh, nhẵn nhụi như… tượng sống, giảng về cúng dường: “Đem đến chùa cúng dường có một nải chuối, mà xin quá trời lun. Há há há há…”

Năng lượng là cái gì vậy?

Chu Mộng Long

13-6-2024

Các YouTuber, TikToker quảng bá đến mấy clip về một nữ đại gia sẵn sàng “buông bỏ tất cả” để đi “theo chân thầy Thích Minh Tuệ”. Tôi để ý có đoạn nữ đại gia này chia sẻ hai điều:

Một dạng u mê khác…

Vũ Hùng Vương

13-6-2024

Khi xem lại những thước phim người ta vô tình quay được trong suốt hành trình sáu năm về trước của thầy, ta thấy được sự an nhiên, niềm vui, niềm hạnh phúc luôn thường trực trên gương mặt của thầy. Từ khi các YouTubers, TikTokers… đẩy nó lên thành trend thì càng ngày sự an vui, niềm hạnh phúc, vui vẻ của thầy càng ngày càng ít.

Cướp phước

Chu Mộng Long

13-6-2024

Thích Chân Quang nói: Phật là giàu nhất, vì Phật có Phước vô lượng. Nhưng chúng sinh phải cúng dường thì Phật mới ban Phước. Cúng càng nhiều thì nhận Phước càng lớn. Cúng 500 triệu thì kiếp sau sẽ nhận được 5 tỉ. Cúng tiền lẻ là có tội. Có tiền dẫu là của mình làm ra mà tiêu hết, không cúng dường cũng có tội, kiếp sau bị đọa xuống địa ngục…

Nhã Nam

Trịnh Hữu Long

11-6-2024

Ảnh chụp màn hình bài báo “Nhã Nam và ông Nguyễn Nhật Anh gửi đơn tố cáo tác giả Đặng Hoàng Giang” từ ZNews

Không hiểu vì lý do gì Nhã Nam lại chọn cách “méc công an” để xử lý nghi án quấy rối tình dục liên quan tới Tổng Giám đốc Nguyễn Nhật Anh. Phương án này là tăm tối về đủ mọi mặt.

Sư Minh Tuệ, một biểu tượng thiện lương trong nghệ thuật

Từ nghệ thuật, có những nhân vật bước ra đời sống. Từ đời sống, cũng có vài con người đi vào nghệ thuật. Nhưng trở thành hình tượng trung tâm, biểu tượng cho sự thiện lương tuyệt đối, không gợn chút bụi trần, có lẽ ngoài Đức Phật, là sư Minh Tuệ.

Vai trò của Ngài Thích Minh Tuệ trong xã hội chúng ta

Võ Xuân Sơn

5-6-2024

Có bạn nói: “Từ khi Sư Thích Minh Tuệ xuất hiện, thì dân mạng cũng “buông bỏ” hơn, ít chửi các ông Thích Việt Á, Thích Giải Cứu, Thích Thủ Thiêm, Thích Vạn Phát…”. Lại cũng có người nói, ai cũng đi tu, thì lấy đâu ra người trồng lúa, dệt vải…

Ngài vẫn luôn hiện diện

Võ Xuân Sơn

4-6-2024

Ngài không còn cái tôi. Ngài không còn sân hận. Ngài không có tài sản. Ngay cả cái mạng Ngài cũng không màng đến. Ngài coi mọi người đều là người thân, có nghĩa là Ngài chẳng có ai cả.

Sư áo vá Minh Tuệ, nhà trị liệu xã hội

Thanh Nguyễn

3-6-2024

Trong bối cảnh các giá trị đạo đức ở Việt Nam bị chao đảo, niềm tin của con người bị lung lay, sự xuất hiện của sư Minh Tuệ đã và đang tạo ra một hiệu ứng xã hội vô cùng lớn đối với niềm tin tôn giáo đang bị mai một và là niềm cảm hứng đối với nhiều tầng lớp dân chúng đang mất phương hướng.

Vì cái gì?

Mạc Văn Trang

30-5-2024

Luật sư Dũng nói, về mặt pháp luật, ông Kiêm, chủ tịch UBND xã Hiền Thành, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị, không có quyền đuổi sư Thích Minh Tuệ và đoàn tòng tu ra khỏi địa bàn. Nhưng tại sao ông ta lại cứ đuổi?

Ngôn ngữ của miền Nam Việt Nam đang tiếp tục bị xâm thực

Đỗ Thái Nhiên

27-5-2024

Tháng 3/2022, Bến Bạch Đằng Saigon bị đổi tên thành “Ga Tàu Thủy Bạch Đằng”. Sự kiện này đã dẫn đến những tranh luận trong dân gian chung quanh đề tài: Ngôn ngữ Hà Nội (ngôn ngữ miền Bắc) đang làm mờ dần sắc thái đặc biệt của ngôn ngữ miền Nam Việt Nam.

“Ôi đất nước u mê ngàn năm…”

Minh Thùy

25-5-2024

Xem các clip video trên YouTube mỗi ngày, thấy hình ảnh “ngôi sao đang lên” đầu trần, chân đất, y áo vá chằng vá đụp, ôm bình bát, đi như chạy trốn dòng người đu chen bám theo, ngày càng đông, mà ngao ngán. Thế kỷ 21 mà dân mình vẫn như ở thời kỳ đồ đá, đồ nhôm (xưa là đồ nhôm, giờ là đồ nhảm).

Nghịch lý và những điều khác lạ

Kim Văn Chính

24-5-2024

Tôi sang Nhật Bản, đi chơi đây đó, thấy nhiều điều lạ. Ví dụ:

– Sân bay rất sang chảnh như Narita, Haneda nhưng họ bán hàng ăn, giải khát giá y như ngoài phố hẻm (không cao hơn, cũng không thấp hơn). Các hàng hóa, vật dụng khác cũng vậy, nhiều hàng giá còn rẻ hơn do miễn thuế tiêu thụ 10%… So với nhà mình sao thấy khác quá, hàng và đồ ăn bán ở sân bay giá cao gấp 2-3 lần?

Nghề cao quý và người cao quý

Dương Quốc Chính

21-5-2024

Vụ tai nạn của bác Lê Kiên Thành, mình thấy nhiều người chê/ chửi quá rồi, nên thấy chả cần thêm làm gì nữa. Nhưng qua vụ này mới thấy, đúng như mình đã viết rất nhiều lần, là nhận thức về chính trị, xã hội của rất nhiều người có học hàm, học vị, đại gia, quan chức (tạm coi là giới tinh hoa) ở Việt Nam là rất có vấn đề. Bình thường không nhắc tới các vấn đề này thì không ai biết, nhưng khi họ buột mồm nói/ viết nó mới lòi ra vấn đề.

Đi tu trong thời đại internet

Thái Hạo

20-5-2024

Chiều qua, trong một clip, khi đang đi, ông Minh Tuệ cùng những người cạo đầu và mặc áo giống ông đột ngột rẽ xuống chân cầu, lội qua một con suối và đi thẳng vào trong núi, bỏ lại đoàn người ngơ ngác đứng từ trên nhìn xuống.

Thư ngỏ gửi một nhà tu

Lê Nguyễn

15-5-2024

Thú thật là sau khi nghe thầy to tiếng gọi thầy Thích Minh Tuệ là “thằng ba trợn”, tôi phải hết sức kìm chế để không gọi thầy là “thằng” trong lá thư ngỏ này. Bởi vì, một nhà tu có đủ sự trâng tráo để gọi một nhà tu khác là “thằng ba trợn”, thì hơn ai hết, chính ông ta mới xứng đáng nhận lấy ba tiếng này.

Nguy khốn

Chu Mộng Long

14-5-2024

Tình hình rất là tình hình. Ở Miến Điện, Cambot, Lào… rất dễ gặp nhiều nhà sư khổ hành, khất thực. Người dân tôn kính và lặng lẽ “cúng dường” bằng cơm chay. Trong khi ở Đông Lào, dân gặp ngài Thích Minh Tuệ như gặp Đức Phật trong huyền thoại. Đeo bám, bao vây, chụp hình, quay phim, đòi thuyết pháp, từ trên đường lộ đến tận gốc cây, nghĩa địa.

Miền Bắc dân đánh công an, miền Nam công an đánh dân

Quốc Anh

10-5-2024

LGT: Bài viết này đưa ra một số nhận xét khá thú vị của blogger Quốc Anh, về ý thức chấp hành luật pháp, cũng như phản ứng khác nhau của người dân hai miền Nam – Bắc đối với công an. Giới thiệu bài này, chúng tôi mong bạn đọc nếu có bình luận thì đi vào chủ đề chính, tránh đưa ra những bình luận mang tính phân biệt vùng miền.

***

Tượng đài cho ai?

Thái Hạo

10-5-2024

1. Hàng chục năm qua, câu chuyện về phong trào “trăm hoa đua nở” của tượng đài chưa bao giờ thôi ồn ào ở nước ta, trong đó Thanh Hóa có thể coi là một “điểm nóng” trong con mắt dư luận. Khi mọi thứ chưa kịp nguội đi thì mới đây, báo chí và mạng xã hội lại xôn xao về việc UBND huyện Quảng Xương có đề xuất gửi Thường trực Tỉnh uỷ Thanh Hoá về việc xin xây Tượng đài Phà Ghép chiến thắng với tổng mức đầu tư lên đến hơn 85 tỷ đồng (theo Báo Công Luận) (1).

Điện Biên Phủ: ‘Nâng lên nặng’ và ‘Đặt xuống nhẹ’

Lê Đức Dục

7-5-2024

Tác giả Lê Đức Dục (thứ hai từ phải sang), cạnh bên là nhà báo Huy Đức. Nguồn: Lê Đức Dục

Ở Điện Biên Phủ có một điểm đến ít người biết, nhưng với mình lại rất ấn tượng, đó là một khu tưởng niệm nhỏ dành cho những lính Pháp tử trận.

Đã xem tuổi thì cũng nên xem ngũ hành tương sinh, tương khắc

Chu Mộng Long

6-5-2024

Khi học tử vi, thầy tôi dạy: Quan trọng không phải tuổi con gì mà nên xem quan hệ ngũ hành tương sinh, tương khắc thế nào? Có nghĩa là tuổi nào cũng tốt. Tên con giáp chẳng qua là áp đặt các tên gọi cho một chu kỳ thời gian.

Sách văn bị chặn kiểm tra

Phạm Xuân Nguyên

23-4-2024

Câu chuyện đã được nhà ngôn ngữ học Hoàng Dũng ở TPHCM viết trên Facebook của anh và tôi đã chia sẻ về Facebook mình. Nay tôi nói rõ thêm.

Ngu thì bị chửi, bị đánh là đáng tội!

Chu Mộng Long

21-4-2024

Nhớ hồi còn trẻ, vào dịp Tết, mẹ giao cho gói bánh tét. Mẹ làm mẫu một cái rồi vội vàng đi. Mẹ phải về ngoại, giúp ngoại, vì năm ấy ngoại té ngã, không làm gì được. Mẹ dặn: “Bánh gói vừa lượng nếp để chín đều. Buộc chặt tay thì nấu khá lâu, nếu vội thì dễ bị sống. Còn nếu nấu kỹ thì bánh rất nhuyễn, tét ra mịn màng, đẹp. Ngược lại, nếu buộc lỏng tay thì nấu nhanh chín, nhưng bánh sẽ bị nhão nhoét…”

Việt Nam giai đoạn 1930-1940 qua ống kính của bà Sofia Yablonska, nhiếp ảnh gia Ukraine

Iryna Gaman

19-4-2024

LGT: Một cuộc triển lãm mang tên “Sofia Yablonska — Hành trình xuyên thế kỷ” đang diễn ra ở Hà Nội, trưng bày các bức ảnh của bà Sofia Yablonska (1907-1971), nhiếp ảnh gia Ukraine, chụp phong cảnh đất nước Việt Nam giai đoạn 1930-1940. Các bức ảnh này giúp mọi người hiểu thêm về cuộc sống, phong cảnh và con người Việt Nam trong giai đoạn gần 100 năm trước. Xin được giới thiệu bài viết của bà Iryna Gaman, phu nhân Đại sứ Ukraine tại Việt Nam về cuộc triển lãm này:

Phiếm: Chuyến đi Mỹ bổ ích

Quốc Anh

20-4-2024

LGT của Anh Quốc: Mấy năm gần đây tượng đài đủ các kiểu được xây dựng khắp nơi trên cả nước, xin đăng lại bài này thông qua chuyện kể từ một chuyên gia thiết kế và thi công tượng đài rất thú vị.

Cầu mưa…

Thái Hạo

18-4-2024

Cầu mưa là một thực hành văn hóa – tâm linh phổ biến của nhân loại trong quá khứ. Ngày nay, nhiều vùng trên thế giới vẫn còn duy trì truyền thống này, ngay cả ở các nước hiện đại. Ở Việt Nam, nhiều sắc tộc thiểu số hiện vẫn còn lưu giữ.

Một “cuộc vật lộn” của Giám đốc Nhã Nam

Dạ Thảo Phương

18-4-2024

Ảnh: Ông Nhật Anh nhận huân chương Hiệp sĩ Văn học và Nghệ thuật của bộ Văn hóa Pháp. Nguồn: Báo Người Đưa Tin

Trong bài diễn văn nhận Huân chương, ông Nhật Anh đã gọi công việc làm nghề của mình là “vật lộn với con chữ”. Lời xin lỗi vừa đăng trên trang Facebook của Nhã Nam cho thấy kỹ năng vật lộn này của ông.

Đạo đức và sự phá sản đạo đức

Thái Hạo

16-4-2024

Bên dưới bài viết thể hiện lòng tôn trọng của tôi đối với một vị tu sĩ, có một số bình luận nhận định về người tu hành như, “Không lao động đóng góp cho xã hội, cả đời cũng chưa từng làm việc gì tốt… Đạo đức xã hội bị lệch lạc cũng từ đây mà ra”, hay “Lao động tạo ra của cải để giúp người khác thì tốt hơn là lối khổ hạnh vô ích”, v.v… Vậy rốt cuộc tu hành có ích gì cho xã hội?