Ông Bộ trưởng Trần Hồng Hà và trận chiến Formosa

Nguyễn Ngọc Chu

8-5-2019

Quê hương là nơi cha mẹ sinh ta ra. Nếu không làm gì được cho quê hương thì cũng đừng mang tai họa đến.

1. Lịch sử quân sự thế giới ghi lại nhiều trận chiến nổi tiếng. Sự nổi tiếng thường liên quan đến tính khốc liệt, phạm vi rộng lớn và danh tiếng người cầm quân. Như Troy, Waterloo, Stalingrad của thế giới. Hay Bạch Đằng, Chương Dương, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ, Khe Sanh của Việt Nam.

Những sự thật đằng sau luận điểm nhiệt điện than giá rẻ

LTS: Trong bài “Môi trường – Phần 4: Rừng Việt Nam và Năng lượng địa nhiệt“, tác giả Nguyễn Thọ có trích dẫn bài viết của anh Trần Hải, trong đó có đoạn: “Vấn đề ở chỗ than là cách rẻ nhất, dồi dào nhất, và kinh tế nhất trong việc làm ra điện. Hiện tại các năng lương sạch không có loại nào có đầy đủ năng lực để cạnh tranh với than, về giá cũng như về quy mô đầu tư. 1 kw điện than chỉ vào khoảng 0,3-0,6 USD kw“.

Không phải như vậy, thưa Bộ trưởng!

FB Mai Quốc Ấn

2-2-2019

Thật sự làm phiền Bộ trưởng Chủ nhiệm văn phòng chính phủ Mai Tiến Dũng trong những giờ phút cuối năm như thế này khi nhắc đến ông. Nhưng không thể không lên tiếng về câu chuyện nhập khẩu phế liệu.

Thực trạng “ê hề” rác của đất nước diễn ra lâu nay nên chắc chắn không hề thiếu nguyên liệu tái chế. Có chăng là trách nhiệm phân loại rác từ nguồn đã không được làm tốt. Đặc biệt tình trạng độc quyền xử lý rác bằng công nghệ chôn lấp lạc hậu gây ô nhiễm bị thao túng lâu nay.

Việt Nam cần có chính sách rõ ràng và chính phủ liêm khiết trong việc chuyển đổi năng lượng đầy tiềm năng

Fulcrum

Tác giả: Vinod Thomas

Đỗ Kim Thêm dịch

27-3-2024

Không ảnh chụp ngày 25/9/2022 về các tấm pin mặt trời tại nhà máy điện mặt trời Sao Mai, tỉnh An Giang. Nguồn: AFP

Ngày thứ Hai khói lửa

Lò Văn Củi

2-7-2018

Anh Năm Ba gác nhún vai:

– Chán ngán quá, chán ngán quá xa. Thứ Hai đầu tuần, cần chút năng lượng, cần sung sung để mần mà cũng chẳng thể có.

Vụ cho dân uống nước pha dầu: Hóa ra nước sinh hoạt của dân tại thủ đô đã thuộc về tư nhân!

Nguyễn Thị Oanh

17-10-2019

Khi câu chuyện “”mất nước” của Hà Nội hiển hiện ngày càng rõ nét trên mạng lưới truyền thông, tôi (và chắc cũng nhiều người khác cũng giống vậy) mới ngỡ ngàng biết rõ một sự thật rằng: Hóa ra bấy lâu nay, một phần quan trọng của hệ thống cung cấp nước sinh hoạt tại thủ đô đã thuộc về tư nhân!

Mékong dòng sông hấp hối

Viet Ecology

KTS Nguyễn Hoàng Sơn

8-9-2019

Cách đây vài năm, về Việt Nam thăm ông cụ trước khi mất, có anh bạn học cũ của vợ, rủ đi viếng miền Tây, vùng sông nước mà mình chỉ nghe thầy Hứa Hoành nói đến hay đọc trên sách báo. Anh bạn cho mình viếng thăm Sa Đéc để xem căn nhà của ông người tình của bà Marguerite Duras kể trong cuốn tiểu thuyết “L’ amant”.

Bản tin ngày 30-6-2021

BTV Tiếng Dân

Thông báo: Đây là bản tin cuối cùng của Tiếng Dân. Sau bản tin này, chúng tôi sẽ ngưng điểm tin một thời gian.

Văn hóa “mỳ tôm”

Nguyễn Thọ

5-9-2023

Một cô cháu mới sang Đức học nghề, tâm sự với mẹ là sang đây thèm mỳ tôm quá. Chắc vì cháu mới sang nên chưa biết chỗ mua (và giá cũng rẻ lắm). Gia đình cháu thuộc diện nghèo ở Hà Tĩnh, nên mỳ tôm là bạn đồng hành với cháu từ bé. Trong đại dịch Covid, nhiều gia đình đã phải ăn mỳ tôm cầm hơi cả tháng trời. Nói đến cứu trợ thiên tai, ai cũng nghĩ ngay đến các hộp mỳ được chở bằng thuyền thúng đến từng gia đình bị nạn.

Tác hại của ô nhiễm không khí là rất rõ ràng!

Nguyễn Hồng Vũ

7-10-2019

Ảnh: internet

Sáng nay mình lại thấy cộng đồng mạng “hoang mang” về việc không còn tìm thấy được phần mềm ứng dụng đo lường chất lượng không khí AirVisual. Đây là phần mềm được sử dụng rất phổ biến của người dân Việt Nam gần đây để theo dõi tình trang ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng ở nước ta, đặc biệt là Hà Nội.

Lấy nước từ hồ Đầm Bài, nhà máy nước Sông Đà sẽ còn ô nhiễm dài dài!

Mai Bá Kiếm

17-10-2019

“Văn hóa nói láo” và “chối bỏ trách nhiệm” của Nguyễn Văn Tốn, Tổng giám đốc Công ty cổ phần kinh doanh nước sạch sông Đà (Viwasupco) về việc nước cung cấp cho dân bị nhiễm Styren từ dầu phế thải, đã để lại hậu quả nặng nề là Nhà máy ngưng cấp nước lâu dài, để xúc rửa toàn bộ bể chứa lắng lọc và đường ống cung cấp nước sạch.

Dự án Long Phú 1 đã rút đơn xin tài trợ từ US ExIm Bank

Viet Ecology Foundation

Phạm Phan Long, PE

10-2-2018

Dân cư Long Phú sẽ  lo lắng về tình huống có thể sẽ xấu nhất

Người viết sau khi gởi bài “Đây là lằn đỏ để đoạn tuyệt với nhiệt điện than tại Việt Nam” trên diễn đàn VOA, đã nhân danh Viet Ecology Foundation liên lạc với US ExIm Bank bày tỏ mối quan tâm và khuyến cáo ngân hàng này không nên tham dự vào dự án nhiệt điện than xả ô nhiễm và gây nguy hại ở Việt Nam. Thêm vào là phân tích chiến lược về bất lợi quốc tế cho Hoa Kỳ (HK) nếu HK giúp ngân hàng Nga thoát bế tắc tại Long Phú trong khi Liên Hiệp Quốc đang áp dụng biện pháp trừng phạt Nga vì quân đội Nga đã xâm lăng vào lãnh thổ Ukraine.

Các tin đồn liên quan đến 2019-nCoV

Nguyễn Hồng Vũ

27-1-2020

Ảnh: internet

Chỉ trong vòng chưa đến 24 tiếng, nước Mỹ đã có thêm 3 người mới được phát hiện nhiễm virus từ Vũ Hán (2 người ở bang California, 1 người ở bang Arizona), nâng con số người bị nhiễm ở Mỹ lên 5 người.

Chắc nó trừ mình ra?

Mai Quốc Ấn

22-1-2021

Mỗi chúng ta đều cần đi làm, đi chơi, sex, ăn mặc,… Đó là những nhu cầu cơ bản cần được tôn trọng. Trong đó, nhu cầu thở tồn tại song song với tất cả các nhu cầu khác và nghỉ thở thì chấm dứt hết mọi nhu cầu. Đại loại, đi chầu ông bà!

Cây xanh (Phần 1)

Nguyễn Thông

28-3-2023

Nhân vụ người ta đang lôi cổ Nguyễn Đức Chung, cựu đô trưởng Hà Nội, ra hạch tội liên quan tới trồng cây, nhà cháu chẳng nghỉ trưa, biên mấy chữ.

Ngay giữa Thủ đô

Mai Quốc Ấn

12-9-2019

Ngay giữa trung tâm chính trị của quốc gia gồm Quốc hội, Chính phủ, các Bộ và cả Bộ Chính trị trong hệ thống đảng của các cán bộ- đảng viên. Các cơ quan, tổ chức vừa nêu đều tuyên bố không đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế. Thì vụ cháy Rạng Đông (với số thuỷ ngân, lưu huỳnh độc hại) ngay giữa khu dân cư đông đúc của quận Thanh Xuân, bị lờ đi.

Thủy điện nhỏ và vấn đề lũ lụt

Nguyễn Ngọc Chu

2-12-2020

1. VỀ TÁC ĐỘNG ĐA DẠNG CỦA THUỶ ĐIỆN Ở BA MIỀN BẮC – TRUNG – NAM

Thuỷ điện là nguồn năng lượng quý giá. Nhưng phải được sử dụng một cách khoa học. Nếu không, nó sẽ mang lại những tác hại khôn lường.

Thôi đừng kêu gọi thương nhau

FB Trịnh Kim Tiến

7-11-2017

Hậu quả sau cơn bão số 12. Ảnh: Báo LĐ

Mỗi năm cứ đến mùa nước ngập chúng ta lại thấy tình người nổi bì bõm trong cơn mưa. Những đợt quyên tiền kéo dài không dứt, những đoàn người cứu trợ tiến dần về vùng sâu. Dù là một gói mì tôm cũng đủ làm lòng người ấm lại. Cái cảnh cơ cực, đói rét và đau khổ thường làm người ta trỗi dậy tình thương mến.

Đầu chung cư nhà tôi, trong những ngày mưa gió, mưa ngập đến yên xe, cả chục cây số rồ ga và dắt bộ cũng chẳng làm ai có suy nghĩ khác hơn về nguyên nhân của sự mệt mỏi đang hiện hữu. Chúng tôi cứ đi con đường đó và lẩm bẩm chửi cơn mưa.

“Đắm đò nhân thể rửa trôn”!

Lê Phú Khải

29-9-2017

Nước biển dâng và xâm nhập mặn đang đe dọa sinh kế của người dân ĐBSCL. Nguồn: Dân Trí

Tôi mượn câu tục ngữ này của ông bà ta xưa kia làm đầu đề cho bài viết về Đồng bằng sông Cửu Long, nhân cuộc hội nghị lớn diễn ra vào hai ngày 26 và 27 tháng 9 vừa qua do thủ tướng CP Nguyễn Xuân Phúc chủ trì với những khẩu hiệu mới như: Chuyển đổi sản xuất, “Chung sống với mặn”!

Trong cuốn sách nhan đề: “ Đồng bằng sông Cửu Long- 40 năm nhìn lại” (360 trang, NXB Thanh Niên ấn hành năm 2015) tôi đã nhấn mạnh:

Sân golf Phan Thiết: Đơn phản biện ngày 30/09/2019 của ông Đinh Trung (Phần 2)

Phan Bình Minh

2-9-2021

Tiếp theo Phần 1

Ông Đinh Trung (nguyên ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủỵ Bình Thuận) gửi “Đơn Phản ảnh và đề nghị” ngày 02/01/2019, đến ngày 26/9/2019 Thanh tra Chính phủ có Văn bản số 1697/VPCP-C.III gửi cho ông Đinh Trung kèm theo Báo cáo số 892/BC-TTCP ngày 04/6/2019, “Kết luận kiểm tra, xác minh nội dung kiến nghị, phản ảnh của công dân liên quan đến việc chuyển đổi sân golf Phan Thiết sang khu đô thị”, do Phó tổng thanh tra Đặng Công Huân ký, gửi Thủ tướng Chính phủ.

Lãnh đạo Việt Nam từ bỏ than đá

Mongabay

Tác giả: David Brown

Song Phan, chuyển ngữ

15-3-2022

Hè năm ngoái, cơ quan năng lượng Việt Nam tìm cách phớt lờ các chỉ đạo của cấp cao nhất trong việc đưa đất nước thoát khỏi sự phụ thuộc ngày càng tăng vào than đá và các nhiên liệu hóa thạch khác. Tất nhiên, vì quyền lợi và kiểm soát các ngân khoản lớn sẽ bị đe dọa.

Câu chuyện đầu năm: Nguy cơ khủng hoảng môi trường

Viet-Studies

Nguyễn Quang Dy

1-1-2020

Các nhà máy nhiệt điện than được cho là nguyên nhân gây ô nhiễm bụi mịn ở Hà Nội. Ảnh: internet

Trước thềm năm mới 2020, Việt Nam đứng trước các cơ hội và thách thức khó lường. Muốn “biến nguy thành cơ”, Việt Nam phải đổi mới thể chế và điều chỉnh tư duy chiến lược để tìm cách hoát hiểm. Đối đầu Việt-Trung trên Biển Đông đe dọa chủ quyền quốc gia, và các đập thủy điện trên sông Mekong đe dọa sự sống còn của đồng bằng sông Cửu Long. Trong khi đó, nguy cơ khủng hoảng môi trường sống đang đe dọa tương lai Viêt Nam.

Phần nổi của tảng băng chìm       

“Rạng Đông chưa qua, Sông Đà đã tới” là một câu vè mới của người Hà Nội năm 2019, sau sự cố cháy nhà máy Rạng Đông (28/8/2019) và vụ nước bẩn Sông Đà (10/2019). Vụ cháy nhà máy Rạng Đông đã phát tán ra môi trường 27,2 kg thủy ngân, gây ô nhiễm một góc thành phố. Tuy chưa thể đánh giá chính xác thiệt hại về lâu dài, nhưng vụ cháy này chỉ là “phần nổi của tảng băng chìm”, vì nguy cơ xảy ra sự cố như Rạng Đông còn khá nhiều.

Biến đổi khí hậu, cuộc chiến của Việt Nam ngày nay (Phần 1)

Phóng sự của đài truyền hình Arte

Tác giả: Laure Siegel, Luke Duggleby Hugo Leenhardt

Dịch giả: Nguyễn Văn Vui

1-9-2018

Sau những kinh hoàng của chiến tranh, Việt Nam ngày nay phải đối mặt với thử thách lớn nhất của thế kỷ 21: thích nghi với biến đổi khí hậu. Dải đất hình chữ S kéo dài từ Bắc chí Nam này đang phải vật lộn với các đợt hạn hán, mưa bão và lũ lụt ngày càng khắc nghiệt, cũng như với những thay đổi dài hạn như ngập mặn vùng ĐBSCL, xói lở bờ biển và mực nước biển dâng lên. Nhịp tăng trưởng kinh tế nhanh, đô thị hoá và công nghiệp hóa thiếu kiểm soát, mà chẳng lưu tâm gì đến môi trường, tất cả đều là những gánh nặng rất lớn cho các hệ sinh thái.

Thực sự đau lòng, thưa Thủ tướng!

FB Mai Quốc Ấn

28-1-2019

Tôi đã có trong tay kết quả kiểm định đồng vị phóng xạ, kết quả thôi nhiễm từ mẫu tro xỉ Vĩnh Tân đem đi làm gạch không nung. Kết quả là có đồng vị phóng xạ nhưng trong mức an toàn, thôi nhiễm cũng ở mức an toàn. Các mẫu này căn cứ vào tiêu chuẩn của Úc.

Thật là một tin vui? Đúng mà cũng không đúng! Vui là vì vượt qua nghĩa là có cơ sở để làm gạch từ tro xỉ để xuất khẩu. Còn buồn, là công thức vượt qua kiểm định ấy chỉ có 30% tro xỉ và bắt buộc phải kèm các phụ gia khác. Nó khác hẳn cách làm gạch 90% tro xỉ ở một số nơi từ thập niên 60 thế kỷ trước đến nay và khác hẳn việc đem tro xỉ đi san lấp 100%.

Nóng: Không nhận chìm 1 triệu m3 bùn cát xuống biển!

Pháp luật TP

Phương Nam

9-8-2017

Ảnh: Pháp luật TP

Bộ TN&MT thống nhất phương án mà Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Thuận đã đề xuất, toàn bộ khối lượng vật chất gần 1 triệu m3 của Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 sẽ được đổ vào khu vực Cảng tổng hợp Vĩnh Tân.

Việt Nam – Quốc gia mất nước

FB Mai Quốc Ấn

16-12-2017

Ảnh: internetÂ

Chúng ta mất nước, một cách đều đặn nhưng nhanh chóng và diễn ra mỗi ngày. Những suy nghĩ sai lầm mà sách giáo khoa đã dạy khiến người Việt càng ngộ nhận và cố chấp hơn trong việc thừa nhận quốc gia đang mất nước.

Lượng nước bình quân đầu người tại Việt Nam vào khoảng 9.000 m3/năm, vào loại trung bình trên thế giới. Con số này nhỏ bé hơn hơn nhiều so với các quốc gia giàu nước như Canada (79.000m3/người), Peru (60.000m3/người), Chile (60.000m3/người), Colombia (44.000m3/người).

Trả lại đất cho dân và trả rừng lại cho đất nước!

FB Hoàng Hải Vân

13-2-2019

Từ khi thoát khỏi thời kỳ hái lượm, con người cần có đất để trồng trọt và chăn nuôi, một bộ phận thoát ly nông nghiệp nhưng cũng làm sản phẩm công nghiệp và dịch vụ để trao đổi với những người có đất mà cùng sinh sống. Ở nước ta, khi 70% dân số vẫn là nông dân thì sở hữu đất đai là quyền thiêng liêng của người dân mà bất kỳ chinh quyền nào cũng phải tôn trọng. Yêu nước trước hết là yêu mảnh đất mà mình đang sinh sống, đánh giặc ngoại xâm trước hết là để bảo vệ mảnh đất mà tổ tiên để lại cho mình.

Phục hồi rừng để chống lũ lụt có dễ không?

Hoàng Hải Vân

20-10-2020

Xin thưa là: Không dễ! Và xin thưa, rừng nguyên sinh mà phá thì vĩnh viễn mất, không bao giờ có thể hồi phục lại được. Nhưng chúng ta vẫn có thể phục hồi thành rừng tái sinh, dù thiên nan vạn nan. Thiên nan vạn nan nhưng không phải là bất khả.

Ai phải trả giá? Thủy điện – thủy tai?

FB Nguyễn Sơn

26-6-2018

Ảnh: Na Sơn

Tấm ảnh này của mình chụp (từ 2011) khi đi làm một dự án ảnh về môi trường được chia sẻ nhiều trên mạng mấy hôm nay khi vùng núi Đông, Tây Bắc vừa bị mưa lũ quét qua gây thiệt hại nặng nề về cả người lẫn của.

Còn hơn đại dịch

Mai Quốc Ấn

11-3-2020

Người dân Đồng bằng SCL đối diện với nguy cơ hạn hán và ngập mặn. Ảnh VNN

Đến hết ngày 9/3/2020, số người chết vì virus Vũ Hán đã vượt mốc 4.000 người. Chỉ sau 1 tháng 10 ngày, tổng số người chết vì Corona đã nhiều hơn gấp 5 lần so với số người chết vì Sars năm 2003. Nhưng có một vấn đề nghiêm trọng hơn nhiều so với đại dịch Corona tại Việt Nam.

Miền Tây bước vào đợt hạn mặn nặng nề nhất lịch sử do Trung Quốc chặn dòng Mekong.