Trí thức “bất hạ hương, bất đẳng phẩn”

Chu Mộng Long

7-1-2020

Có lần, sau một hội thảo khoa học, được ngồi trò chuyện với một giáo sư đại học Bắc Kinh, tôi hỏi thực hư chuyện Mao Chủ tịch nói “Trí thức không bằng cục phân”. Giáo sư không chút ngạc nhiên mà rung đùi cười:

Sự nhầm lẫn của một giáo sư

Trần Đình Sử

3-1-2020

Cải Cách Tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại với cách đọc Vuông Tròn. Ảnh trên mạng

(Bàn về cuốn tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại)

Tôi với GS Đại có chút đồng hương, đã từng học ở trại Thiếu sinh Quảng Trị. Tôi không có mâu thuẫn gì với anh Đại. Tôi cũng tán thành quan niệm mỗi ngày đến trường là một niềm vui, giáo dục học sinh để nó phải trở thành chính nó, “lấy HS làm trung tâm”… Nhưng đó là nói ở của miệng cho hay thôi, chứ hiểu cho đúng các mệnh đề ấy không dễ, và thể hiện trong chương trình với SGK thế nào mới thật là khó.

Sạch ngữ âm

Phạm Thị Hoài

2-1-2020

Nếu bạn ngọng lờ-nờ và làm nghề đầu bếp, ra chợ hỏi mua cá nóc, cuối cùng vẫn xách cá lóc về nhà, thì không có gì thật sự đáng báo động. Song nếu bạn kiêm cả bồi bàn tiếp khách thì câu chuyện đã khác. Trừ khi bạn trưng biển “Ở đây có nói ngọng” mà quán vẫn đông thì xin chúc mừng, có khi bạn còn được lên CNN và trở thành một địa chỉ du lịch như bún mắng cháo chửi; đóng góp của Việt Nam cho thế giới là những ngóc ngách độc đáo như vậy. Còn lại, nếu khách nhất định cá lóc và bạn khăng khăng cá nóc, rồi lời qua tiếng lại, mày định đầu độc bố mày hử, rồi nước bọt văng tới đâu dao văng tới đấy, rồi báo chí giật tít “Án mạng vì món cá nhầm tên” – chậm nhất đến đây, là một cái thây, bạn sẽ muốn kiếp khác đầu thai thành loài gì cũng chấp nhận, miễn lờ-nờ không lẫn lộn.

Nói không với tiêu cực trong thi cử

Chu Mộng Long

30-12-2019

Cựu Bộ trưởng GD Nguyễn Thiện Nhân gặp gỡ thầy giáo Đỗ Việt Khoa. Ảnh: internet

Khẩu hiệu “Nói không với tiêu cực trong thi cử” là kiệt tác của ông Nguyễn Thiện Nhân ngay khi mới nhậm chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nguồn cảm hứng làm nên kiệt tác này do nhà giáo Đỗ Việt Khoa mang lại cho ông sau khi công khai cái chợ thi ở Vân Tảo. Chưa bao giờ lịch sử giáo dục Việt Nam sôi động như là thời điểm này. Ông Nhân được tung hô vạn tuế và giáo dục Việt Nam tưởng chừng như đã vượt cạn để sinh ra một nền giáo dục mới lành mạnh và đầy lạc quan. Đi đâu cũng thấy khẩu hiệu “Nói không…” đỏ chót.

Tự do học thuật và đôi điều về bộ sách giáo khoa mới

Nguyễn Ngọc Chu

23-12-2019

Ảnh: internet

Như cỏ cây cần ánh sáng, như chim muông cần không khí, văn học, nghệ thuật, khoa học và giáo dục cần TỰ DO HỌC THUẬT. Có TỰ DO HỌC THUẬT thì văn học, nghệ thuật, khoa học và giáo dục mới phát triển muôn sắc màu không giới hạn.

Quốc dân tha hóa

Nguyễn Quốc Vương

10-12-2019

Khi bác sĩ, giáo viên tha hóa sẵn sàng hi sinh nhân phẩm, danh dự, thậm chí là nhân tính để làm tiền bằng mọi thủ đoạn kể cả thủ đoạn ngang thậm chí hơn cả kẻ giết người trong phim trinh thám.

Vì sao chữ Nôm chết?

Chu Mộng Long

6-12-2019

Chữ Nôm chết vì nó phải chết! Vì lẽ đơn giản, cái gì hợp lý thì tồn tại, bất hợp lý thì bị đào thải. Đó là lẽ tự nhiên.

Từ giáo sư tới chôm chôm

Từ Thức

6-12-2019

Ông Phùng Xuân Nhạ khoe: VN sắp có thêm 73 giáo sư, 349 phó giáo sư. Trên Từ Thức GROUP, tôi viết: “Chắc sắp sửa phải đút lót để xin cái giấy chứng nhận KHÔNG phải là giáo sư, tiến sĩ”. Câu đó chỉ một nửa đùa dỡn.

Khi sách giáo khoa và giáo dục trở thành… cần câu

Blog VOA

Trân Văn

5-12-2019

Bộ Giáo dục – Đào tạo (GDĐT) vừa trả lời về khoản tiền 16 triệu Mỹ kim vay của Ngân hàng Thế giới (WB) để soạn một bộ sách giáo khoa mới cho trẻ con ở Việt Nam. Đối chiếu trả lời này với những thông tin từng được công bố trước đây, “Dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông” (RGEP), rõ ràng không phải vì giáo dục!

Con tỳ hưu giáo dục

Nguyễn Tiến Tường

3-12-2019

Tôi phải đợi Bộ GD-ĐT lên tiếng về việc chi 16 triệu USD, tương đương gần 370 tỷ đồng chi cho kế hoạch viết sách giáo khoa để chắc chắn không cảm tính khi bình luận thông tin.

Chiến tranh Pháp – Thanh ở Bắc Kỳ

Dương Quốc Chính

30-11-2019

Hôm qua đến giờ có 1 số bạn hỏi mình về stt của bạn Nguyễn Lương Hải Khôi, có 1 số chi tiết lịch sử, chắc muốn hỏi về quan điểm của mình. Stt đó Khôi có tag mình, mình cũng có 1 số comment ở đó, nhưng nhận thấy rằng comment không đủ ý, nên mình viết riêng stt này để bổ sung, cũng như góp ý về nội dung bài của Khôi.

Cái còn lại và cái còn thiếu

Mạc Văn Trang

29-11-2019

Chuyện TP Đà Nẵng phải hoãn đặt tên đường phố mang tên hai giáo sĩ Francisco De Pena và Alexandre De Rhodes do có 12 người ký tên phản đối, đã có nhiều người bàn luận. Tôi đã định không viết gì về chuyện này nữa, nhưng hôm nay lại nhận được một bài viết, của một người, nêu thêm mấy lý do.

Công cụ của thực dân

Nguyễn Tuấn Anh

28-11-2019

Họ bảo chữ quốc ngữ là công cụ của thực dân đô hộ. Vậy thế vacxin người Pháp mang sang có phải là công cụ đô hộ không? Dân tộc mình làm cách nào để chống chọi lại những đại dịch bệnh lịch sử, khi không có những thứ gọi là “công cụ đô hộ” ấy? Có nên xoá luôn những tên đường Yersin hay Pasteur đi cho nhất quán không?

Đừng vu cáo chữ Quốc ngữ

Trung Bảo

28-11-2019

Chế độ Việt Nam Cộng Hoà có cách đặt tên đường rất hay. Song song với đường Alexandre de Rhodes là đường Hàn Thuyên. Một người có công phát triển và truyền bá chữ Quốc ngữ, một người có công với chữ Nôm. Cả hai nhân vật đều có phần giúp người Việt thoát khỏi việc dùng Hán tự.

Nhân ngày 20 tháng 11, tự ngẫm về người thầy tri ân nhất

Nguyễn Danh Lam

21-11-2019

Một phần những “ông thầy” của tác giả còn gửi lại ở VN. Ảnh: FB tác giả

Ngày 20/11, tự nhiên ngẫm nghĩ, người Thầy nào mình biết ơn nhất, để lại ấn tượng lớn nhất?

Xin các thầy cô cũ tha thứ cho thằng học trò… vô ơn này, khi nó suy nghĩ theo một hướng khác. Tút này không hề có ý hạ thấp nghề giáo, bản thân cha mẹ người viết bài này cũng theo nghề giáo… nhưng.

Bạn nghĩ coi, trên đời có (những) người thầy nào như vậy không:

20.11: Chúc mừng nhà giáo là chúc mừng gì nhỉ?

Chu Mộng Long

20-11-2019

Có quá nhiều tin nhắn, trong điện thoại và trong inbox, của học trò và của các bạn FB, gửi lời “Chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam”.

Nguồn gốc “Ngày nhà giáo Việt Nam”

Trần Trung Đạo

20-11-2019

Phản ứng tự nhiên của một người sinh ra và lớn lên trong một nền giáo dục không có nhiều chọn lựa là chấp nhận nó theo kiểu “nắng mưa là bệnh của trời”, trong lúc những người lớn lên trong một nền giáo dục tự do là phản kháng nó.

Gửi ngài Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo

Nguyễn Đắc Kiên

20-11-2019

Thưa ngài Bộ trưởng,

Tôi biết chắc chắn ngày hôm nay ngài sẽ đến một ngôi trường hay một cơ sở giáo dục nào đó, bắt tay, tặng hoa và nói những lời có cánh dành tặng thầy cô.

Nỗi niềm tâm tư…

Mạc Văn Trang

18-11-2019

Tối 17/11 vào lúc hơn 20h, trên VTV1 có Chương trình “Thay lời tri ân 2019”. Vốn là một cựu giáo chức, tôi cũng quan tâm xem Nhà đài có món gì hay…

20/11 phải là ngày nhà giáo Việt Nam… đấu tranh

Mạc Văn Trang

17-11-2019

20/11 vốn là ngày “QUỐC TẾ HIẾN CHƯƠNG CÁC NHÀ GIÁO”: “Tháng 01 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris lấy tên là FISE (Féderation International Syndicale des Enseignants – Liên hiệp quốc tế các Công đoàn Giáo dục). Năm 1949, tại Hội nghị quốc tế Vacsava, tổ chức FISE xây dựng một bản ‘Hiến chương các nhà giáo’ gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục lạc hậu; xây dựng nền giáo dục tiến bộ; bảo vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của nghề dạy học và nhà giáo”…

Mừng ngày nhà giáo 20/11

Chu Mộng Long

15-11-2019

Chưa đến ngày 20.11. Nhưng do không khí đã rậm rật trong lòng mỗi nhà giáo, cho nên tôi đành viết trước. Chủ yếu là viết cho chính tôi và học trò của tôi.

Hiện tượng Khá Bảnh: Cần chấn hưng giáo dục đổi mới với giới trẻ hay giáo dục nên tự nhìn lại chính mình?

Chu Mộng Long

14-11-2019

Khá Bảnh giơ tay chào fan. Ảnh: internet

Khá Bảnh bị phạt tù 10 năm về tội tổ chức và đánh bạc. Đó là mức án nghiêm khắc. đúng người đúng tội. Hình phạt là một biện pháp giáo dục mạnh dành cho kẻ phạm tội và răn đe những người chưa phạm tội.

Nhưng xem ra vụ án này bị phản ứng ngược, từ kẻ bị hình phạt cho đến những đám đông chưa phạm tội. Khá Bảnh đến và rời tòa với nụ cười và đôi tay vẫy chào kiêu hãnh – kiểu chào của lãnh tụ Hitler đối với dân Đức một thời. Bất ngờ là rất đông học sinh, các fan của Khá Bảnh, tiếp tục ngưỡng mộ Khá Bảnh như ngưỡng mộ một anh hùng. Không chỉ trẻ con. Có thông tin một số trường từng mời Khá Bảnh đến giao lưu với học sinh, hóa ra lãnh đạo nhà trường cũng ngưỡng mộ Khá Bảnh?

Về kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam

Chu Mộng Long

10-11-2019

Trước khi hứng cơn bão, vội viết nhanh mấy dòng về Ngày Nhà giáo Việt Nam. Nhà giáo tham ăn rất đông, nên dự đoán sẽ có bão chồng lên bão!

Gửi ông Phùng Xuân Nhạ và Quốc hội

Chu Mộng Long

9-11-2019

Tôi, giảng viên Trường Đại học Quy Nhơn, thâm niên công tác trong ngành giáo dục gần 30 năm.

Gửi ông Lê Vĩnh Tân và các đại biểu Quốc hội

Chu Mộng Long

8-11-2019

Trả lời chất vấn của các đại biểu về việc tại sao có quá nhiều các loại văn bằng, chứng chỉ cho việc xếp hạng ngạch (kể cả bổ nhiệm), ông Lê Vĩnh Tân, Bộ trưởng Bộ Nội vụ nói:

Giáo dục ngày một dấn sâu vào tội ác

Chu Mộng Long

7-11-2019

Tôi, người trong cuộc, xác nhận những điều Báo Lao Động đăng là đúng sự thật. Không chỉ đúng đối với những trường mà báo đã điều tra và phản ánh trong bài mà đúng cho nhiều trường, nếu báo chịu khó điều tra hết 49 cơ sở đào tạo.

Bia tri ân tại Ba Tư, một năm qua

Nguyễn Đăng Hưng

6-11-2019

Ảnh lưu niệm toàn đoàn ngày khánh thành

Hôm nay là ngày giỗ thứ 359 của Đức cha Alexandre de Rhodes, người có công to lớn trong công trình tập thể tác tạo ra chữ quốc ngữ.

Vụ giáo trình đường lưỡi bò: Khi giảng viên đại học bị câm

Chu Mộng Long

5-11-2019

Tôi xác nhận, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời đúng khi chỉ trích Trường Đại học Kinh Công quanh co đổ lỗi cho Bộ. Sự thật, Bộ không quản giáo trình đại học, cả giáo trình tự biên lẫn nhập ngoại mà giao cho trường đại học tự quản.

Ghế phi công, lỗi của tính “trung bình” và nền giáo dục Việt Nam đang ở đâu?

Đoàn Bảo Châu

5-11-2019

Ông Ngô Hoàng Long, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Báo VNN

1. Vào cuối những năm 40 của thế kỉ trước, không quân Hoa Kỳ đã gặp phải một vấn đề nghiêm trọng khi các phi công không thể kiểm soát máy bay của họ. Mặc dù đây là buổi bình minh của máy bay phản lực và các máy bay bay nhanh hơn và hiện đại hơn trước, nhưng các vấn đề xảy ra rất thường xuyên. Đó là một thời gian khó khủng hoảng nặng, tại thời điểm tồi tệ nhất, 17 chiếc máy bay đã bị rơi trong một ngày mà không phải do kĩ năng của phi công hay trục trặc về máy móc.

Mãi về sau, người ta mới tìm ra nguyên nhân là bởi thiết kế của cabin, đặc biệt của chiếc ghế của phi công. Những hãng sản xuất đã làm ra chiếc ghế với những kích cỡ trung bình của các phi công, kết quả là đa phần các phi công đều cảm thấy rất khó khăn khi điều khiển.

Bức tranh nền giáo dục XHCN

Đỗ Ngà

5-11-2019

Trong ngày 04/11/2019 tờ Vietnamnet đăng bài “Học sinh học xác suất và thống kê ngay từ lớp 2 ở chương trình mới”, thật sự tôi cảm thấy sốc. Sốc vì không thấy những người làm giáo dục chăm bón và nâng niu những cái đầu non nớt để nó phát triển bình thường mà thay vào đó họ ép trái non chín sớm.