Lại thêm một chuyện hài hước trên không gian mạng khi Thiếu tướng Ngô Minh Châu, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TPHCM, ra lệnh cho Lực lượng 47 phải “không ngủ” để “đấu tranh trên mạng”. Những lời bộc bạch của ông Châu cho thấy sự rệu rã đến tận cùng trong đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ năm 1999, các quốc gia hậu cộng sản đã chứng kiến một loạt các nỗ lực nhằm lật đổ các chế độ bán độc tài, trong đó các cuộc cách mạng thành công được biết đến với tên gọi “Các cuộc cách mạng màu”. Tuy nhiên, không phải tất cả các cuộc nổi dậy đều thành công. Bài báo này sẽ tìm cách giải thích sự đa dạng của các kết quả. Luận điểm trung tâm ở đây là giới chóp bu. Đặc biệt là các lực lượng vũ trang, đóng một vai trò quan trọng trong các cuộc cách mạng. Quan trọng hơn nhiều so với những gì từng được khẳng định trước đó.
Năm 2019 đã qua, như thường lệ, những gì gây ấn tượng nhất cho người Việt sẽ được nhắc lại. Đặc biệt là nhắc lại khi đó là vấn đề không chỉ hôm nay mà của cả ngày mai. Dưới đây là 10 sự kiện hay vấn đề tạo nên dư luận, và cũng tạo nên một thái độ của người Việt về đất nước, con người và cả chế độ cầm quyền, được tạm liệt kê. Thứ tự các sự kiện không có tính bình chọn cao thấp, chỉ là tuần tự gợi nhớ.
Tôi có ý định dù không viết ra là nếu có độc giả nào nghĩ nhà vật lý nguyên tử Andrei Sakharov là nhà dân chủ trong bài viết “GORBACHEV, YELTSIN, SAKHAROV AI LÀ NHÀ DÂN CHỦ?” tôi sẽ gởi tặng một món quà vui cuối năm để kỷ niệm.
Trước đây trên FB này tôi cũng có lần làm như vậy khi mời đoán nội dung một bức ảnh khó hiểu chụp ở Bhutan.
Rất tiếc vì ngày lễ nên không nhiều anh chị em đọc bài. Những anh chị em đọc một phần không hiểu ý bài viết và phần khác có lẽ không biết nhiều về Andrei Sakharov.
Từ nhiều năm nay, đài báo cứ tuyên truyền các thế lực “thù địch, phản động” đang diễn biến hoàn bình, âm mưu lật đổ chính quyền do đảng cộng sản lãnh đạo.
“Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh…”– Nguyễn Đình Thi
Một ngôi sao băng vừa vụt qua trên bầu trời ảm đạm. Trong tôi bỗng loé sáng huyền thoại về ngôi sao chiếu mệnh của mỗi con người khi hay tin Lão tướng Nguyễn Trọng Vĩnh vừa đi vào cõi vĩnh hằng lúc 4h43 sáng 26.12.2019.
Thế là ước nguyện Cụ kéo dài sự sống thêm vài ngày nữa để đạt được tuổi thọ 105 không thành hiện thực! Nhưng như thế cũng đã quá đủ cho một đời người, một sinh mệnh, một sự nghiệp rồi.
Rồi nội dung ban đầu về việc không ngủ để bút chiến lúc 1, 2 giờ đêm cũng bị cắt bỏ bớt.
Tóm lại là cả người phát biểu lẫn báo chí đều loay hoay vô tích sự. Tôi không hiểu những lực lượng nào trên không gian mạng mà ghê gớm đáng sợ đến vậy.
Mới tuần trước Cụ khỏe lại, ngồi dậy, đung đưa chân, vui vẻ… Chiều qua, mấy anh chị em ngồi ở nhà Cụ còn bàn, cứ để Cụ ở trong Viện, không nên đưa Cụ về ăn Tết, vì không có điều kiện chăm sóc tốt bằng ở bệnh viện.
Mình xem việc vận động để xoá bỏ hoàn toàn và vĩnh viễn thực hành xét xử lưu động là một mục tiêu quan trọng trong sự nghiệp của bản thân. Và mình sẽ không ngừng viết để lên án nó, vì cho dù có thể chưa thay đổi được gì, chính sự nhận thức sẽ giúp chúng ta không xem đây là một thực hành đáng hoan nghênh và chống lại những điều dã man mà nó đem lại. Cộng đồng đáng được hưởng sự công bằng đàng hoàng hơn.
Đúng ngày Noel năm 1991 Tổng Thống Gorbachev từ chức. Ngày hôm sau đế quốc Liên bang Xô Viết tan rã. Có 12/15 nước thuộc Liên bang tuyên bố độc lập khỏi Liên Xô. Tiếp theo là hàng loạt các nước cộng sản Đông Âu sụp đổ. Khối Tư bản Tự do thở phào. Chấm dứt được thảm cảnh 100 triệu người chết vì chủ nghĩa cộng sản, một thể chế chính trị hoang tưởng!
Từ năm 1999, các quốc gia hậu cộng sản đã chứng kiến một loạt các nỗ lực nhằm lật đổ các chế độ bán độc tài, trong đó các cuộc cách mạng thành công được biết đến với tên gọi “Các cuộc cách mạng màu”. Tuy nhiên, không phải tất cả các cuộc nổi dậy đều thành công. Bài báo này sẽ tìm cách giải thích sự đa dạng của các kết quả. Luận điểm trung tâm ở đây là giới chóp bu. Đặc biệt là các lực lượng vũ trang, đóng một vai trò quan trọng trong các cuộc cách mạng. Quan trọng hơn nhiều so với những gì từng được khẳng định trước đó.
Nước Đức từng phạm tội diệt chủng nên xã hội rất nhậy cảm với những gì liên quan đến “Phân biệt chủng tộc”. Từ các câu lạc bộ thể thao, các trường học, nhà máy đến các nghiệp đoàn, người ta luôn phản ứng quyết liệt với các biểu hiện chủng tộc.
Nhà báo tự do Phạm Chí Dũng bị Cơ quan An ninh Điều tra – Công an TP.HCM bắt tạm giam hình sự vào ngày 21/11/2019. Ông bị khởi tố về tội danh “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” theo điều 117 Bộ luật hình sự.
Vào những ngày cuối năm tiết trời Sài Gòn se se lạnh, khắp nơi trong cái thành phố ồn ào hối hả này đã phô diễn cảnh sắc rực rỡ của mùa Giáng Sinh. Các xóm đạo đã lên đèn, từng vạt sáng chiếu soi từng con ngõ tỏ rõ như ban ngày, từng ngôi nhà thờ và cả từng góc xóm nhiều hang đá đang được nhanh chóng dựng lên. Đã có những phố hang đá, những đồi hang đá, những đoàn xe hoa rước hang đá… Ở đâu đó những địa danh gắn liền với cuộc sống giản đơn chất phác, hôm nay đua chị ganh em xuất hiện trên các trang mạng xã hội khẳng định đẳng cấp của mình.
Càng ngày càng có nhiều thứ lạ, cái lạ của người đời mang đầy ước muốn “không đụng hàng”. Đấy là lý do để xuất hiện nhiều kiểu hang đá, nhiều kiểu trang trí, nhiều kiểu diễn nguyện mới mang lại nhiều màu sắc mới, nhưng cũng không ít kiểu gây tranh cãi, đề tài tranh cãi nhiều nhất vẫn là lập trường xã hội trong sắc màu tôn giáo. Ý thức xã hội là một vấn đề nhạy cảm và nóng trong hoàn cảnh sống ở Việt Nam hiện nay, nhưng dư luận xem ra khá hứng thú và mặn mà với không gian này. Ngược lại, vấn đề trang trí và làm hang đá mùa Giáng Sinh bắt nguồn từ cảm thức tôn giáo và năng lực mỹ thuật thì gần như không ai bàn tới.
Tô Huy Rứa sinh ngày 4/6/1947 tại làng Đồn Điền, tổng Thủ Hộ, huyện Quảng Xương, phủ Tĩnh Gia, nội trấn Thanh Hoá; nay là xã Quảng Thái, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá trong một gia đình dân chài ven biển. Làng Đồn Điền, nơi “chôn nhau, cắt rốn” của Tô Huy Rứa thuở xưa vô cùng nghèo khổ, còn có tên là “làng ăn mày”.
Lập luận duy nhất của nhiều người Việt trong lẫn ngoài nước về việc ủng hộ Trump là bởi vì ông “khiến Trung Quốc sụp đổ” bằng việc đánh thuế (tarrif) lên hàng hóa Trung Quốc. Phải chăng với họ, hành động áp thuế tương tự việc Trump dùng tên lửa tầm xa tấn công Trung Quốc, khiến Trung Quốc bị thiệt hại nặng nề, còn phía Mỹ không hề hấn gì? Tuy nhiên, đó là một suy nghĩ hết sức vớ vẩn và thiếu hiểu biết nghiêm trọng.
3/ Chuyện nhỏ mới về Menras Hồ Cương Quyết, cũng hơi buồn một chút, nhưng mang đầy thông điệp hữu ích
Cái tên kép André Menras – Hồ Cương Quyết đã đại diện cho tấm lòng và lập trường rất Quốc tế Vô sản của người đảng viên hai quốc tịch Pháp-Việt. Nhưng ông Tây họ Hồ này “cương quyết” đến mức còn mang tính Việt Nam hơn nhiều người VN chính gốc, và CS hơn rất nhiều người CS.
Trong mục châu Á, tuần báo Anh The Economist số ra ngày 13/12/2019 đã có một bài viết lý thú về một câu lạc bộ bóng đá ở Việt Nam, mang một cái tên kỳ lạ bằng tiếng Anh: “No-U FC”. Đối với The Economist, đây là một “câu lạc bộ bóng đá Việt Nam đang thách thức Trung Quốc”.
Ngày 6.12.2019 Thủ tướng Đức bà Merkel đã tới viếng các nạn nhân tại Trại tập trung Auschwitz (Ba Lan). Nơi đây, trong Thế chiến thứ 2 dưới chế độ Quốc xã, Hitler tôn thờ chủ nghĩa quốc gia cực đoan, đã giết hại trên 1,1 triệu người. Tại đây bà Merkel đã đọc một diễn văn quan trọng. Trong đó, cũng như hai Thủ tướng Đức trước, bà đã đề cao lương tri và tinh thần trách nhiệm của người lãnh đạo một Nước Đức Mới. Đó là tôn trọng những giá trị dân chủ và pháp quyền, dám can đảm nhìn nhận thẳng thắn những tội ác của chế độ độc tài Hitler. Một số đoạn rất đáng chú ý (lược dịch):
Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị kiêm Trưởng ban Tuyên giáo của Ban Chấp hành Trung ương đảng CSVN, vừa tạo ra một cơ hội để tranh luận nhưng 99,9% chính ông sẽ vứt bỏ cơ hội ấy…
Ngày 10-12-2019 trong vai trò đại diện chính phủ Miến Điện bà Aung San Suu Kyi đến trước Tòa Công lý Quốc tế (CIJ) ở La Haye, để trả lời về vụ kiện của Gambia, đại diện cho 57 quốc gia thành viên Tổ Chức Hợp tác Hồi giáo, cáo buộc chính quyền Miến Điện diệt chủng người thiểu số Rohingya. Báo chí thế giới đưa ra rất nhiều nhận xét về cá nhân bà trước sự kiện này và cho rằng bà đã bị sức ép trước cuộc bầu cử Quốc hội sắp tới vào năm 2020 của các phe phái đang chi phối đời sống chính trị tại Miến Điện.
Tòa Công lý quốc tế (ICJ) vừa kết thúc phiên họp đầu tiên, hôm kia 13-12, do Gambia yêu cầu “những biện pháp phòng ngừa – provisional measures”, chống lại Miến điện vì tội “diệt chủng” người Rohingya.
Có một ‘phan’ nhắn hỏi về việc không đóng tiền công đoàn, không tham gia công đoàn có được không. Mình trả lời ‘phan’ là được chứ. Công đoàn không bắt buộc.
Sau đó thì mình cho rằng đây là một câu hỏi hay và nhiều bạn nên biết, nên viết rõ hơn.
1. Công đoàn là một hiệp hội của những người làm công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ, hoặc là nghiệp đoàn của những người công nhân. Đấy là định nghĩa. Bạn có thể hiểu đơn giản hơn: Công đoàn là một nhóm người đại diện cho người bán sức lao động. Đại diện này sẽ thay thế bạn để đấu tranh cho quyền lợi của bạn.
Người đàn ông to cao này đã đấm thẳng vào đầu một bé chỉ hơn 10 tuổi ngay tại sân chơi chung cư cao cấp, cưỡng ép bé cầm vợt tạo tình huống giả là ăn cắp vợt để quay clip, đáng ngạc nhiên là dù có đơn tố cáo của gia đình nạn nhân nhưng đến giờ hắn vẫn chưa bị xử lý gì.
Khoảng 17h ngày 6/11, cháu N.A đang chơi cầu lông cùng con trai ông Trần Đức Hà (SN 1970, trú tại phòng 701, nhà L2, Ciputra) tại sân bóng, khu vui chơi chung giữa tòa nhà P và L.
Nhìn thấy N.A cầm vợt cầu lông của con mình, ông Hà nghi ngờ cháu lấy vợt cầu lông của con nên đã túm cổ cháu N.A, đấm thẳng vào thái dương trái, phải, ngực và đá vào chân cháu.