Cái bẫy “statu quo” và “việc đã rồi”

FB Trương Nhân Tuấn

8-10-2018

Bài viết của TS Trần Công Trục hôm kia trên Giáo Dục tựa đề “Kỹ niệm về cụ Đỗ Mười trong đàm phán biên giới với Trung Quốc” cho ta thấy vai trò chủ đạo của Đỗ Mười trong những quyết định về biên giới, chủ quyền lãnh thổ, biển đảo.

Hệ quả (của sự can thiệp của Đỗ Mười) năm 1991 hai bên VN và TQ ký kết Hiệp định Tạm thời để giải quyết những công việc liên quan đến vấn đề biên giới. Cốt lõi của hiệp ước này là nguyên tắc “statu quo”, như trong bài viết TS Trần Công Trục đã ghi nhận.

Hoa Nam tình báo cục – Anh là ai? (Phần 1 và phần 2)

FB Duan Dang

3-10-2018

Đây là loạt bài nghiên cứu tốn khá nhiều thời gian của mình về tình báo Trung Quốc, khởi đăng trên Facebook cá nhân vào năm ngoái. Tuy nhiên, sau khi đăng phần 1 có người lấy bài mình đăng lại nơi khác, sử dụng vào mục đích không rõ ràng, nên mình xóa luôn và không viết tiếp. Nay thấy có cuộc tranh luận có hay không Hoa Nam Tình báo cục, nên mình đăng lại ở đây, nếu có thời gian thì sẽ viết tiếp, đặc biệt là giai đoạn sau này.

Chung một mái nhà

Trương Minh Ẩn

7-10-2018

Chính trường Việt Nam sắp có đổi mới nữa đây, cứ nhìn sang Trung Quốc thì sẽ thấy rõ, khi nước này kỷ niệm 69 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa, ngày 1/10/2018 vừa qua, qua một số hình ảnh sau đây:

Đỗ Mười là thủ phạm bán đất nhượng biển

FB Trương Nhân Tuấn

7-10-2018

Di sản của ông Đỗ Mười còn là còn là lãnh thổ VN bị mất cho TQ sau khi phân định lại biên giới theo Hiệp định phân đinh biên giới tháng 12 năm 1999; là hải phận Vịnh Bắc Việt bị mất 11.000 cây số vuông biển cho TQ theo Hiệp định phân định Vịnh Bắc việt (tháng 12 năm 2000); là việc nhìn nhận chủ quyền của TQ ở quần đảo HS và các đảo ở TS…

Nhân tri dân chủ (phần 3)

GS Lê Hữu Khóa

4-10-2018

Tiếp theo phần 1phần 2

Mảnh lực dân chủ

Mảnh lực có chỗ dựa là tri lực, mang bản lĩnh của nội lực, có vai vóc của sung lực, đã thành sức mạnh dân chủ trong trí tuệ của nhân loại, nơi mà thể chế dân chủ đã:

Kịch bản “Nhất thể hóa”, ai là tác giả?

Bá Tân

5-10-2018

Thế là ván cờ đã ngã ngũ, không còn bán tín bán nghi, không còn những cuộc tranh cãi sôi sục. Thế là ông Nguyễn Phú Trọng ôm trọn bộ ngai vàng, vừa là tổng bí thư, vừa là chủ tịch nước. Lịch sử đảng cộng sản lại có thêm sự kiện tha hồ mà tô vẽ: lần đầu tiên “thắng lợi rực rỡ” thực hiện “nhất thể hóa”.

Để hóa giải nỗi lo nhất thể hóa

FB Lê Kiên

1-10-2018

Trong khoảng 24 giờ đồng hồ vừa qua, những người ủng hộ nhất thể hoá đang rất phấn khích, họ ca tụng những ưu việt của mô hình này, có người nâng lên thành tuyệt đối.

Đã đến lúc nhất thể hóa quyền lực

GS Nguyễn Đăng Hưng

1-10-2018

Tôi đồng ý việc nhất thể hoá (hợp nhất 2 chức TBT đảng và Chủ Tịch nước) cần thiết cho sự minh bạch và gọn nhẹ trong việc lãnh đạo quốc gia. Người đứng đầu phải có chính danh rõ ràng, có thực quyền trong những quyết định liên quan đến sự chọn lựa chiến lược quan trọng.

Vấn đề ngoại giao Việt – Pháp dưới triều Nguyễn (Phần I)

FB Lê Nguyễn

1-10-2018

Với các nước phương Tây, mối quan hệ đối ngoại của các chính quyền Lê-Nguyễn đã bắt đầu từ những thế kỷ XVII- XVIII. Những thập niên cuối thế kỷ XVIII, thỏa ước Versailles ký kết giữa Giám mục Bá Đa Lộc, với tư cách đại diện chúa Nguyễn Ánh, và đại diện vua Louis XVI, đã không thực hiện được do sự ngăn trở của viên chức Pháp được giao trách nhiệm thi hành. Vào thập niên 1810, sau khi vua Gia Long đã yên vị trên một đất nước thống nhất và tương đối bình ổn, các tàu buôn Pháp hướng về Viễn Đông để tìm thị trường tiêu thụ mới.

TBT Trọng: ‘Quan hệ Việt-Trung đang tốt đẹp nhất’

BBC

30-9-2018

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp ông Triệu Lạc Tế chiều 27/09 tại Hà Nội. Nguồn: Tân Hoa Xã

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong buổi tiếp Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc chiều 27/9 nói rằng quan hệ Việt – Trung hiện đang ở thời điểm tốt đẹp nhất trong lịch sử, Tân Hoa xã tường thuật.

Hành trình vượt lãnh Đại Dữu, liên quan đến lịch sử Việt Nam (Phần 2)

Hồ Bạch Thảo

26-9-2018

Tiếp theo phần 1

3. Phái đoàn vua Quang Trung giả vượt lãnh Đại Dữu triều kiến vua Càn Long

Ngày 15 tháng 4 năm Càn Long thứ 55 [28/5/1790], phái đoàn vua Quang Trung giả gồm 60 người, vượt ải Nam Quan vào đất Trung Quốc. Về sự kiện này, danh sĩ Phan Huy Ích tháp tùng có bài thơ Xuất Quan trong tập thơ Tinh Tra Kỷ Hành [星槎紀行] (1).

Có lệnh “Không được nổ súng” trong vụ “Thảm sát Gạc Ma” ngày 14/3/1988 hay không?

FB Trần Đức Anh Sơn

25-9-2018

Có đấy! Bằng chứng ở đây:

Cuốn sách HUYỆN ĐẢO TRƯỜNG SA, do Nhà xuất bản Tổng hợp Phú Khánh xuất bản vào tháng 5/1988, tức là chỉ hơn 1 tháng sau ngày xảy ra vụ “Thảm sát Gạc Ma” [từ của Chuẩn Đô đốc Lê Kế Lâm], tại trang 51, có đoạn: “Bọn địch hung hăng dùng 4 ca nô chở khoảng 100 lính trang bị đầy đủ vũ khí, máy vô tuyến, đổ bộ lên bãi Gạc-ma. Cùng lúc các ca nô của chúng chạy quanh, uy hiếp ta. Chúng khống chế khu vực giữa tàu và bãi. Đồng chí Thông ra lệnh: KHI CHƯA CÓ LỆNH, TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC NỔ SÚNG” [đoạn tôi khoanh màu đỏ].

Bản tin Biển Đông ngày 25-9-2018

BTV Tiếng Dân

Một số áp lực lên Việt Nam trong đàm phán COC

Bài bình luận của Mark Valencia đến từ Viện Nghiên cứu Nam Hải Trung Quốc, đăng trên ASEAN Today, nói về nguy cơ chia rẽ trong quá trình đàm phán COC, cho thấy những áp lực mà Việt Nam đang đối mặt để bảo vệ yêu sách của mình ở Biển Đông.

Thư gửi Thiếu tướng Lê Mã Lương và nhóm biên soạn sách “GẠC MA vòng tròn BẤT TỬ”

Vũ Đức Lâm

23-9-2018

Tôi tên Vũ Đức Lâm, công dân Úc gốc Việt từ năm 1978. Hiện đang sống và làm việc tại miền Nam nước Úc. Tôi viết thư này theo lời mời góp ý đăng trong trang 6 của cuốn sách.

Hiện tượng xã hội và ông Trần Đại Quang

Kông Kông

23-9-2018

Ông Trần Đại Quang, Chủ Tịch nước CH XHCN VN, chết hôm 21/9/2018 sau thời gian dài chống chọi với loại “virus hiếm và độc hại” từ tháng 7 năm 2017 khi công du Tàu cộng về. Thọ 62 hay 68 tuổi gì đó (vì có tin cho biết năm sinh của ông trên giấy khai sinh là 1950 nhưng đã sửa con số zero thành số 6, trẻ hơn đến 6 tuổi).

Xâm lăng thời đại số

FB Mai Quốc Ấn

23-9-2018

Đã có nơi áp dụng trao đổi hành chính giữa nhà nước và nhân dân qua Zalo. Hôm nay Vinagame sập, Zalo sập theo, những thủ tục có thể sẽ dở dang, người dân gặp phiền toái và thiệt hại đều có thể quy ra tiền. Nhưng nếu hiểu đó là ví dụ về “xâm lăng thời đại số” thì quá đơn giản rồi.

Bản tin Biển Đông ngày 23/9/2018

BTV Tiếng Dân

Ngoài thực địa

Trang Zing dẫn nguồn từ báo New York Times, cho biết, các nhà báo Mỹ lại tiếp tục bay cùng với hải quân Mỹ giám sát các đảo nhân tạo mà Trung Quốc đã xây dựng ở Biển Đông. Bài báo trên New York Times được có tựa đề: Trung Quốc đã hoàn thành kiểm soát Biển Đông, chỉ còn thiếu chiến tranh với Mỹ“.

Thương tiếc bác Dương Danh Dy

Đào Tiến Thi

22-9-2018

Khoảng từ giữa năm 2009, tôi mới biết Trung Cộng là kẻ thù nguy hiểm (trước đó chỉ mới biết Trung Cộng “xấu bụng” thôi). Hai người khai sáng đầu tiên cho tôi là bác Tống Văn Công (cựu binh chống Pháp, cựu Tổng biên tập báo Lao động) và bác Dương Danh Dy (cựu Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc) với những bài viết đăng trên mạng.

Thư ngỏ gửi ông Nguyễn Thiện Nhân, đương kim Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh

Nguyễn Nguyên Bình

21-9-2018

Ông Nguyễn Thiện Nhân, đương kim BTTU TP HCM. Ảnh: NDH

Thưa ông,

Cực chẳng đã mới phải gửi tới ông theo cách này. Bởi vì những người dân như tôi bây giờ không còn cách nào khác để thưa bất cứ chuyện gì với các ông bà lãnh đạo nữa rồi. Gửi đường Bưu điện có ghi địa chỉ nhà riêng hẳn hoi, chắc chắn thư cũng chẳng đến tận tay được vì lý do “bảo đảm an ninh” mà. Tôi nói điều này là có căn cứ.

Bản tin Biển Đông ngày 21/9/2018

BTV Tiếng Dân

Việt Nam ém tin về hợp tác khai thác chung với TQ ở Biển Đông

Như tin đã đưa, sau phiên họp lần thứ 11 của Ủy ban Hợp tác Song phương Việt Nam – Trung Quốc, Tân Hoa Xã đưa tin, trong cuộc họp, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đề nghị Việt Nam cùng hợp tác thăm dò chung như là “cách tích cực nhất để quản lý và kiểm soát tranh chấp trên biển“.

Chết không phải là hết

Blog VOA

Trân Văn

20-9-2018

Huy Đức: “Sau bức hình này là một câu chuyện”. Nguồn: FB THS

Ông Dương Danh Dy đã từ trần hôm 17 tháng 9 và được đưa đến nơi an nghỉ cuối cùng một cách lặng lẽ. Chỉ có vài cơ quan truyền thông thuộc hệ thống truyền thông chính thức loan báo điều này sau khi mạng xã hội và hệ thống truyền thông quốc tế đưa tin.

Bản tin Biển Đông ngày 20/9/2018

BTV Tiếng Dân

Hợp tác quân sự

VTC News dẫn thông cáo của Bộ Quốc phòng Canada, cho biết, tàu HMCS Calgary dẫn đầu là trung tá Blair Sattel cùng đoàn thuỷ thủ 230 thành viên, dự định sẽ tới thăm cảng Đà Nẵng từ ngày 26-30/9. Lịch trình chuyến thăm này gồm nhiều sự kiện nhằm hỗ trợ sứ mệnh xây dựng và củng cố quan hệ quốc tế. 

Bác Dương Danh Dy qua đời sao im ắng quá?!

FB Nguyễn Xuân Diện

19-9-2018

Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy, cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc. Ảnh trên mạng

Bác Dương Danh Dy và tôi

Tin bác Dương Danh Dy qua đời mà im ắng quá. Tôi chỉ biết tin qua FB của anh Đinh Kim Phúc vào sáng nay. Và im ắng đến cả TS. Đinh Hoàng Thắng, Cựu Đại sứ VN tại Hà Lan và Bỉ, là chỗ thân thiết với Bác Dương Danh Dy cũng không biết.

Bản tin Biển Đông ngày 18-9-2018

BTV Tiếng Dân

Cập nhật phiên họp Ủy ban Chỉ đạo Hợp tác Song phương Việt – Trung lần thứ 11

Như tin đã đưa, sáng ngày 16/9, tại thành phố Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị, cùng với Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh, đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 11, Ủy ban Chỉ đạo Hợp tác Song phương Việt Nam – Trung Quốc. Bản tin Biển Đông ngày 17/9/2018 đã tổng hợp diễn biến phiên họp, phát ngôn của hai bên từ các báo cáo của truyền thông trong nước và Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc dẫn tin từ Tân Hoa xã. Trong báo cáo của Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc dẫn lại bản tin của Tân Hoa xã được dịch sang tiếng Việt, không có thông tin hợp tác thăm dò dầu khí chung.

Donald Trump và người Việt Nam

Thạch Đạt Lang

17-9-2018

Ông Donald Trump, vị tổng thống thứ 45 của Mỹ là người vô cùng đặc biệt với người Việt Nam. Đặc biệt vì ông là tổng thống Mỹ duy nhất gây chia rẽ người Việt ở khắp nơi trên thế giới. Ở đây, không phân biệt người VN ở Mỹ, Đức, Pháp, Ý…, trong hay ngoài nước, hễ nói về ông, lập tức người Việt chia thành 2 nhóm: Chống và bênh.

Bản tin Biển Đông ngày 17-9-2018

BTV Tiếng Dân

Quan hệ Việt – Trung

Theo Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh dẫn tin từ Bộ Công an Việt Nam, Bộ Công an Trung Quốc với sự giúp đỡ của công ty công nghệ thông tin Lý Á đã viện trợ cho Bộ Công an Việt Nam Phòng LAB đặt tại Sài Gòn, với hệ thống thiết bị thu thập, khôi phục chứng cứ dữ liệu “nhằm phục vụ công tác đấu tranh phòng/chống tội phạm sử dụng công nghệ cao”. Phòng Lab đã được khánh thành ngày 14/9 vừa rồi ở Sài Gòn.

Đường về nô lệ

FB Đỗ Ngà

17-9-2018

Trung Quốc thọc tay vào Việt Nam cũng bởi CSVN, Trung Quốc phá nát kinh tế Việt Nam cũng nhờ CSVN. Phải nói là ĐCSVN được sinh ra là để thi hành những gì Trung Quốc sai bảo. Thời Hồ Chí Minh cũng thế và nay cũng thế.

Truyền thống ĐCS là tổng bí thư mới là hoàng đế chứ không phải thủ tướng. Đến thời Nông Đức Mạnh, vì hắn ta vô năng bất tài nên đã để Nguyễn Tấn Dũng lấn át quyền. Thời Nguyễn Tấn Dũng, ông ta dùng tiền tham nhũng để mua chuộc tất cả và thế là hắn đưa phái chính phủ mạnh lên. Lúc này quyền lực chính trị tại Hà Nội đã chuyển từ Văn Phòng Trung Ương Đảng sang Phủ Thủ Tướng.

Nghĩ về đất

FB Vũ Thư Hiên

16-9-2018

1.

Hồi tôi còn rất nhỏ, khi nắng chiều bắt đầu dịu thì bà chị cả của cha tôi mà tôi gọi bằng cô, liền gọi tôi ra giãy cỏ ở sân trước. Cỏ mọc nhanh lắm, vừa giãy xong chỗ này nó đã mọc lên chỗ khác, thành thử ngày nào cũng phải giãy. Giãy cỏ vào những ngày hanh dễ, đất khô, chép mai đưa tới đâu sạch tới đó. Nhưng vào đận mưa phùn liên miên, lúc đầu xuân hay trong mùa rươi, rễ cỏ gà đã dài lại bám sâu, vặt một túm cỏ thì lôi cả vầng đất lên theo. Những ngày như thế cô tôi phẩy tay, không giãy nữa. Không phải bà lười, không phải bà mệt, mà là bà tiếc đất. Bà lo còn mưa, đất sẽ bị nước mưa cuốn trôi. Ngay trong những ngày nắng ráo, khi giãy xong, bao giờ cô tôi cũng rũ từng nhúm cỏ cho tới khi không còn đất bám mới thôi. Cỏ khô được xếp thành đống nhỏ trong vườn rau sau nhà. Khi đốt, những đống cỏ ấy bốc lên một mùi ngai ngái. Những đống tro xám của chúng sau một trận mưa là thấm vào những luống rau.

Từ Cộng Nô đến Hán Nô

FB Đào Tăng Dực

15-9-2018

Một trong những yếu tính đặc thù của đảng CSVN là tinh thần nô lệ ngoại bang của tập thể này.

Yếu tính này hình thành từ thủa ban sơ của đảng. Ngay từ giai đoạn chống thực dân Pháp trước 1954, đảng CSVN đã bị lên án là bè lũ “Cộng Nô” bỡi các đảng phái quốc gia thời đó như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Tân Việt Cách Mạng Đảng, Đại Việt Dân Chính Đảng, Đại Việt Quốc Dân Đảng v..v..

Ý nghĩa của “an ninh quốc gia” cần phải được Quốc hội định nghĩa cụ thể

FB Trương Nhân Tuấn

14-9-2018

Chớ nếu không thì những hành vi “đe dọa an ninh quốc gia” thực sự thì lại “lọt lưới”. An ninh quốc gia là những việc có ảnh hưởng đến sự “toàn vẹn lãnh thổ”, đến “quyền lợi của cả dân tộc”.

Theo tôi, việc cho sử dụng đồng Nguyên (nhân dân tệ) ở VN là một “đe dọa cho an ninh quốc gia”. Không cần tưởng tượng xa xôi như “chủ quyền quốc gia về tiền tệ”, mà hãy nghĩ đơn giản đến việc những người giàu có ở TQ đều có thể vào VN “thao túng” mọi sinh hoạt kinh tế của VN, như đã có một giai đoạn ở Chợ Lớn. Thời đó ông Diệm phải ra những đạo luật nghiêm khắc để loại trừ những tài phiệt người Hoa ra khỏi nền kinh tế của VN. Việc này thành công vì lúc đó VNCH không hề chịu áp lực của TQ như VN hiện nay. VN hiện nay vô phương ra các đạo luật tương tự (như buộc tài phiệt người Hoa phải nhập tịch Việt, cấm người Hoa hoạt động 11 ngành nghề về kinh tế, hoặc buộc người Hoa phải sang nhượng sự nghiệp cho người bản xứ VN…).