Vì sao Việt Nam giữ im lặng, không cho nhắc đến Gạc Ma từ năm 1990?

Nguyễn Văn Phước

23-4-2019

KHÔNG HỀ CÓ CHỮ ‘TRƯỚC’ TRONG LỆNH ‘KHÔNG NỔ SÚNG’ CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG LÊ ĐỨC ANH KHI TRUNG QUỐC TẤN CÔNG GIẾT HẠI 64 NGƯỜI LÍNH Ở ĐẢO GẠC MA NGÀY 14/3/1988.

Gạc Ma và quyết định “không nổ súng”

Nguyễn Lương Hải Khôi

22-4-2019

Lê Đức Anh. Ảnh: internet

Người làm tướng có 8000 lý do để ra lệnh cho lính không nổ súng trên chiến trường, không nhất thiết vì ông phản bội đồng đội của mình. Biết đâu đấy, cũng có thể ông không muốn lính mình… chết nhiều hơn.

Ở Gạc Ma hơn 30 năm trước, Việt Nam chỉ có những anh lính công binh với vật liệu xây dựng và vũ khí hạng nhẹ, trong khi tình hình thế giới ở thời điểm đó khiến China nhận thấy, nếu đánh một trận nhỏ, giết vài chục mạng người, cướp một hai hòn đào thì… cũng không ai để ý. Họ đã điều tàu chiến với súng máy và đại bác. Những người lính công bính ấy nổ súng phản công thì cũng chết, không nổ súng thì cũng chết.

70 năm hải quân Trung Quốc, có gì ngoài sự hèn hạ?

Đặng Duân

22-4-2019

Có lẽ không ai là người Việt không quặn thắt lòng khi chứng kiến những giây phút tàu Trung Quốc nã đạn xối xả vào vòng tròn bất tử của những người lính công binh Việt Nam ở Gạc Ma vào tháng 3.1988.

Đua thuyền Tứ Linh lễ khao Lề thế lính Hoàng Sa

Lê Xuân Thọ

20-4-2019

Những hình ảnh tuyệt đẹp phía dưới là đua thuyền tứ linh trên quê hương cụ Mết. Ban đầu đua thuyền tứ Linh chỉ là 1 nghi thức trong Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, sau thành lễ đua thuyền và gắn bó trong từng tâm thức, từng huyết quản, từng hơi thở của người dân đảo Lý Sơn quê hương cụ Mết qua hàng trăm năm rồi.

Lời kêu gọi cảnh giác

20-4-2019

Người dân quan tâm tới sức khỏe của Tổng bí thư – Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Photo Courtesy

Chúng tôi, những người đã từng chiến đấu cho sự nghiêp giải phóng dân tộc, độc lập thống nhất đất nước, tự do, dân chủ và hạnh phúc cho nhân dân, mạnh dạn nói lên nỗi lo cho vận mệnh đất nước bằng LỜI KÊU GỌI CẢNH GIÁC gửi đến nhân dân cả nước, đồng gửi đến các nhà lãnh đạo hiện nay.

Thế nước chông chênh

Tương Lai

19-4-2019

Mênh mông thế sự để gió cuốn đi số 61

Có ánh sáng của những vì sao đã tắt từ nhiều thế kỷ trước đây vẫn đến được với con người hôm nay. Đương nhiên, phải có những đôi mắt muốn nhìn, biết nhìn, tìm ra cách để nhìn, thì mới thấy được ánh sáng ấy. Ai đó nói rất chí lý, “mắt không chịu trách nhiệm khi trí óc mới thực hiện cái nhìn”. Cái nhìn ấy thấy ra những gì vào ngày Giỗ Tổ năm nay ý nghĩa thiêng liêng nhất và quan trọng nhất khiến cho “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ tổ mùng Mười tháng Ba? Vì sao trong tâm thức của người Việt lại coi trọng ngày Giỗ Tổ đến vậy? Phải chăng Giỗ Tổ đang thức dậy những nỗi niềm dân tộc?

Cú “choáng” lịch sử

Nguyễn Khắc Mai

18-4-2019

Tôi gọi cơn ngã bệnh đột ngột của anh Trọng tại Kiên giang, giữa chừng cuộc họp là cú choáng lịch sử. Đang làm việc, rồi anh Trọng thấy choáng, rồi những tin tức loạn xạ, chồng chéo, mâu thuẫn khác nhau ào ào trên mạng là chủ yếu. Rất nhiều bình luận đủ kiểu.

Cao tốc Bắc – Nam: Hãy lắng nghe ý dân

Nguyễn Ngọc Chu

17-4-2019

Ảnh: internet

Những bậc anh kiệt không chỉ tránh các cuộc chiến tranh giữa các quốc gia mà không bao giờ để cho máu sắc tộc chảy từ chính máu mủ của đồng bào mình.
Bậc anh kiệt trước hết là theo ý dân.

Những ngày qua, trong bao lo lắng bề bộn lớp lớp thì nỗi lo lắng về cao tốc Bắc – Nam luôn từng cơn gắt nhói không nguôi trong lòng mỗi người dân. Có thể đặc trưng các lo lắng đó vào ba nhóm sau đây.

Nhân ngày 30 Tháng Tư: Nguy cơ mất nước vào tay Tàu là chuyên có thật

Phạm Cao Dương (*)

17-4-2019

“Nhà nước ta lệ thuộc không dám nói gì với Trung Quốc…” Lời Thiếu tướng CSVN Lê Duy Mật

Nhiều người đã ví giai đoạn mất nước và luôn cả diệt vong của dân tộc Việt Nam như một người đang hấp hối…” (PCD)

Lý do tại sao nên khởi kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về chủ quyền Biển Đông?

Hồ Bạch Thảo

15-4-2019

Người có lương tâm trên thế giới đều công nhận, việc Trung Quốc ngang nhiên vẽ đường 9 đoạn giành chủ quyền hầu hết lãnh hải tại Biển Đông, là hành động chà đạp lẽ phải. Nhưng nói đến việc kiện Trung Quốc thì một số người còn ngần ngại, vì sợ nước này gây khó khăn, họ thường nại cớ rằng cha ông mình thời xưa đánh thắng họ, vẫn sang triều cống, “tránh voi chẳng xấu mặt”.

Hãy tỉnh giấc trước “Đại ma đầu” Dongfang 13-2 CEPB

Nguyễn Ngọc Chu

15-4-2019

Ảnh: internet

Trước một thế lực mưu toan thống trị toàn thế giới, rất tiếc là chúng ta quá bận rộn về thuyên chuyển cán bộ, nặng về quyền lực đối nội, mà ít tập trung trí tuệ dành cho sự cường thịnh đất nước, để không bị o ép trên trường đối ngoại.

1. “Đại ma đầu” Dongfang 13-2 CEPB có trọng tải hơn 17247 tấn, rộng bằng cả chiếc sân vận động, xuất quân tiến về Bồn trũng sông Hồng trong Vịnh Bắc Bộ từ hôm 6/4/2019. Giàn khoan Dongfang 13-2 do Công ty Kỹ thuật Dầu khí Ngoài khơi Trung Quốc và Công ty Fluor Heavy Industries sản xuất tại cảng Cao Lan (Chu Hải) – là tổ hợp chế biến dầu mỏ và khí đốt toàn diện. Dongfang 13-2 CEPB sẽ sản xuất 43400 thùng dầu mỗi ngày, với ước tính lượng khai thác khí đốt hàng năm khoảng 2,6 tỷ mét khối. Lượng khí đốt này sẽ cung cấp đủ năng lượng sạch cho Khu vực Quảng Đông – Hồng Kông – Macao.

Ý kiến về việc “so sánh các hành vi” ở Trường Sa giữa VN và TQ

Trương Nhân Tuấn

14-4-2019

Trung Quốc cho đâm chìm tàu đánh cá của Việt Nam. Ảnh: internet

Trong bất kỳ một tranh chấp lãnh thổ nào, nếu vụ việc được đưa ra một trọng tài phân giải, không ngoại lệ, quan tòa sẽ so sánh và thẩm định “danh nghĩa chủ quyền” và “efffectivité” của các bên tranh chấp để đưa ra phán quyết.

Bài viết trên BBC giật tít “Thấy gì qua việc VN lặng lẽ xây dựng ở Trường Sa” với sự đóng góp ý kiến của các học giả, trong đó có GS Carlyle Thayer.

Phản biện một số ý kiến của tác giả Marwin S. Samuels trong tập “Tranh chấp Biển Đông” (Phần 3)

FB Trương Nhân Tuấn

10-4-2019

Tiếp theo Phần 1 và Phần 2

Ảnh: internet

6/ Một ý kiến khác của Samuels, đã được các học giả TQ (và một vài học giả VN) nhắc đi nhắc lại nhiều lẫn, là “kết hợp” hai Hòa ước Nhật-Trung năm 1952 ký với Đài loan và năm 1972 ký với nhà cầm quyền Bắc Kinh, Nhật đã ngầm công nhận HS và TS thuộc về Trung quốc.

Hòa ước Nhật-Trung năm 1952 nói gì về Hoàng Sa và Trường Sa?

Một thử thách lòng dân

Đỗ Ngà

10-4-2019

Năm 2014, Trung Quốc kéo dàn khoan HD981 sang Biển Đông, tạo thành làn sóng phẫn nộ bùng phát. Biểu tình nổ ra khắp nơi. Đến hôm nay, Trung Quốc loan tin rằng, họ sẽ kéo giàn khoan có tên là Dongfang 13-2 CEPB do tổ hợp liên doanh Zhuhai COOEC (China’s Offshore Oil Engineering Company) và Fluor Heavy Industries Co. Ltd., đóng mới. Tân Hoa Xã thông báo rằng giàn khoan này nặng 17,247 tấn, tương đương với trọng lượng của 10,000 chiếc xe hơi và diện tích bề mặt bằng một sân đá bóng. Sẽ kéo sang Vịnh Bắc Bộ “thăm dò dầu khí”.

Chùm thơ về quân đội của nhà thơ Thái Bá Tân

XIN ĐƯỢC HỎI

8-4-2019

Luôn có tin tàu lạ
Giết ngư dân, phá tàu.
Xin được hỏi thủ tướng:
Quân đội của ta đâu?

Khó khăn mới cho quan hệ Việt – Trung trước khi ông Trọng đi gặp ông Trump

Đỗ Thành

8-4-2019

Tân Hoa xã hôm 7/4 đưa tin rằng, một giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai của Trung Quốc sẽ được kéo vào khu vực Yinggehai (bể sông Hồng) và bắt đầu hoạt động từ ngày 10/4/2019.

Việt Nam nên nói thật với Trung Quốc về đường cao tốc Bắc Nam

Viet-studies

Nguyễn Trung

7-4-2019

Dư luận rộng rãi trong cả nước đang lo lắng quan tâm đến việc có thể mời nhà thầu Trung Quốc tham gia xây dựng đường cao tốc Bắc Nam.

Phản biện một số ý kiến của tác giả Marwin S. Samuels trong tập “Tranh chấp Biển Đông” (Phần 2)

FB Trương Nhân Tuấn

7-4-2019

Tiếp theo Phần 1

3/ Về Hòa ước Trung-Nhật 1952, Samuels cho rằng chính phủ Đài Loan “đã tự ý quyết định đàm phán riêng với Nhật” để ký hòa ước 28-4-1952. Điều này hoàn toàn không đúng.

Phản biện một số ý kiến của tác giả Marwin S. Samuels trong tập “Tranh chấp Biển Đông” (Phần 1)

Trương Nhân Tuấn

7-4-2019

Qua tập sách Samuels có nhận xét rằng, yêu sách của TQ về chủ quyền HS và TS đặt nền tảng trên “di sản của Thế chiến thứ hai” và “sự trao quyền của đế quốc Nhật”.

Từ tương đồng đến đồng nhất

Đỗ Ngà

6-4-2019

Nói đến vườn thú chắc ai cũng biết, nó là một khuôn viên được phân ra nhiều phân khu để nuôi nhốt những con thú hoang. Trong vườn thú ấy, người ta cố gắng mô phỏng sao cho môi trường nuôi nhốt gần giống với tự nhiên để lừa gạt những con thú. Mục đích là để những con thú quên rừng và tự huyễn hoặc rằng, đó là thiên đường của nó.

Loại nhà thầu Trung Quốc bằng cách nào?

FB Trần Anh Sơn

2-4-2019

Ảnh: internet

Ngày ấy cách đây trên 20 năm, tôi được chứng kiến bài học hết sức có ý nghĩa đối với Hiệp hội Xây dựng và Cung ứng vật liệu tại Ba Lan, xin được kể lại để chúng ta có bài học ứng phó với nhà thầu Trung Quốc trong tham gia dự án làm đường Cao tốc Bắc – Nam sắp tới và còn nhiều dự án khác.

Tiếp lời Kiều Dung

Nguyễn Đình Cống

5-4-2019

Ngày 5/4/2019 Báo Tiếng Dân đăng bài: “Đã đến lúc Đảng phải xin lỗi nhân dân” của Nguyễn Kiều Dung. Rất hoan nghênh bài viết, tôi chỉ muốn tiếp lời, bổ sung thêm vài ý.

“Chủ quyền – Titre – Title” và “Danh nghĩa chủ quyền – titre de souveraineté – title of sovereignty”

FB Trương Nhân Tuấn

3-4-2019

Trong vấn đề tranh chấp giữa VN và TS về chủ quyền các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ta thường nghe câu “Việt Nam (hoặc TQ) có chủ quyền bất khả tranh nghị ở Hoàng Sa và Trường Sa”.

Vậy “chủ quyền” là gì?

Tuyên bố về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam

2-4-2019

Xét rằng vào trung tuần tháng ba năm 2019, chính quyền thành phố Tam Sa bất hợp pháp của nhà cầm quyền Bắc Kinh, Trung Quốc dựng lên để quản lý hai quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands) và Trường Sa (Spratly Islands) thuộc sở hữu hợp pháp của Việt Nam ra thông báo xây dựng “căn cứ hậu cần và dịch vụ chiến lược quan trọng quốc gia” tại ba đảo Phú Lâm (Woody Island), Duy Mộng (Drummond) và Cây (Tree) thuộc Hoàng Sa, cũng như đã xây dựng nhiều công trình trái phép khác tại hai quần đảo này;

Bạn của cha, bạn của tôi và người anh hùng ngưỡng mộ

Dương Tự Lập

31-3-2019

Bác Lê Ba, Thứ trưởng Bộ Điện và Than khi ngồi nói chuyện với cha tôi thường tỏ ý không thích đi máy bay như bác nói:

– Ô tô hỏng giữa đường thì còn dừng lại để sửa chữa được, chứ máy bay ở trên không mà có sự cố gì thì biết làm sao. Giống đời cứ ghét của nào thì trời trao của nấy.

Vay ODA và giao thầu EPC cho Trung Cộng, mối nguy khôn lường

Đỗ Ngà

25-3-2019

ODA là từ viết tắt của cụm từ Tiếng Anh “Official Development Assistance”, nghĩa là hỗ trợ phát triển chính thức. Loại vay này lãi suất chỉ từ 0% đến 2% mỗi năm. Thời gian cho vay rất dài, từ 25 đến 40 năm mới hoàn trả. Và trong phần vay này chủ nợ có phần cho không (nghĩa là viện trợ không hoàn lại) đến ¼ tổng giá trị cho vay. Nhìn béo bở thật, nhưng những nước tiến bộ không vay ODA mà chỉ có những nước nghèo mới vay, vì sao?

Chết bởi các băng đảng Mafia Trung Quốc

FB Nguyễn Ngọc Chu

25-3-2019

Việt Nam không thể ngồi chờ chết dưới bàn tay các băng đảng maphia người Trung Quốc trên đất Việt Nam.

1. Có ngàn dòng chảy đầu độc từ Trung Quốc vào Việt Nam. Càng ngày càng nhiều hơn. Mà chưa thấy có cách nào ngăn cản.

2. Trong số đó, dòng chảy ma túy bởi các trùm băng đảng ma túy người Trung Quốc là vô cùng đáng sợ.

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ

Hồ Bạch Thảo

24-3-2019

Khúc Tiên Chúa nhân thời cơ dành độc lập

Ngót một ngàn năm đô hộ, đất nước ta có những cuộc nỗi dậy ở tầm mức lớn, như khởi nghĩa Hai Bà Trưng tồn tại trong vòng 3 năm [4-43], nhà Tiền Lý được18 năm [544-602], cuối cùng rơi vào vòng nô lệ. Phải đợi đến lượt Khúc Thừa Dụ, vị lãnh tụ đầu tiên thuộc họ Khúc, được người đời tôn là Khúc Tiên Chúa (1); đất nước ta bắt mới đầu dành độc lập.

Bài hát của Phạm Tuyên, người hàng xóm nhà tôi

Dương Tự Lập

24-3-2019

40 năm trước chúng tôi đi đánh tan quân Trung Quốc cướp nước

Năm 1978 tôi cầm súng lên đường đi đánh giặc bành trướng Bắc Kinh xâm lược. Kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt Nam. Sau ngày 17/2/1979 tiểu đoàn tôi kéo về bảo vệ sân bay Kiến An. Cứ hàng đêm sinh hoạt đại đội một tiếng đầu giờ tối.

Biển Đông dẫu có thế nào thì “quân đội ta” vẫn… vô đối!

RFA

Đồng Phụng Việt

23-3-2019

Hình minh hoạ. Hình chụp hôm 11/8/2012: những ngư dân đảo Lý Sơn chuẩn bị ra khơi. Ảnh: AFP

Bộ Ngoại giao Việt Nam vừa công bố nguyên nhân khiến tàu đánh cá mang số hiệu QNg 90819 của ông Nguyễn Minh Hùng, ngụ tại thôn Châu Thuận Biển, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, chìm vào sáng 6 tháng 3, tại vùng biển quanh đảo Đá Lồi, thuộc quần đảo Hoàng Sa.