Đại Quang Minh là đơn vị đầu tư chủ chốt tại Khu Đô thị mới Thủ Thiêm – với biểu tượng là Khu đô thị cao cấp Sala – công ty này được lãnh đạo TP.HCM ưu ái rất đặc biệt thông qua hình thức BT (Xây dựng – chuyển giao), hiểu đơn giản hơn là đổi đất lấy hạ tầng.
Năm 2010, UBND TP.HCM giao cho Tổng công ty Phát triển Hạ tầng & Đầu tư Tài chính Việt Nam – Công ty Cổ phần (viết tắt là VIDIFI) thực hiện 4 tuyến đường chính tại Khu Đô thị mới Thủ Thiêm theo hình thức BT.
Trong tác phẩm “Bên thắng cuộc”, nhà văn, nhà báo Huy Đức đã dành hẳn một chương về vụ án “Năm Châu – Sáu Sứ”.
Theo đó, Trước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, vào cuối tháng 4-1991, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Thượng tướng Trần Văn Trà đã bị cáo buộc âm mưu đảo chính. Đại tướng Võ Nguyên Giáp bị triệu hồi khẩn cấp khi vừa vào Vinh họp. Còn Thượng tướng Trần Văn Trà thì bị giữ lại ở Nhà khách số 8 Chu Văn An, Hà nội. Một văn bản tuyệt mật về vấn đề này được phổ biến tới thường vụ các tỉnh, thành, bằng cách cho đọc nguyên văn nhưng bị cấm sao chép.
Ông Võ Viết Thanh, nguyên Chủ tịch UBND TP HCM, công bố với báo Tuổi trẻ một bản đồ mà nhìn nét vẽ là biết hàng VN thập kỷ 90, có tinh xảo hơn một chút bản quy hoạch của chính phủ Việt Nam Cộng Hoà. Tôi chỉ quan tâm khu vực có quần thể di tích Nhà thờ Thủ Thiêm và thấy không đưa ra được kết luận gì về thân phận của nó ngoài bản đồ Tổng mặt bằng, có vẻ như khu nhà thờ vẫn nằm trong vùng tô màu xanh.
Mình xem bản đồ quy hoạch Thủ Thiêm phiên bản 1/2000, được thiết kế bởi công ty Sasaki và Ban Quản lý đầu tư – xây dựng Khu đô thị mới Thủ Thiêm (tên giao dịch nước ngoài là ICA) thì nhận thấy, khu quần thể di tích tôn giáo Nhà thờ Thủ Thiêm, Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm – một phần di sản quý giá của Sài Gòn (không biết có phải của TP.HCM không?) đều nằm trong vùng quy hoạch mà phía Sasaki có đanh số 26 (công trình lịch sửa) và phần tô màu tím: công trình văn hoá.
Trịnh Xuân Thanh đã từ bỏ một cách đáng ngạc nhiên việc kháng cáo đối với phán quyết hai án chung thân của ông ta. Phải chăng đã có thỏa thuận bên trong?
Thời điểm khu đất được bán, TP HCM trống vị trí Bí thư Thành ủy do ông Đinh La Thăng đã được Bộ Chính trị điều động về làm Phó ban Kinh tế Trung ương, còn ông Nguyễn Thiện Nhân chưa được bổ nhiệm. Thành ủy TP HCM lúc này do Phó bí thư Thường trực Tất Thành Cang điều hành.
Tôi thách giáo sư Đặng Hùng Võ tranh luận với tôi về bản đồ liên quan quy hoạch 1/5000 Khu Đô thị mới Thủ thiêm theo Quyết định 367 năm 1996 của Thủ Tướng Chính Phủ. Ai tranh luận thua được quyền “tặng” 100 triệu đồng dân oan Thủ Thiêm đang “kiên cường khiếu kiện” tại Hà Nội!
Năm 2009, khi đang là quận uỷ viên, Bí thư quận đoàn quận 1, Hải Hiếu có một mối tình rất đẹp với cô gái mang tên Yến Phương. Cô gái xuất thân trong gia đình quyền quý, bố cô là “chiến hữu” và cũng là tay kinh tài cho Lê Thanh Hải. Ông chính là Huỳnh Ngọc Sỹ, trưởng BQL dự án Đông Tây TP HCM. Hai gia đình “môn đăng hộ đối” ủng hộ và tính ngày se duyên cho đôi trẻ.
Lê Trương Hải Hiếu sinh 7/9/1981 tại Tiền Giang. Là con trai của ông Lê Thanh Hải (cựu Bí thư Thành uỷ TP HCM) và bà Trương thị Hiền (em gái bà Trương Mỹ Hoa, Giám đốc học viện Cán bộ thành phố).
– Từ tháng 10 /2001 đến tháng 5 /2005: Là sinh viên Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 31/ 7/ 2004.
Khoảng năm 2000, trong cuộc họp HĐND TPHCM, sau khi phê phán gay gắt lãnh đạo Q.2 chậm trễ trong công tác giải tỏa đền bù, chủ tịch UBND TP Võ Viết Thanh gút lại: “Anh Chín Lực (Đỗ Tiến Lực – chủ tịch UBND Q.2), tôi đã chỉ đạo, nhắc nhở anh nhiều lần phải tiến hành cắm mốc đường dẫn từ hầm Thủ Thiêm lên (đường Mai Chí Thọ bây giờ), để bàn giao cho đơn vị thi công, tôi cho anh hứa lần cuối, chừng nào cắm xong?”.
Từ khi có Quyết định 367/TTg ngày 04 tháng 6 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung Khu đô thị Thủ Thiêm, chính quyền TP.HCM đã ra hàng loạt các văn bản để thực thi Quyết định này của Thủ tướng. Đến ngày 22/2/2002 Chính phủ có Công văn số 190/CP-NN cho phép UBND TPHCM căn cứ vào quyết định 367/TTg thu hồi 930 ha đất (770 ha xây dựng Khu đo thị mới và 160 ha xây dựng khu tái định cư), nhằm xây dựng Khu đô thị mới phù hợp với quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Chỉ trong vài ngày ngắn ngủi đầu tháng 5, dư luận cả nước tập trung vào chuyện truy tìm tấm bản đồ quy hoạch 1/5000 của dự án Thủ Thiêm bỗng dưng “biến mất” trong hàng loạt cơ quan công quyền. Điều thú vị ở dự án Thủ Thiêm là đảng cầm quyền hiện ra rõ mồn một là một băng đảng tội phạm chuyên nói láo và bóc lột nhân dân.
Vụ “mất tích” bản gốc quy hoạch chính thức của khu đô thị Thủ Thiêm tại thành phố HCM nghe thật hài hước, nhưng đó là cái sự hài “cười ra nước mắt” và không thể là chuyện “nghe qua rồi bỏ”!
Việc mất tấm bản đồ quy hoạch 1/5000 khu đô thị Thủ Thiêm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ở những nơi khác còn có thể hiểu, nhưng mất luôn bản lưu trữ tại Văn phòng Chính phủ quả là chuyện tày đình.
Tôi nhắc lại một chuyện mà tôi trực tiếp chứng kiến để nói lên sự chặt chẽ trong quản lý tài liệu tại nơi đây. Vào khoảng năm 2000, việc giảm nhẹ gánh nặng cho nông dân được dư luận rất quan tâm. Báo Thanh Niên có nhiều tin, bài tham gia cuộc vận động tự phát này. Một hôm, anh Nguyễn Sĩ Hùng, chuyên viên báo chí của Thủ tướng tại Văn phòng Chính phủ gửi cho tôi một bản kiến nghị trình Thủ tướng đề nghị miễn giảm thuế nông nghiệp cho nông dân. Tôi viết ngay một bản tin đăng trên Thanh Niên vào ngày hôm sau.
Khác với Năm Cam – một đối tượng “ngoài xã hội” – rất nhiều vụ án xảy ra gần đây có vai trò đắc lực của các tướng lĩnh Công an. Đặc biệt, những vụ án như “đánh bạc nghìn tỷ” hay “Vũ Nhôm”, các “đối tượng ngoài xã hội” chỉ tham gia với vai trò công cụ. Không phải tự nhiên mà trong nhiệm kỳ trước, Út Trọc, Vũ Nhôm… được gọi là “Út Bộ Trưởng”, “Vũ Bộ Trưởng”.
Trong vụ án Năm Cam, trung tướng Bùi Quốc Huy bị án 4 năm tù giam vì tội, trong thời gian ông làm Giám đốc CATP HCM “đã “không chỉ đạo, tổ chức biện pháp đấu tranh có hiệu quả, để tội phạm có tổ chức xảy ra trong một thời gian dài, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” [Theo ông Huy thì ông đã từng có văn bản đề xuất bắt Năm Cam, tuy nhiên Thành uỷ – thời ông Nguyễn Minh Triết – có bút phê cho lui lại để củng cố thêm chứng cứ].
Còn nói láo về điều gì, xin mời đọc tiếp phía dưới.
Ngày 27.4.2018, sau khi ông Chữ đi tiếp xúc cử tri các xã ven biển Bình Phú, Bình Hòa và Bình Châu (huyện Bình Sơn), báo Tuổi Trẻ online có bài “Dân Quảng Ngãi chất vấn dự án FLC mang lợi gì cho dân?”. Xin để lại link ở đây.
Còn đây là đoạn tôi quan tâm nhất:
[[Ông Chữ đưa ra so sánh vùng biển Nhơn Hội (TP Quy Nhơn, Bình Định) vốn là làng chài, khi FLC đầu tư dự án ở đây đã mua cát, sạn, đất đá để làm các công trình. Mua gà, mua vịt, mua rau của dân ăn thì dân có chỗ bán.
Nếu Khu đô thị Thủ thiêm được triền khai theo quy hoạch 2005, nhân dân và đặc biệt dân oan Thủ Thiêm đòi hỏi phải xem xét trách nhiệm hình sự một số quan chức lãnh đạo TPHCM và quận 2 thời kỳ 2007-2016.
Chiều hôm qua, 3/5/2018, một quan chức Bộ Xây dựng cho biết Quy hoạch để thu hồi đất và xây dụng Khu Đô thị Thủ Thiêm hiện nay là Quy hoạch được duyêt năm 2005, thay thế cho Quy hoạch theo Quyết định 367 của Thủ tướng (bị thất lạc bản đồ quy hoạch).
Nội dung các bài viết trên phản ánh việc làm quan liêu, phiền hà, nhũng nhiễu của Sở Lao động, Thương binh – Xã hội tỉnh này, đã dây dưa trong việc giải quyết chính sách BHXH cho người lao động. Ý thức, trách nhiệm kém của Sở này và BHXH của tỉnh hiện nay, khiến người lao động và dư luận bất bình.
Vào tháng 10-2007, Báo Đại đoàn kết do anh Lý Tiến Dũng, một nhà báo nổi tiếng chính trực làm Tổng Biên tập đã cho đăng loạt bài “Dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm: Ai phá nát quy hoạch?”. Báo Tuổi Trẻ do anh Lê Hoàng, cũng nổi tiếng là một nhà báo chính trực làm Tổng Biên tập, đã cho đăng lại trên Tuổi Trẻ online. Không rõ các kỳ tiếp theo có đăng trên Đại Đoàn Kết hay không (nhờ anh Đào Tuấn kiểm tra lại nhé), hiện chỉ còn kỳ 1 “Giấy thông hành cho quá trình phá nát” nằm trên Tuổi Trẻ online: Dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm: Ai phá nát quy hoạch?
Trụ sở cơ quan tôi vốn là một biệt thự cổ, nằm ở vị trí rất đẹp ngay giữa Trung tâm TP Hồ Chí Minh, đoạn giáp giữa Quận 3 và Quận 1. Bất ngờ, vào mùa hè năm 2003, cơ quan nhận được một thông báo gửi đi từ Văn khố quốc gia Cộng Hòa Pháp nằm ở Paris. Thông báo cho biết tòa nhà mà cơ quan chúng tôi đang sử dụng được xây từ năm 1903, những 7 năm trước khi ông Ngô Đình Diệm được sinh ra để có thể ở truồng. Sau trăm năm, từ Pháp, đơn vị xây dựng cho biết tòa nhà đã hết hạn bảo hành, bảo dưỡng. Từ đây, mọi biến động, thay đổi đối với tòa nhà, họ hết trách nhiệm. Họ tha thiết đề nghị những người thế hệ sau sở hữu và sử dụng nó phải hết sức cẩn thận, gìn giữ, hết sức thận trọng và tôn trọng khi phải sữa chữa hay thay đổi. Phòng khi kẻ hậu sinh da vàng, mũi tẹt, ngón chân Giao Chỉ tiếp nhận gặp “bối rối”, họ gửi kèm theo đầy đủ một bản sao hồ sơ khảo sát – thiết kế – xây dựng… của tòa nhà, trang nào cũng có công chứng đầy đủ!
Kịch bản của những người làm quy hoạch Thủ Thiêm từ thập niên 1990s (thời ông Võ Viết Thanh, Vũ Hùng Việt) là đấu thầu quốc tế. Tuy nhiên, yếu tố nước ngoài đã được sử dụng như những con ngáo ộp (đe doạ an ninh, chính trị) để các dự án BT ở đây rơi vào tay các nhà thầu sân sau. Những nhà thầu này từng giữ dự án nhiều năm mà không đầu tư một mét hạ tầng nào để sau đó bán lại với giá cao hơn gấp 3, 4 lần chi phí.
Phải biết những kẻ thực sự thủ đắc siêu lợi nhuận ở những nơi này (chưa phải là nhà đầu tư hiện thời) mới hiểu vì sao ngày 17-11-2015, khi đang thanh tra các dự án BT ở Thủ Thiêm, các thanh tra viên đã bị “mật rút” về Hà Nội.
Cuối cùng thì Resort FLC Bình Châu – Lý Sơn cũng thành xung đột giữa dân và chính quyền. FLC vẫn thế, im lặng, lạnh lùng, vô thanh vô ảnh, không một lời giải thích. Đây là tâm thế của mệnh quan thiên triều ban lệnh xuống cho thuộc cấp thi hành, sống chết mặc bây.
LTS: Có vẻ như mấy khúc “củi mục” ở thành Hồ đang bị đẩy tới, mấp mé bên miệng lò. Đứng đầu là khúc củi to Lê Thanh Hải, kế đến là củi Tất Thành Cang, củi Lê Tấn Hùng… đang lần lượt xếp hàng.
Những người chủ trương “đốt lò” đang truy tìm tấm bản đồ quy hoạch khu đô thị Thủ Thiêm, đã bị biến mất hơn 20 năm qua, thế này thì khúc “củi mục” Lê Thanh Hải khó mà tránh khỏi không bị quăng vào lò. Không rõ khúc củi nào sẽ bị quăng vào trước, nhưng xem ra mấy khúc “củi mục” này quăng vào sẽ cháy ngay. Kính mời độc giả đọc hai bài dưới đây, có liên quan tới mấy “khúc củi” này.
Kết luận số 03 ngày 14/4/2018 của Bộ công an về sai phạm của Thiếu tướng Trịnh Xuyên: Kết luận số 03 ngày 14/4/2018 của Bộ công an về sai phạm của Thiếu tướng Trịnh Xuyên: Bảo kê cho hàng loạt sai phạm “tày trời”.
LTS: Chuyện như đùa, bản đồ quy hoạch dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm, quận 2, Sài Gòn, đi kèm theo Quyết định 367/QĐ-TTg ngày 4-6-1996, của Thủ tướng Chính phủ, đã biến mất.
Bản đồ này được xem là “chìa khóa” giải quyết chuyện khiếu nại, khiếu kiện của người dân Thủ Thiêm, kéo dài trong suốt nhiều năm qua. Sau khi hoàn thành sứ mệnh đẩy 15.000 hộ dân ra khỏi quận 2, thì bản đồ này đã biệt tích hơn 20 năm qua.
Tại phiên toà phúc thẩm xử Hà Văn Thắm và đồng phạm sáng nay 2/5/2018, tôi bào chữa cho bị cáo Nguyễn Xuân Sơn, bị kết án ba tội tại phiên toà sơ thẩm, tổng hợp kết án tử hình bị cáo (mức phạt về tội tham ô). Tôi đã trình bày một số nội dung, trong đó có nội dung sau:
10 bất công của bản án sơ thẩm đối với ông Nguyễn Xuân Sơn, coi ông Sơn có vai trò tại Tập đoàn dầu khí (PVN) lẫn Oceanbank, hơn cả người đứng đầu PVN như Đinh La Thăng và ông chủ thực sự của Oceanbank (OJB) ông Hà Văn Thắm (HVT), cụ thế như sau:
Tổng bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng trông giống như một ông cụ hiền hòa nhưng ông cứng như sắt. Ông ta chắc chắn mọi điều tốt hơn nhiều năm trước, khi Việt Nam vẫn còn nghèo nhưng đảng Cộng sản cầm quyền vẫn còn trong sạch. Ông là một nhà lý thuyết, một người tin tưởmg Mác Lênin chân thành mà hai năm trước đây đã chiếm ưu thế trong một cuộc tranh giành quyền lực đầy kịch tính. Bây giờ ông nhắm tới việc dọn sạch những kẻ thoái hóa, chờ thời và cơ hội. Dù thích ông hay không, đã đến lúc để tâm đến Tổng Bí thư Trọng.