Nguyễn Thông
9-6-2024
Tiếp theo kỳ 3
Báo chí quốc doanh xứ này phải nói rất… đểu. Vụ đưa tin về chiến sự Ukraine – Nga là ví dụ.
6-6-2024
Thoạt kỳ thủy, phải nói ngay, tôi viết bài này theo suy nghĩ, cảm nhận của tôi về một người đã quen/ chơi mấy chục năm. Sự không đồng điệu với người khác chắc chắn có, thậm chí nhiều. Chả hạn tôi cũng quen một anh đồng nghiệp tòng sự bên đài VOV (báo nói), cũng từng không ít lần trò chuyện, y bảo sao lúc nào nói tới San vẩu chỉ thấy ông khen, nó có gì mà khen. Tôi không cãi, bách nhân bách tính, cãi làm gì.
2-6-2024
Kể lại cuốn sách kinh điển “Trại súc vật” hẳn làm nhiều người ngáp: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”. Đúng là nhiều người “biết” thật, nhưng rồi vẫn tư duy và ứng xử về quyền bình đẳng như kiểu loài lợn trong cuốn sách của G. Orwell (Hãy đọc các bình luận về tin nhà báo Huy Đức bị bắt).
2-6-2024
Mình nghĩ, đa số KOLs Việt Nam đều có gốc nhà báo. Đơn giản vì họ có nghề viết và sống chết với nghề, đại khái là sống nhờ bàn phím. Đã lâu rồi, báo không còn bán được nữa, người dân quen đọc free trên mạng xã hội, do đó nghề báo càng khó sống. Vì thế mà KOLs ra đời.
2-6-2024
LGT từ Tiếng Dân: Vài chi tiết trong bài sau đây của tác giả Huỳnh Văn Hoa về nhà báo Huy Đức không chính xác, chẳng hạn như chỗ này: “Về lại Việt Nam, Huy Đức đầu quân cho báo Sài Gòn Tiếp Thị (SGTT)… Kết cục, nhà cầm quyền đã buộc đóng cửa báo SGTT một cách oan ức“.
2-6-2024
LGT của Tiếng Dân: Mặc dù truyền thông “lề đảng” vẫn chưa xác nhận, nhưng thông tin nhà báo Huy Đức, (tên thật là Trương Huy San, bút danh Osin), tác giả “Bên Thắng Cuộc” bị bắt, đã làm nóng cộng đồng mạng từ đêm qua tới bây giờ.
19-5-2024
Thời gian vài tháng gần đây, chính sự biến động. Mặc dù đại đa số người dân gần như chẳng liên quan gì đến các diễn biến đó, dù có gì xảy ra thì cuộc đời họ vẫn vậy thôi, nhưng lại rất háo hức muốn biết tin tức.
30-4-2024
Nhà báo Trần Mai Hạnh có mặt tại Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975 với tư cách phóng viên Thông tấn xã Việt Nam và viết bài tường thuật “Thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng”. Cho nên, ông là một nhân chứng thời khắc lịch sử.
8-4-2024
Chương trình truyền hình Vua Tiếng Việt của VTV trở nên ồn ào từ giữa năm 2023 khi mắc lỗi sai chính tả (và nhiều lỗi khác) ở mức khó mà tưởng tượng được ngay trên sóng truyền hình, kể từ thời điểm được ông Hoàng Tuấn Công chỉ ra. Tuy nhiên, nếu lỗi về chuyên môn làm người ta bất ngờ 1, thì lỗi về văn hóa ứng xử có thể khiến người ta ngạc nhiên tới 10.
3-4-2024
Trong hình là ảnh chụp bài viết có tên “Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: 350.000 tỉ đồng chấn hưng văn hóa vẫn là con số rất ít”, đăng trên trang vanvn của Hội Nhà văn Việt Nam, có link gốc thuộc Báo Tuổi Trẻ. Câu văn được đóng khung đỏ là một câu sai ngữ pháp, dẫn đến những cách hiểu khác nhau, mơ hồ và không thể rối rắm hơn.
2-4-2024
Ngày 1 tháng 4, Báo Thanh Niên đăng bài “Cư dân mạng bức xúc với biển chỉ dẫn sai chính tả ở Thái Bình”, dẫn một status trên mạng xã hội phản ánh về một tấm biển chỉ dẫn đặt ở Thị trấn Diêm Điền (huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) bị mắc nhiều lỗi: “Cảng cá Tân Sơn thì ghi là Tiên Sơn. Từ “Cảnh” trong “Nguyễn Đức Cảnh” cũng ghi sai”. “Ngoài những lỗi sai trên, dấu thanh trong chữ “Tưởng” cũng đặt chưa đúng quy định” (hết trích). Và bài báo gọi các lỗi này là “sai chính tả”.
31-3-2024
Tiếp theo Kỳ 1
Mỗi khi có một vụ bắt người, báo chí sẽ đưa tin. Cấu trúc của tiêu đề thường là “Bắt ông A vì tội B”. Ví dụ gần nhất, hàng loạt báo chạy tít: “Bắt Shark Thủy về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”/ “Shark Thủy bị bắt vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”… Vậy cách viết/ nói này đúng hay sai, và nếu sai thì sai như thế nào?
27-3-2024
Đọc cùng lúc các cuốn giáo trình luật của giáo sư Vũ Văn Mẫu (xuất bản ở Sài Gòn những năm 1960-1970) và các cuốn giáo trình của một đại học được coi là hàng đầu về luật ở TP.HCM (1) bây giờ, chưa cần đi sâu vào nội dung, nhìn vào tâm thế người viết thôi, tôi đã có thể chỉ ra một sự khác biệt rõ rệt.
23-3-2024
Sau khi nhờ nhiều người tác động tôi gỡ bài không xong thì có lẽ chính tác giả bài báo nhắn cái tin này: “Trân trọng nhờ thầy gỡ giúp cái tus! Em cảm ơn“. Định trả lời nhưng không chừng mất thời gian loằng nhoằng, ảnh hưởng buổi học của học viên. Trả lời ở đây vậy.
23-3-2024
Muốn ngủ trưa để chiều lên lớp, nhưng đành hy sinh cái thời gian vàng ngọc cho cá nhân mà viết bài này. Nếu chờ đến tối, rất có thể chiều nay tôi sẽ lại bị quậy ngay trong khi đang giảng bài.
Hoài Thu
20-3-2024
Lời bình của Tiếng Dân: Báo chí cách mạng sao cứ phải lẽo đẽo chạy theo … báo mạng! Tin này báo mạng đã đưa từ tuần trước, riêng Tiếng Dân đã có hai bài phân tích của tác giả Lê Văn Đoành, cây viết độc quyền của Tiếng Dân, vào ngày 15-3-2024: Vì sao Võ Văn Thưởng sẽ phải rút lui khỏi chính trường? Và ngày 18-3-2024: Hội nghị Trung ương bất thường để truất phế Võ Văn Thưởng. Ai chưa đọc thì tìm đọc nhé!
***
Xét nguyện vọng cá nhân và những vi phạm của ông Võ Văn Thưởng, Trung ương đồng ý để ông thôi giữ chức Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương, Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng, an ninh.
Lê Huyền Ái Mỹ
16-3-2024
Tại phiên họp toàn thể của Hội báo toàn quốc, Bộ trưởng Bộ 4T Nguyễn Mạnh Hùng nêu rõ: “Không gian mạng bây giờ là trận địa chính, là trận chiến chính của báo chí. Thắng hay bại là ở đây“. Chí phải.
Nguyễn Thông
14-3-2024
Lời giới thiệu từ Tiếng Dân: Liên quan đến sự hèn hạ của lãnh đạo CSVN khi nói về ông “bạn vàng phương Bắc” mà tác giả Nguyễn Thông chỉ ra trong bài viết bên dưới; hôm qua, bà Đặng Bích Phượng viết: “Các chiến sĩ hải quân hy sinh dưới làn đạn của lính Trung Quốc, lại bị Bộ Ngoại giao Việt Nam biến thành thủy thủ bị nạn – khốn nạn và hèn hạ ngoài sức tưởng tượng các cụ ạ.
13-3-2024
Tiếp theo kỳ 1
Cũng tới gần giữa tháng 3, báo mậu dịch và siêu mạng xã hội ì xèo về vụ nữ tài xế ở Hà Nội bị phạt, rồi phạt lây sang cả người khác.
13-3-2024
Ngày 12 và 13.3, khá nhiều báo quốc doanh thông tin về hoạt động bất thường của ông Đào Ngọc Dung, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội. Báo Tuổi Trẻ rút hẳn tít cụ thể “Bộ trưởng Đào Ngọc Dung bổ nhiệm 4 lãnh đạo cấp cục, vụ”, báo Dân Trí thì tránh cái tên cúng cơm nhưng cũng khá rõ “Bộ trưởng Lao động – Thương binh và Xã hội bổ nhiệm 4 cán bộ cấp vụ”…
5-3-2024
Thường thì ở đời, những người tiên phong dấn thân là những người hay phải đối mặt với nhiều nguy hiểm, mất mát, thiệt thòi. Nhà báo Nguyễn Vũ Bình, người mới bị bắt hôm 29/2 vừa qua, là một trong số đó.
Lê Huyền Ái Mỹ
26-2-2024
Trong ngày, trên Tuổi Trẻ đăng tải hai thông tin liên quan đến nghệ sĩ. Một là từ cái còm của diễn viên – đạo diễn Trấn Thành về bộ phim Mai đã giải thích ý nghĩa tên nhân vật Trùng Dương là “ánh dương trùng xuống”. Báo này lập tức dẫn lại và mời luôn chuyên gia ngôn ngữ. Dân thường còi cọc như tui với vốn liếng biết đọc hết bảng chữ cái, biết đếm 1 tới 10 cũng tự hiểu “trùng xuống” như Thành nói là không đúng nghĩa “chùng xuống”, trừ phi nói… đớt mà viết không đớt vậy!
19-2-2024
Báo Tuổi Trẻ đã lộ mặt là công cụ truyền thông của Ba Vàng khi đăng ảnh “biển người” chen chúc đi chùa Ba Vàng vào ngày mồng Tám tháng Giêng vừa qua. Lấy ảnh chụp năm Quý Mão (2023), quảng cáo cho năm Giáp Thìn (2024) để đánh lừa dư luận, khiến không ít người buồn cho căn bệnh u mê của đám đông, đã không tỉnh ngộ trước sự lừa bịp trắng trợn của tên trọc Thích Trúc Thái Minh trong vụ “Xá lợi tóc”, và những bài “thuyết pháp” sặc mùi quảng cáo, con buôn… để đánh lừa phật tử của gã.