Cuộc chiến 1979 vẫn là cuộc chiến ý thức hệ

Đặng Đình Mạnh

17-2-2021

Trung Quốc xâm lược Việt Nam. Nhiều người đã nhắc đến cuộc chiến năm 1979 dưới tiêu đề như vậy.

Đặng Tiểu Bình đã chuẩn bị cho chiến tranh Trung – Việt như thế nào?

Dương Quốc Chính

17-2-2021

Sau khi Trung Quốc (TQ) đã bình thường hóa quan hệ với Mỹ và trước tình hình VN ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô (LX), mà bản chất là đã hình thành liên minh quân sự giữa hai nước, Đặng Tiểu Bình quyết định bình thường hóa quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á và Nhật Bản, nhằm lôi kéo đồng minh và cô lập VN bằng các chuyến du thuyết.

Sức mạnh của lòng yêu nước

Trần Trung Đạo

17-2-2021

Theo Peter Tsouras trong tạp chí Military History Magazine phát hành ngày 4 tháng 11, 2016, một nữ dân binh Việt Nam đã xâm nhập vào phía sau các đoàn tăng Trung Cộng để bắn tỉa.

Ngày này 42 năm trước

Nguyễn Thông

17-2-2021

Ngày này tức là ngày 17 tháng 2. Còn 42 năm trước, tức vào buổi chiều 17.2.1979. Khi ấy tôi dạy tại Trường dự bị đại học TP.HCM. Mới gần 2 tuổi nghề, hăng lắm, trường giao việc gì cũng nhận, thậm chí chưa giao cũng xung phong. Hồi ấy không biết, hoặc chưa có bài vè “Tiến lên ta quyết tiến lên/Tiến lên ta lại xông lên hàng đầu”, hăng bởi đang là đoàn viên.

Chỉ trong 14 năm, Bắc Kinh đã ba lần xâm lược nước ta – Ba mùa xuân đau thương, mất mát

Cù Mai Công

17-2-2021

Không được sợ Trung Quốc!” (Cố Tổng bí thư Lê Duẩn).

Sáng 17-2-1979, 21 tháng Giêng năm Kỷ Mùi, Trung Quốc đưa 600.000 quân và 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối mở cuộc tấn công xâm lược nước ta dọc theo biên giới phía Bắc – từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu) hơn ngàn cây số.

Quân Trung Quốc đã thảm sát dân mình như thế nào?

Lê Đức Dục

17-2-2021

Những thước phim về giếng chôn người ở Cao Bằng được khai thác từ kho phim tư liệu của AP News:

Hôm nay nhân viết chuyện Tổng Chúp, một người bạn gửi cho mình cái clip và nói là chưa chắc chắn có phải Tổng Chúp không.

Kỷ niệm chiến thắng Đống Đa Mồng 5 Tết Kỷ Dậu 1789

Đào Tăng Dực

17-2-2021

Ảnh: FB tác giả

Tôi lại được vinh hạnh tham dự một Đại Lễ của dân tộc.

Nghĩ nhân ngày 17/2: Người Việt có thù dai?

Nguyễn Thiện

17-2-2021

Trẻ em và phụ nữ trong chiến tranh biên giới phía Bắc. Nguồn: Báo PN

Giữa các nước, chiến tranh rồi lại hữu nghị đó là điều rất bình thường, không ai vì lý do từng chiến tranh mà thù ghét nhau mãi mãi.

Ký ức

Nguyễn Hưng Quốc

16-2-2021

Ngày này, 42 năm trước, Trung Quốc xua quân tấn công sáu tỉnh phía Bắc Việt Nam. Cuộc chiến tranh chỉ kéo dài 29 ngày (từ ngày 17 tháng 2 đến ngày 16 tháng 3, 1979). Tuy nhiên, mức độ thiệt hại về nhân mạng khá lớn. Về tử vong, phía Trung Quốc có khoảng 25.000 người và phía Việt Nam khoảng 20.000 người. Trong số tử vong của Việt Nam, một số khá lớn là thường dân. Phương châm của Trung Quốc là giết sạch phá sạch. Họ giết bất cứ người Việt Nam nào họ gặp, kể cả người già, phụ nữ và trẻ em. Họ cho nổ tung mọi ngôi nhà. Ở đâu họ tràn qua ở đó thành bình địa.

Quan điểm của CLB Lê Hiếu Đằng về cuộc xâm lược của Trung Quốc ngày 17/2/1979

16-2-2021

Ngày 17 tháng 2 năm 1979, Ban lãnh đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc, đứng đầu là Đặng Tiểu Bình đã đưa 60 vạn quân cùng các phương tiện chiến tranh tối tân, đồng loạt tấn công vào 6 tỉnh biên giới phía Bắc của Việt Nam. Quân xâm lược Trung Cộng đã tàn sát hàng chục vạn đồng bào ta, tàn phá tất cả các thành phố, làng mạc nơi chúng tấn công, chiếm đóng.

Giấc mộng thống lĩnh thế giới của TQ với hai vũ khí chiến lược mới

Vũ Kim Hạnh

16-2-2021

Hôm nay, mùng 5 Tết, một ngày lịch sử đầy tự hào của người Việt: Tết Đống Đa.

Có lẽ ông Trọng và ‘đảng ta’… buồn?

Blog VOA

Trân Văn

11-2-2021

Theo logic thì những diễn biến mới nhất đe dọa lợi ích của Trung Quốc, đặc biệt là những lợi ích của Trung Quốc tại biển Đông, sẽ làm ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư đảng CSVN kiêm Chủ tịch Nhà nước Cộng hòa XHCN, người vừa thay mặt đảng CSVN gửi lời chúc mừng năm mới đến toàn thể đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc và nhân dân Trung Quốc (1) – cảm thấy… BUỒN khi Trung Quốc đang đối diện với những thách thức ngay trước thềm năm mới…

‘Ta’ lại ao ước có thêm một năm hữu nghị – hợp tác!

Blog VOA

Trân Văn

10-2-2021

Ông Tập Cận Bình, Tổng Bí thư đảng cộng sản Trung Quốc kiêm Chủ tịch Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư đảng CSVN kiêm Chủ tịch Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam lại vừa nhân danh hai đảng, hai nhà nước và nhân dân hai nước thăm hỏi nhau trước thềm năm mới…

COVID-19: “Vũ khí hoàn hảo” của Đảng CS Trung Quốc (phần 2)

Stefano Filippi, thực hiện

Thục-Quyên, lược dịch

7-2-2021

Tiếp theo phần 1

Chẳng phải phương Tây từng là những quốc gia dẫn đầu thế giới về các công nghệ tiên tiến nhất sao? Trung Quốc đã vượt qua chúng ta như thế nào?

COVID-19: “Vũ khí hoàn hảo” của Đảng CS Trung Quốc (phần 1)

Stefano Filippi, thực hiện

Thục-Quyên, lược dịch

6-2-2021

Nhà ngoại giao nổi tiếng nhất của Ý, cựu Bộ trưởng Ngoại giao Giulio Terzi di Sant’Agata, trong cuộc phỏng vấn ngày 29/1/2021 với ký giả Stefano Filippi (1), cho biết quan điểm của ông về dự án bá chủ toàn cầu của Tập Cận Bình và cách họ Tập sử dụng đại dịch để thúc đẩy chương trình nghị sự của mình.

Tại sao Washington phải chuyển trục về châu Á?

Foreign Affair

Tác giả: Kurt M. Campbell Ely Ratner

Đỗ Kim Thêm, dịch

Tháng 5-6/2014

Cựu quan chức ngoại giao Hoa Kỳ, Kurt Michael Campbell, được ông Biden chọn làm điều phối châu Á. Ảnh trên mạng

Lời người dịch: Còn quá sớm để thảo luận về chính sách của Joe Biden trong việc hàn gắn các di sản tệ hại của Donald Trump để lại. Yêu cầu chính hiện nay là Trump có ra đi trong yêm thắm không và Joe Biden sẽ phải ổn định nhân sự cho nội các mới như thế nào.

Mười lý do người Việt chống Trung cộng

Trần Trung Đạo

8-1-2021

Sau khi cơn hờn giận HD-981 tạm thời dịu xuống, Tập Cận Bình, vào đầu tháng Tư, 2015, đã dành cho Nguyễn Phú Trọng một buổi tiếp đón trịnh trọng ngoài sự tưởng tượng của y, mặc dù trước đó họ Tập đã từ chối tiếp y.

Thế giới mà Trung Quốc muốn

Tác giả: Ranna Mitter/ Foreign Affairs

Dịch giả: Võ Xuân Quế/ Viet-studies

Số tháng 1/2-2021

Phi hành gia ở Jiuquan, Trung Quốc, tháng 10 năm 2016. Nguồn: FP

Quyền lực sẽ – và không sẽ – biến dạng tham vọng của Trung Quốc ra sao

‘Mỹ xuống, Trung Quốc lên’

Người Việt

Hiếu Chân

15-12-2020

Một quán bar ở Bắc Kinh, Trung Quốc, trực tiếp bầu cử Mỹ hôm 3 Tháng Mười Một, 2020. (Hình: Kevin Frayer/Getty Images)

Thoát Trung là thế nào và bằng cách nào?

Viet-Studies

Trần Văn Chánh

9-12-2020

Việt Nam từ năm 1954 đến nay luôn tự hào là một nước “độc lập, tự do” nhưng thực chất không có độc lập bao nhiêu đối với anh láng giềng lớn Trung Quốc. Vì thế, mấy năm gần đây, rất nhiều vị nhân sĩ trí thức đã bàn tới vấn đề “thoát Trung” một cách hết sức khẩn thiết và tâm huyết, coi đây như một trong những điều kiện chính trị quan trọng để Việt Nam có thể định hướng lại đường lối chính sách phát triển đất nước của mình một cách tự chủ hợp lý hiệu quả hơn thay vì nếu để ảnh hưởng chính trị của Trung Quốc cứ tiếp tục úp chụp lên đầu mình như một vòng kim cô thì Việt Nam muốn cựa quậy theo ý riêng gì cũng không thể cất đầu lên được.

Vuốt mặt không nể mũi

Vũ Kim Hạnh

10-12-2020

Du khách TQ đang đổ bộ lên đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ảnh: internet

Hôm 1/12, Sở giao thông tỉnh Hải Nam, Trung Quốc thông báo sẽ lập lại các tour du lịch đến Hoàng Sa, vì đã hết dịch.

Một đảng thất bại (Phần cuối)

Foreign Affairs

Đặng Sơn Duân dịch

6-12-2020

Tiếp theo Phần 1Phần 2Phần 3

Nhóm người hoài nghi đầu tiên là các thái tử đảng – hậu duệ của những người sáng lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tất nhiên, Tập Cận Bình là một thái tử đảng, và Bạc Hy Lai, bí thư thành ủy Trùng Khánh năng động cũng vậy.

Một đảng thất bại (Phần 3)

Foreign Affairs

Đặng Sơn Duân dịch

6-12-2020

Tiếp theo Phần 1Phần 2

TRIẾT LÝ BÁN HÀNG

Kinh nghiệm soạn thảo “đề cương học tập” cho tôi biết cái gọi là lý thuyết thiêng liêng do ĐCSTQ chủ trương thực chất là một công cụ ích kỷ dùng để lừa gạt người dân Trung Quốc. Tôi nhanh chóng biết được nó cũng là một thủ đoạn kiếm tiền. Một quan chức mà tôi biết làm việc trong Tổng cục Báo chí và Xuất bản, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt các ấn phẩm và tạp chí, đã kể cho tôi nghe một sự việc đáng lo ngại liên quan đến cuộc đấu tranh giành giật doanh thu xuất bản trong ĐCSTQ.

Một đảng thất bại (Phần 2)

Foreign Affairs

Đặng Sơn Duân dịch

5-12-2020

Tiếp theo Phần 1

LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

Quan điểm của tôi khớp một phần với suy nghĩ của Giang Trạch Dân, người kế nhiệm Đặng Tiểu Bình. Giang Trạch Dân quyết tâm phát triển kinh tế Trung Quốc, tìm kiếm các chính sách kích thích sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân và nỗ lực đưa Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới.

Một đảng thất bại (Phần 1)

Foreign Affairs

Đặng Sơn Duân dịch

5-12-2020

Lời giới thiệu: Hẳn mọi người còn nhớ giáo sư về hưu Thái Hà của Trường Đảng Trung ương ở Trung Quốc. Vào tháng 8, bà bị khai trừ đảng sau khi một đoạn băng ghi âm phát biểu của bà về Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) và Tập Cận Bình bị rò rỉ. Trong đó, bà gọi ĐCSTQ là “thây ma chính trị” và kêu gọi Tập từ chức.

Trung Quốc tập trận đổ bộ ở đảo Tri Tôn

Đặng Sơn Duân

27-11-2020

Ngày 24.11, tài khoản weibo chính thức của hải quân Trung Quốc đăng hình ảnh một cuộc tập trận đổ bộ diễn ra vài ngày trước đó.

Nền kinh tế vết dầu loang của Trung Quốc qua các Hiệp định Thương mại Tự do

Tường An

26-11-2020

Năm 1978, để cứu nguy nền kinh tế suy sụp, Trung Quốc (TQ) – dưới sự lãnh đạo của Đặng Tiểu Bình – bắt buộc phải chấp nhận từ từ cởi bỏ nền kinh tế quốc doanh để chuyển sang các giai đoạn đổi mới, mở cửa giao thương để đưa 900 triệu dân thoát cảnh đói nghèo. Tuy nhiên, để giữ vững chế độ độc đảng, Trung Quốc không áp dụng hoàn toàn nền kinh tế tư bản mà đã chọn nền “kinh tế xã hội chủ nghĩa” để bảo vệ quyền lực của đảng Cộng sản.

Việt Nam chưa thể đóng cửa Facebook

Trương Nhân Tuấn

20-11-2020

Vô được “sân chơi” RCEP, VN liền lên tiếng hăm dọa đóng cửa Facebook. Dân VN cấp tốc phải học tiếng Tàu. Tiếng Anh là “xưa rồi Diễm”. VN có thể sớm sử dụng các mạng xã hội theo mô hình TQ để thay thế.

Có nên quá lo lắng về RCEP?

Jackhammer Nguyễn

19-11-2020

Ngày 15/11/2020, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership, viết tắt RCEP) được ký kết, tạo nên một khối kinh tế thương mại lên đến 2,2 tỷ người, bao gồm toàn bộ Đông Á và Đông Nam Á, cộng thêm Úc, Tân Tây Lan.