Vũ Thành Sơn
2-8-2019
Tiếp theo phần 1: Nhân 5 năm, đôi điều tâm sự và phần 2: Sự khác biệt trong văn chương (về vụ mới ở Văn đoàn Độc lập)
Lê Phú Khải
2-8-2019
Trên trang mạng Tiếng Dân ngày 31.7.2019, có đăng một bài viết của ông Nguyên Ngọc với tiêu đề: “Nhân 5 năm, đôi điều tâm sự”. Ông thú nhận: “Riêng tôi, tôi thường tự thấy mình kém hiểu thơ. Những khi như vậy trước hết tôi tự nhủ đúng là mình dốt thật. Và tôi đi tìm những chuyên gia giỏi, như các anh Nguyễn Đức Tùng, Vũ Thành Sơn, Inrasara, chị Ý Nhi, anh Đặng Tiến… và lắng nghe họ giảng. Chứ không vội chửi bừa”.
Irasara
1-8-2019
Tiếp theo phần 1: Nhân 5 năm, đôi điều tâm sự
Trong sáng tạo văn chương nghệ thuật, sự dị ứng với cái mới, cái khác lạ ở đâu và thời nào cũng có. Khác nhau là ở mức độ. Riêng Việt Nam, dị ứng biến thành thù ghét. Thù ghét đến tan đàn xẻ nghé. Vụ ông Lê Phú Khải tuyên “giải tán” [Ban vận động] Văn đoàn Độc lập là một.
Nguyễn Văn Chiến
31-7-2019
Xin nói ngay rằng “Thủ tướng lạ” không hề là… “Thủ tướng Trung Quốc”.
28-7-2019
Ngày Mới, Số 142, 24 Tháng Một 1948:
CÁI CHẾT CỦA KHÁI HƯNG
“PHẢI GIẾT CHỨ!
“Nó là đại-phản-động!
“Nó là một lãnh tụ của V.N.Q.D.Đ.”
Trong một số trước đây chúng tôi đã đăng tin đồn rằng ông Trần khánh Giư, biệt hiệu Khái Hưng hình như đã bị Việt Minh xử tử ở vùng xuôi, ngay từ khi khởi đầu cuộc tác chiến. Tuy nhiên vẫn chỉ là một tin đồn, và cái chết của nhà văn Khái Hưng vẫn còn là một dấu hỏi.
28-7-2019
Cách đây hơn 10 năm, đã từng viết một bài “đả” bà Liên, lúc đó là Tổng giám đốc Bảo hiểm AAA cũng về một vụ lộn xộn trên máy bay. Đại khái bà này có gì đó không hài lòng, chửi bới tiếp viên bằng ngôn ngữ chợ búa rất bẩn thỉu.
Câu đỡ bẩn thỉu nhất mà bà này ném vào mặt cô tiếp viên:- Mày biết tao là ai không?, cũng được ghi lại trong biên bản vụ việc, sau này, nó cứ như là một câu thành ngữ, lặp đi lặp lại, trong một bộ phận của người có của, có địa vị, mỗi khi họ đi lại đâu đó mà cảm thấy không được hài lòng hay bị đe dọa.
28-7-2019
Cách đây khoảng một năm, tôi bị xăng tặc đuổi từ An Dương (Hải Phòng) đến Kim Lương (Hải Dương), chạy vào làng Cổ Phục thì thoát nạn, do vô tình bị người đi đường phát hiện, và người đi đường đó lại chính là xăng tặc.
Lê Phú Khải
27-7-2019
Sau cuộc chiến nàng là hiện thân của trầm cảm
Thở bằng mang
Và yêu bằng vây
Mạc Văn Trang
18-7-2019
Sức mạnh của tiền tệ trong thời kỳ tiền tư bản, trong thời kỳ tư bản hoang dã cũng như ở các thể chế xã hội khác nhau hiện nay ra sao, xin nhường cho các nhà chuyên môn phân tích. Từ trải nghiệm thực tế, tôi có vài chia sẻ sau đây.
17-7-2019
Trong bài viết của Hoàng Hải Vân về sự kiện ở bãi Tư Chính, câu chữ đá nhau chan chát từ trên xuống dưới với nhiều lỗi nguỵ biện mà vì đó đã khiến ông ấy phải viết ra những điều đi ngược với các nguyên tắc của nghề báo. Kể từ sau bài viết này, với tôi, ông Huỳnh Kim Sánh (có bút danh Hoàng Hải Vân) tuyệt đối không phải là nhà báo. Ông đã chọn cho mình vị trí của một tuyên truyền viên.
8-7-2019
Hai cuộc cải cách ở Nhật Bản cuối thế kỷ 19 và Bản lĩnh tinh thần của Mục đồng Hồng ngưu (Trẻ trâu Bò đỏ) ở Nhật Bản
1-7-2019
Kính thưa Bộ trưởng,
BTV Tiếng Dân
1-7-2019
Báo Thanh Niên đưa tin: Quảng cáo ‘Mở lon Việt Nam’ của Coca Cola bị phạt 25 triệu đồng. Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở VH-TT-DL Hà Nội xác nhận, biển quảng cáo của Coca Cola với slogan “Mở lon Việt Nam” ở khu vực TP Hà Nội đã bị Sở yêu cầu dỡ và phạt hành chính 25 triệu đồng. Lý do phản cảm và thiếu văn hóa, thiếu thẩm mỹ!
Nguyễn Đình Cống
27-6-2019
Ngày 28/6/2019, báo Tiếng Dân đăng bài của Phạm Thanh Giao: “Môi trường xã hội tạo ra cách hành xử của con người”. Bài viết nêu ra câu tục ngữ châu Phi: “Cần cả một ngôi làng để giáo dục một đứa trẻ” và than thở rằng, người Việt hiện nay có nhiều cách hành xử thô bạo và bẩn thỉu đến mức không chấp nhận được (nói tục, chen lấn, xả rác, đái bậy, tranh giành v.v…).
BTV Tiếng Dân
28-6-2019
Báo Người Lao Động đưa tin: Sau va chạm, tài xế taxi xuống xe, thấy cô gái tử vong vẫn bỏ mặc. Vụ tai nạn xảy ra vào sáng 25/6 tại giao lộ đường Tân Hương – Võ Công Tồn, ở quận Tân Phú, TPHCM. Một chiếc taxi sau khi va chạm với xe máy do một đôi nam nữ chở nhau, “làm cả 2 người văng xuống vỉa hè. Người nam nằm một chỗ, biểu hiện co giật, còn người nữ bất động hoàn toàn sau vụ va chạm. Đáng nói, sau khi xảy ra vụ tai nạn, tài xế taxi mở cửa xuống nhìn các nạn nhân rồi… bỏ đi”.
27-6-2019
Con người ta khi lớn lên, bắt đầu bước những bước chập chững “vào đời” là đã bị cái môi trường đó ảnh hưởng vô cùng to lớn trên cách hành xử của họ. Người ta thường bào chữa bằng câu “Ai sống làm sao, mình sống làm vậy”, thật không sai chút nào. Bởi cái việc “mình sống làm vậy” đó nó thủng thẳng, chậm chạp nhưng chắc chắn, đã bào mòn đi những cái hay, những cái tốt đẹp, mà họ được gia đình luyện tập cho ngay từ thuở mới chập chững biết đi.
Phạm Đình Trọng
27-6-2019
Phạm Toàn nghệ sĩ
Nhiều người đã biết Phạm Toàn, nhà giáo; Phạm Toàn – Châu Diên, nhà văn; Phạm Toàn, một trong ba chân kiềng vững chãi của trang web mang chí khí Việt Nam, trang web boxitvn. Ít người biết đến Phạm Toàn nghệ sĩ.
Nguyễn Văn Nghệ
22-6-2019
Trong bài viết: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: “Giáo dục hỏng chính là do triết lý giáo dục sai lầm”, tác giả Nhật Lệ đã đặt câu hỏi với ông Trần Ngọc Thêm: “Ông có thể phân tích thêm về các hệ lụy của ‘triết lý’ này?”
BTV Tiếng Dân
4-6-2019
Zing đưa tin: 206 đại biểu phản đối quy định ‘uống rượu không được lái xe’. Sau 2 lần lấy ý kiến, trên 200 đại biểu Quốc hội tiếp tục không tán thành với quy định “đã uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông”. Cụ thể, cả 2 phương án quy định liên quan đến việc uống rượu, bia khi lái xe, đều không nhận được sự đồng ý của đa số ĐBQH (trên 50%).
31-5-2019
Ông Nhạ đang bị kêu gọi từ chức sau khi nhận trách nhiệm về các sai sót trong kì thi THPT vừa qua. Nhưng có một vấn đề về pháp lý cần xem xét: đó là Hiến pháp Việt Nam và các đạo luật tổ chức bộ máy nhà nước chỉ cho phép người được Quốc hội bầu/ bổ nhiệm/ phê chuẩn bổ nhiệm (trong đó có bộ trưởng) ĐƯỢC PHÉP từ chức vì lý do “sức khoẻ” hoặc vì lý do “khác” khiến cho người này không thể tiếp tục thực hiện được nhiệm vụ, hoặc bị quá bán số ĐBQH đánh giá tín nhiệm thấp trong kì bỏ phiếu tín nhiệm.
GS Lê Hữu Khóa
30-5-2019
Sinh, dị, diệt
“Kết tụ sầu nhân thế chuyển dời”
Xin đừng quên sức mạnh của tâm linh là thực hiện được chuyện giải oan, giúp cái oan vượt lên cái oán, để đi về hướng của nhân tâm mà làm giàu cho nhân tri, làm cao thêm nhân lý; vì cái oan chỉ là chuyện bể dâu của nhân thế, nó không phải là dấu chàm vĩnh viễn của nhân phẩm. Câu chuyện giải oan qua sức mạnh của tâm linh đi trên lưng, trên vai, trên đầu cái oán:
Dương Tự Lập
28-5-2019
Tưởng nhớ cha kính yêu và bạn bè quý trọng của đời ông
Nào, uống đi thằng em, cả ba anh em cùng nâng cốc. Chiêu hớp rượu đầy khoan khoái, rồi anh giới thiệu:
Nguyễn Đình Cống
26-5-2019
Gọi A là một đối tượng nào đó, một nhân vật hoặc một tập hợp người. Khi ta bắt đầu trình bày việc gì đó với A, ta kính thưa A để tỏ ý tôn trọng và tạo sự chú ý của họ. Nếu để thể hiện sự thân thiện thì không kính thưa, mà dùng: “A thân mến”.
GS Lê Hữu Khóa
25-5-2019
Hãy vào thi ca của Tô Thùy Yên với chính thi từ của thi sĩ: “Bỏ đi biền biệt miệt thiên thu”, để tìm đến cõi tâm linh của Tô tiên sinh, đứa con tin yêu của thi ca hiện đại với ngữ vựng rất miền nam, với ngữ văn thư thái trong cổ ngôn, với ngữ pháp thong dong trong không gian siêu hình học, một trường hợp thật lạ của thi ca Việt Nam.
25-5-2019
Hôm qua, một đồng nghiệp cũ gửi link liên khúc Chiều trên phá Tam Giang – Người tình mùa đông do nam (?) ca sĩ Đức Tuấn thể hiện. Vốn không thích giọng ca “tròn vành rõ chữ” của ca sĩ này nhưng không phải vì vậy làm tôi không thích bài hát trên do anh hát. Không thích bởi một lý do.
20-5-2019
1. Chị lao công vừa dọn rác xong, chủ shop thời trang Ly Zim 79 Nguyễn Trãi, Đông Hà, Quảng Trị lại xả rác ra đường. Khi chị lao công nhắc nhở, chủ shop bay vào chửi bới sỉ vả và hành hung.
Mạc Văn Trang
18-5-2019
Năm ngoái đã vào thăm Bảo tàng (BT) Quảng Ninh và đã viết 1 mẩu chuyện vui vui. Năm nay dẫn thằng cháu đi chơi Hồng Gai, lại vào Bảo tàng và lại phát hiện mấy chi tiết buồn cười.
14-5-2019
Bộ Nội Vụ mong muốn đưa quy định cán bộ công chức không được nịnh bợ cấp trên vào Luật Cán bộ, công chức và Luật viên chức. Đây là một ý tưởng không tệ, nhưng lại không dễ thực hiện. Bởi lẽ, định lượng hành vi nịnh bợ như thế nào, hoàn toàn không đơn giản. Nếu đưa vào luật, mà không áp dụng được thì lại thành chuyện dở khóc dở cười!