26-8-2019
Tối 10.8 tại đảo Cát Bà (huyện Cát Hải, TP. Hải Phòng) diễn ra Đại lễ Vu Lan báo hiếu thu hút hàng ngàn người tham dự. Trong dịp này 30.000 hoa đăng được thả xuống biển.
26-8-2019
Tối 10.8 tại đảo Cát Bà (huyện Cát Hải, TP. Hải Phòng) diễn ra Đại lễ Vu Lan báo hiếu thu hút hàng ngàn người tham dự. Trong dịp này 30.000 hoa đăng được thả xuống biển.
26-8-2019
Bài học của chùa Bái Đính và chùa Tam Chúc cũng là bài học rất đắt giá cho Chính phủ – cả về phương diện quản lý đất đai lẫn chính sách tôn giáo.
26-8-2019
I. CHÙA BÁI ĐÍNH CỦA AI?
Theo công văn trả lời ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy của Bộ trưởng Trần Hồng Hà thì:
1. Khu núi chùa Bái Đính thuộc quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử – văn hóa Cố đô Hoa Lư được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 82/2003 và quy hoạch chi tiết xây dựng Khu du lịch Tràng An đã được UBND tỉnh phê duyệt. Trong đó khu vực núi chùa Bái Đính có diện tích 1.005,3 hecta.
Tam Ân
15-8-2019
Sự việc xảy ra vào trưa ngày 14/8/2019, nhằm ngày 14/7 âm lịch, khi chư tăng ở tịnh thất Đạt Quang tổ chức cử hành Đại Lễ Vu Lan, hằng năm. Lễ Vu Lan còn được hiểu là lễ Báo Hiếu, là một trong những Đại lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông). Ngày Đại lễ này trùng với ngày Rằm tháng 7 hằng năm, cũng là ngày xá tội vong nhân theo phong tục Á Đông.
Nguyễn Hồng Thư
12-7-2019
Mấy hôm nay dư luận trên mạng lẫn truyền thông nhà nước xôn xao về việc một sư trụ trì có tiếng tăm, can tội “hiếp dâm người dưới 16 tuổi”. Nghi can là Đại đức Thích Phước Hoàng, trụ trì 3 chùa ở miền Tây Nam bộ.
2-7-2019
1) Phật giáo miền Bắc – 10 năm vs 2000 năm
Bác Hồ kính yêu của tôi chỉ mất hơn 10 năm để san bằng Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam – một trong những trung tâm Phật giáo lâu đời nhất của nhân loại, với lịch sử hơn 2000 năm.
Số là năm 1976, có một đại hội Phật giáo thế giới mời Việt Nam cử đại diện tham gia. Việt Nam đồng ý tham gia vì lúc này lãnh tụ thấy cần giới thiệu ra thế giới một Việt Nam khác.
Trúc Nguyễn
9-6-2019
Do đặc thù lịch sử, đất nước sinh ra nhiều nhà hiền triết lớn của thế giới như Ấn Độ, ngày nay còn lưu lại nhiều thánh tích, khu tâm linh như: thánh tích Sông Hằng, Bồ Đề Đạo Tràng…
29-5-2019
Pháp Luân Công thực ra nó là một môn rèn luyện thể chất và tinh thần. Nó thực sự không phải là tôn giáo, nó không phải là tổ chức chính trị, nói đúng ra nó là một trường phái tập luyện nâng cao sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần, chỉ đơn giản là vậy. Nó tựa như các phái tập võ mà trong qua khứ lịch sử Trung Quốc đã hình thành và tồn tại cho đến hôm nay ấy thôi.
Tam Ân
26-5-2019
Bức tranh tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng ở VN vẫn không sáng sủa lên chút nào, cho dù chính quyền CSVN loan tin: Vừa tổ chức thành công Đại lễ Phật đản Vesak 2019, với 11 kỷ lục được xác lập. Bộ mặt của nhà cầm quyền cộng sản càng nhếch nhác hơn, khi hàng loạt chùa chiền, tăng sĩ không trực thuộc Giáo hội Phật giáo quốc doanh liên tục bị sách nhiễu, bị đàn áp, với tần suất dày đặc.
Bá Tân
19-5-2019
Cứ để ý mà xem, trong đám đông chen chúc nhau kéo đến khấn vái các chùa, một bộ phận không nhỏ là đảng viên. Thành tâm hay không, chỉ có trời biết, nhưng họ, các đảng viên, đến chùa để xin đủ thứ.
16-5-2019
Kính gởi Quý Ông bà và anh chị em lưu tâm đến sinh hoạt của Phòng Công Lý và Hòa Bình thuộc Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn cách riêng “chương trình Tri Ân TPB – VNCH”.
14-5-2019
Thời cổ đại, người ta chỉ phong thần cho những người có công to. Như Bàn Cổ khai thiên lập địa, như Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nông kiến tạo văn hóa văn minh và dạy dân cày ruộng, se tơ dệt lụa…
Còn thành Phật thì vô cùng khó. Không phải do ai phong mà phải trường kỳ tu luyện cho đến khi thoát mọi ô tạp của ngoại cảnh, tâm định, trí tỏa hào quang thoát khỏi vô minh mà nhìn thấu sáu cõi mới thành bậc giác ngộ.
Ngốc Tử
14-5-2019
1. Khẩu Phật tâm xà
Đại lễ Vesak 2019 kêu gọi lan tỏa đoàn kết, yêu thương, theo báo VnExpress (1). Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, “Vesak là dịp để mỗi người cùng tĩnh tâm chiêm nghiệm lời Phật dạy, cùng nhau tìm ra giải pháp, kiến tạo thế giới ngày càng tốt đẹp hơn“.
BTV Tiếng Dân
14-5-2019
Sau vụ bê bối ở chùa Ba Vàng, bà Phạm Thị Yến trở thành Phật mẫu Maya
Bà Phạm Thị Yến, một phật tử nổi tiếng ở chùa Ba Vàng khi thuyết giảng “oan gia trái chủ” vụ nữ sinh giao gà ở Điện Biên bị sát hại, đã làm dư luận phẫn nộ. Sau khi bị ‘trục xuất’, bà Phạm Thị Yến lại xuất hiện tại chùa Ba Vàng, VTC đưa tin. Hôm 12/5, trong đại lễ Phật Đản, bà Yến xuất hiện, đóng vai thành thân mẫu của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, tức hoàng hậu Maya.
Kiên Tâm
14-5-2019
Tối 10/5/2019, truyền thông trong nước đưa tin, tại Học viện Phật Giáo Việt Nam ở Sóc Sơn, Hà Nội, trong một nghi thức trang trọng, ông Thanh Quyết với tư cách Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã công bố ra mắt bức tranh “Đạo pháp và dân tộc”.
Đỗ Kim Thêm
13-5-2019
Các đặc điểm chính của giáo lý Phật giáo là tình thức, tương thuộc và từ bi mà nội dung giá trị vô cùng thu hút các Phật tử tại Á Đông trước đây. Trong tiến trình nâng cao bản sắc, Phật giáo Việt Nam có tiềm năng to lớn cần khai thác, nhưng cũng như tại các nước phương Đông, nơi có truyền thống văn hoá Phật giáo lâu đời, Phật giáo lại suy yếu trong các nỗ lực thực hiện. Tại sao? Các lý do được giải thích như sau.
13-5-2019
Tôi có dự định viết một tiểu thuyết về Lê Long Đĩnh. Tiểu thuyết có tên là Phóng sinh.
Trân Văn
13-5-2019
Phật tử Việt Nam đang chuẩn bị cho Phật Đản – sinh nhật của Đức Phật. Năm nay, rằm tháng 4 rơi vào ngày 19 tháng 5 dương lịch và dịp Phật Đản 2019 này sẽ là lần thứ ba, Việt Nam đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak (đại lễ mang tính quốc tế của Phật giáo, kỷ niệm cùng lúc ba sự kiện: Phật Đản, Phật Thành đạo và Phật nhật Niết bàn).
BTV Tiếng Dân
13-5-2019
Học viện Phật giáo VN vừa tổ chức nghi thức ra mắt bức tranh ‘Đạo pháp và dân tộc’ mừng Lễ Phật đản 2019, VTC đưa tin. Tại buổi lễ, Phó Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Thượng tọa Thích Thanh Quyết công bố bức tranh đặc biệt “Đạo pháp và dân tộc”.
12-5-2019
Chưa xong chuyện Vesak ở Tam Chúc Xuân Trường thì lại đến việc anh sư Quyết hớn hở như anh hề bên bức tranh gọi là “Đạo pháp và dân tộc” của một kẻ ngu si nào đó tặng các anh.
12-5-2019
Năm 2014, Xuân Trường đã dùng Đại lễ Phật Đản quốc tế để quảng bá cho Bái Đính, như một sự “nghiệm thu” tâm linh để từ đó đến nay, Bái Đính khổng lồ, nơi lầu các của chư tăng, chốn bồng lai của quan chức, chỗ cúng tiền, hành xác của khách thập phương… đã trở thành cỗ máy in tiền không phải đóng thuế của doanh nghiệp. Xuân Trường, kẻ rất giỏi biến giang sơn cẩm tú của đất nước thành vườn riêng nhà mình, để xây la liệt những chùa chiền, tùng lâm, điện các… thực chất là trục lợi trên tâm linh, là hủy hoại Phật Pháp, là biến dạng Tam Bảo và làm hổ lốn tín ngưỡng…
Mạc Văn Trang
5-5-2019
Chiều mồng 1 tháng 5/2019 hai ông cháu được cô cháu dâu lái xe đưa đi chơi. Nhân đi qua thành phố Uông Bí, thấy biển đề “Chùa Ba Vàng 3km”, liền bảo cháu lái xe vào, thăm tí xem sao? Mình tự nhiên hứng khởi đọc:
2-5-2019
Có những điều khi mất đi rồi mới biết quý và tiếc, dù trong tâm trạng nào thì cũng không thể làm lại. Nhưng cũng có những điều mình tiếc khi chưa mất, bởi biết rằng nó sẽ mất.
1-5-2019
Nhà Thờ Bùi Chu là tài sản quý báu của dân tộc. Qua nhà thờ Bùi Chu chúng ta có thể hiểu sâu sắc về công giáo Việt Nam, đời sống tinh thần và quá trình phát triển công giáo tại Việt Nam. Trước sự tàn phá của thời gian và con người, di sản văn hóa nhà thờ Bùi Chu đứng trước nguy cơ biến mất… mãi mãi. Bảo vệ di sản văn hóa nhà thờ Bùi Chu không bị phá dở trong những ngày tới là việc cần làm của những người hiểu biết và yêu di sản tại Việt Nam.
30-4-2019
Nhà thờ Bùi Chu được xây dựng vào năm 1885 bởi Đức Giám mục Wenceslao Onate Thuận với lối kiến trúc tuyệt đẹp: Vừa theo chất Ba rốc kiểu Tây Ban Nha, vừa có nét Phương Đông rất gần gũi. Công trình đồ sộ này có chiều dài 78m, rộng 22m, cao 15m, tháp cao 35m và ẩn chứa trong đó nhiều câu chuyện lịch sử giá trị, nhiều chi tiết kiến trúc, nội thất đặc biệt. Tuy nhiên mấy ngày qua, nhiều người không khỏi bàng hoàng khi nghe tin công trình sắp bị tháo dỡ để “thay thế bằng một tòa đồ sộ hơn, hiện đại hơn, đủ chỗ cho Giáo dân Bùi Chu”.
Khoa Duy
22-4-2019
Mới đây, chính quyền huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ra Thông báo số 187/TB-UBND, thông báo sẽ tiến hành cưỡng chế hai “công trình phụ” nằm trong khuôn viên chùa Thiên Quang, toạ lạc tại ấp 5, xã Hòa Bình, do Thượng toạ Thích Thiên Thuận trụ trì. Thông báo cưỡng chế được ông Đặng Thanh Minh, Chủ tịch huyện Xuyên Mộc ký ngày 25/3/2019.
Thiện Tùng
8-4-2019
“Viện Hóa đạo Giáo Hội Phật Giáo Thống Nhất”, trụ sở đặt ở tại Paris, Pháp, xác nhận: Đạo Phật xuất hiện tại Việt Nam hàng ngàn năm trước, trải qua những bước thăng trầm, dần dần ăn sâu vào tâm thức người Việt và được xem như Quốc đạo.
Nguyên Đại
31-3-2019
Thành phố Melbourne, tháng Ba này có 3 sự việc được dư luận chú ý đều liên quan đến tôn giáo.
Vụ thứ nhất: Hôm 13/3/19, Chánh Thẩm Phán Tòa Trung Thẩm Melbourne tuyên án ông George Pell sáu năm và tám tháng tù về tội xâm phạm tình dục trẻ dưới 16 tuổi vào thập niên 90. Hồng Y George Pell là chức sắc cao nhất của tòa thánh La Mã bị tuyên bố là có tội liên quan đến việc xâm hại tình dục trẻ em.
30-3-2019
Đâu khoảng năm ngoái, năm kia… tôi có viết bài đặt câu hỏi rằng: “Phật giáo ở đâu trong lòng dân tộc?“. Đặt câu hỏi vậy vì tôi không thấy “thái độ” của “Phật giáo” là gì trước những biến cố thời cuộc. Ta luôn thấy trước cổng chùa, trước bàn thờ Phật… dán câu “đạo pháp và dân tộc”. Trung ương giáo hội PGVN nhiệm kỳ 2017-2022 cũng khẳng định lý tưởng “đạo pháp – dân tộc – chủ nghĩa xã hội”.