Cứ như “bác” dạy thì đảng… liệt rồi!

Blog RFA

Đồng Phụng Việt

2-2-2024

Những người lính quân đội đứng gác trước một tấm biển ở Trung tâm Hội nghị Quốc gia tại Hà Nội nơi diễn ra Đại hội Đảng CSVN 13 hôm 26/1/2021. Nguồn: AFP

Từ Robert Lee đến Hồ Chí Minh

Thạch Đạt Lang

23-8-2017

Tướng Robert E. Lee (trái) và ông Hồ Chí Minh. Nguồn: cắt từ internet

Câu chuyện di dời bức tượng của tướng Robert Lee ở Charlottesville, vị tướng bại trận của miền Nam trong cuộc chiến tranh giải phóng nô lệ giữa hai miền Nam-Bắc Mỹ, gây ra cái chết của một luật sư Mỹ và 2 cảnh sát viên, cùng hàng chục người bị thương hôm 12/8/2017, vẫn tiếp tục căng thẳng vì những tuyên bố và cách hành xử của Tổng thống Donald Trump. Đó là sự bộc phát cao trào kỳ thị, phân biệt chủng tộc của các nhóm Thượng Tôn Da Trắng, Klu-Klux-Klan và Tân Quốc Xã.

Việt Minh cướp chính quyền ở Hà Nội tháng 8-1945

Trần Gia Phụng

19-8-2017

Ông Hồ Chí Minh (mặc quần short) và ông Võ Nguyên Giáp (thắt cà vạt) cùng nhóm người của OSS. Nguồn: Medic in the Green Time.

Ngày nay, các biến cố tháng 8-1945 thường được sách báo của cộng sản (CS) gọi là “cuộc cách mạng tháng 8”.  Tuy nhiên, vào lúc đó, chính người CS tự hào là đã “cướp chính quyền”.  Điều nầy sách vở CS còn lưu truyền và những thường dân lớn tuổi hiện còn sống xác nhận. Mở đầu chuỗi biến cố nầy là cuộc cướp chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.

Lại chuyện tôn sùng lãnh tụ – Bên lề bản án của Nguyễn Lân Thắng

Lâm Bình Duy Nhiên

15-4-2023

Câu chuyện om sòm bên lề bản án nặng nề dành cho ông Nguyễn Lân Thắng khi ông võ sư/nhà văn Đoàn Bảo Châu mang nhân vật Hồ Chí Minh vào bài viết của ông. Một tiếng nói phản đối chính quyền vừa bị cầm tù nhưng vẫn không thoát ra khỏi cái bóng dáng khổng lồ của vị lãnh tụ đang bao trùm trong mọi ngóc ngách của xã hội.

Lê Anh Hùng và Hồ Chí Minh: Câu chuyện người xứ Nghệ

Phạm Đình Bá

21-4-2020

Nghệ Tĩnh là vùng đất định cư của tộc Việt với các di chỉ khảo cổ trên bốn ngàn năm (1). Cứ địa nầy đóng vai trò quan trọng trong việc dựng nước và giữ nước.

Ông Thanh Quyết loạn ngôn hay Giáo Hội Phật giáo Việt Nam bất lực?

Kiên Tâm

14-5-2019

Sư Quyết (phải) ra mắt bức tranh “Đạo pháp và dân tộc”. Ảnh: Lao Động

Tối 10/5/2019, truyền thông trong nước đưa tin, tại Học viện Phật Giáo Việt Nam ở Sóc Sơn, Hà Nội, trong một nghi thức trang trọng, ông Thanh Quyết với tư cách Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã công bố ra mắt bức tranh “Đạo pháp và dân tộc”.

Mật lệnh tấn công Tết Mậu Thân

Trần Gia Phụng

5-2-2018

Tại Bắc Việt Nam (BVN), từ tháng 8 đến tháng 12-1967, Hồ Chí Minh (HCM) không xuất hiện trước dân chúng.  Nhiều dư luận đồn đoán rằng HCM đã chết.

Bất ngờ, vào dịp hai ngày lễ lớn ở BVN năm 1967 là lễ kỷ niệm 21 năm ngày “Toàn quốc kháng chiến” [19-12-1946] và lễ kỷ niệm 23 năm ngày thành lập “Quân đội nhân dân” [22-12-1944], HCM xuất hiện tại trụ sở quốc hội vào ngày 23-12-1967, trong y phục của một viên chỉ huy tối cao, nói chuyện khoảng 9 phút và đưa ra lời kêu gọi toàn dân Việt Nam, hãy đứng lên lập kỳ công chống “đế quốc Mỹ”, và tạo thêm nhiều chiến công trong dịp năm mới.

Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh

Chu Mộng Long

12-4-2019

Vợ tôi là cơ quan kiểm duyệt khắt khe nhất. Một lần anh Diện trưởng phòng PA.83 thương lượng gỡ bài viết “Bạo hành trẻ em, Freud nghĩ gì?” (Bài được đăng chính thức trên Vietnam.net) với lý do có đụng chạm đến bà Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non. Tôi nói, anh yên tâm, vợ tôi kiểm duyệt khắt khe hơn các anh. Và tôi luôn tự tin, tư tưởng, đạo đức của tôi cho đến lúc này không bị suy thoái.

Bản tin ngày 19-5-2020

BTV Tiếng Dân

19-5-2020

Xung đột biển Đông: Sau “đấu khẩu” liệu có “đấu súng”?

Sau trận “đấu khẩu” của phát ngôn viên Bộ Ngoại giao hai nước Việt – Trung qua lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông do Trung Quốc đơn phương áp đặt,  tình hình căng thẳng ở Biển Đông vẫn tiếp tục leo thang trong những ngày qua, khi máy bay và tàu chiến của các bên xuất hiện tại các điểm nóng tranh chấp trên biển.

Ngày độc lập 2-9 đã bị nghi vấn

Phạm Trần

6-9-2018

Lần đầu tiên trong 73 năm, đảng duy nhất cầm quyền Cộng sản Việt Nam đã bị nghi vấn, trong lo sợ bị lật đổ, về ngày gọi là “độc lập” 2/9.

Á có bác Hồ đời em … bị đói to

Đỗ Ngà

28-9-2020

Mỗi người dân nghèo Việt Nam chỉ cần 50 ngàn/ngày là họ đủ sống. Tính ra mỗi năm người nghèo chỉ sử dụng 18,25 triệu/năm cho tiền ăn. Với số tiền 11 tỷ dựng 11 chữ “Đời Đời Nhớ Ơn Chủ Tịch Hồ Chí Minh Vĩ Đại” thì tính ra mỗi chữ tốn 1 tỷ đồng. Chỉ với 11 chữ này, chính quyền tỉnh Hòa Bình đã đốt mất 603 năm tiền ăn của người nghèo thành tro bụi.

Vì sao tại Việt Nam hôm nay cái ác trỗi dậy?

Lê Thiên

13-4-2021

Gần đây, truyền thông xã hội bỗng sôi nổi về một bài báo của Lê Kiên Thành, con trai nguyên Tổng Bí thư đảng CSVN Lê Duẩn. Bài viết của Lê Kiên Thành có tựa đề là “Tôi cầu mong chúng ta sẽ thức tỉnh”.

Có phải bài thơ hay nhất thế kỷ?

Võ Thiêm

15-4-2018

Cuối tuần tạm quên chuyện thời sự nhức đầu, mời các bạn xem chuyện thơ phú của “bác Hồ” chơi để thay đổi không khí.

Bài này trích từ email của người bạn học cũ của tôi, Mai Lăng, về bài thơ “Nguyên tiêu” của HCM. Tác giả vốn là dân kỹ thuật nhưng… sính thơ, tự học chữ Hán và là tác giả cuốn “Tuyển dịch thơ Đường Tống”.

Có thật là đang “nghiêm chỉnh thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh” không?

Tương Lai

27-8-2019

Người ta đang rầm rộ khua chiêng gióng trống để “nghiêm chỉnh” thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn với phong trào “học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh”. Rầm rộ vì đây là dịp kỷ niệm 50 năm ngày công bố toàn văn Di chúc. Nhưng oái oăm thay, thời điểm rầm rộ nhắc lại “Di Chúc” cũng đúng là lúc bọn Trung Quốc xâm lược đang hung hăng và ngang ngược gây hấn trên Bãi Tư Chính nhằm nắn gân những người cầm đầu trong bộ máy toàn trị “cùng chung ý thức hệ XHCN” với chúng.

Yêu sách tám điểm năm 2019 của người dân Việt Nam

19-12-2018

Kính gửi: Ban lãnh đạo Nhà nước Việt Nam (Ông/Bà Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam)

73 Năm Nhìn Lại: Hai Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, Thay Vì Một

Phạm Cao Dương (*)

22-8-2018

Trong lịch sử tranh đấu giành độc lập của dân tộc Việt Nam thế kỷ hai mươi, hai lần nước ta đã được các nhà cầm quyền đương thời chính thức tuyên bố độc lập. Lần thứ nhất vào ngày 11/3/1945 bởi Hoàng Đế Bảo Đại và lần thứ hai vào ngày 2/9/1945 bởi Hồ Chí Minh, Chủ tịch Chính Phủ Lâm Thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Nhưng cả hai lần, đa số người Việt chỉ biết hay chỉ được học có một lần. Họ chỉ biết hay chỉ được học bản tuyên ngôn của Hồ Chí Minh ngày 2 tháng 9 mà không biết, hay không được học bản tuyên ngôn của Vua Bảo Đại ngày 11/3/1945, ngót sáu tháng trước đó. Lịch sử do đó chỉ được biết có một nửa thay vì toàn vẹn. Bài này nhằm bổ khuyết cho tình trạng thiếu sót đó, đồng thời phân tích nội dung và ý nghĩa của từng bản.

Lượm lặt ở đám giỗ thủ tướng Võ Văn Kiệt (kỳ 1)

Lưu Trọng Văn

2-6-2017

GS Tương Lai trước mộ ông Võ Văn Kiệt. Ảnh: Lưu Trọng Văn

Thế là thời gian lùi thêm 365 ngày nữa để cán đích 9 năm ông Võ Văn Kiệt đi xa.

Đúng hẹn, gã và Huỳnh Sơn Phước người từng cùng Kim Hạnh đình đám báo Tuổi Trẻ một thời, đến nhà GS Tương Lai. Xe của Hiếu Dân con gái cưng của ông Kiệt chờ sẵn. Đón thêm Lê Công Giàu, thế là một mạch đến Nghĩa trang TP viếng mộ ông Kiệt.

Trên xe lại rôm rả chuyện.

Gã nói mới đây Nhà báo Quốc Phong, nguyên phó TBT báo Thanh Niên có kể chuyện ông Vũ Kỳ thư ký riêng cụ Hồ trước khi mất có mời cán bộ Viện Bảo tàng HCM tới ghi âm ông bật mí về những gì liên quan đến tình riêng của cụ Hồ. Trong đó có nói Trung ương tính giới thiệu một cô gái nết na xinh đẹp cho cụ, nhưng rồi một cán bộ trẻ từ Nam bộ ra dự Đại hội Đảng ở chiến khu Việt Bắc đã rước nàng trước.

Cách mạng tháng Tám và ngày độc lập 2 tháng 9

Trương Nhân Tuấn

2-9-2020

Theo sử liệu chính thức thì cuộc “Cách mạng tháng Tám” được khởi động từ ngày 14-8-1945, sau quyết định của Đảng Cộng sản (CS) Đông Dương tại cuộc họp Tân Trào và chấm dứt ngày 30 tháng 8 sau khi vua Bảo Đại thoái vị, giao ấn kiếm cho đại diện CS.

Tôi mơ một giấc mơ…

FB Ngô Anh Tuấn

26-8-2017

Tự do không tự nhiên mà có. Ảnh: Internet

Hôm nay, tôi vui mừng vì có mặt ở đây cùng với các bạn trong cuộc tuần hành lớn nhất kể từ khi đất nước lập lại hòa bình…

Hơn 70 năm trước đây, một người Việt Nam lớn, người mà hôm nay chúng ta đứng trước lăng của ông – người đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cùng với Tuyên ngôn độc lập, bản Hiến pháp năm 1946 đã thắp sáng cho niềm hy vọng của toàn thể dân tộc Việt Nam sau hàng nghìn năm Bắc thuộc khổ đau, sau chế độ phong kiến hà khắc và những cuộc chiến tranh chống đế quốc xâm lược triền miên.

Hồ sơ Nguyễn Ái Quốc bị tù ở Hồng Kông

Trần Gia Phụng

29-10-2018

Trong những năm gần đây, trên liên mạng toàn cầu, xôn xao câu chuyện Hồ Chí Minh (HCM) là Nguyễn Ái Quốc (NAQ) giả. Nguồn gốc của câu chuyện nầy bắt đầu từ quyển sách của tác giả Hồ Tuấn Hùng, nhan đề là Hồ Chí Minh sinh bình khảo (Khảo cứu về cuộc đời Hồ Chí Minh), do nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hóa phát hành tại Đài Loan ngày 01-11-2008 với mã số ISBN là 9789866820779.

Học cụ Hồ (Phần 2)

Nguyễn Thông

23-6-2021

Tiếp theo Phần 1

Hồi bé tôi được nghe, lớn lên được đọc khá nhiều về cụ Hồ. Khi cụ mất (năm 1969) tôi đã học xong cấp 2. Thày (bố) tôi là người kính trọng cụ nên tôi cũng giống thày tôi. Tôi nghe kể nhà nước dành chiếc ô tô do Liên Xô tặng cho cụ đi công tác, khi chiếc Pobeda ấy hơi cũ người ta đề nghị cụ cho đổi xe mới Volga đen (loại thượng đẳng lúc bấy giờ) nhưng cụ không đồng ý, bảo vẫn chạy được thì chả cần đổi, vả lại cần làm gương về sự tiết kiệm trong khi nước còn nghèo, dân còn khổ. Cụ dùng cái xe đó cho đến khi mất, trong khi rất nhiều ông bà đệ tử của cụ vênh váo trên Volga đen bóng nhoáng.

Trụ đỡ chế độ độc tài

Hoàng Dũng

19-5-2020

Phần 1

Hãy tưởng tượng chế độ độc tài như một ngôi nhà trên cao. Nó đứng vững bởi các cột chống. Một chế độ độc tài hay một ngôi nhà trên cao sụp đổ, sẽ vì:

Đại nạn Trung Hoa: Giải giới hay trục lợi

Trần Gia Phụng

2-7-2018

Sau khi thế chiến thứ hai (1939-1945) kết thúc ở Âu Châu, và trước khi kết thúc ở Á châu, tam cường Anh, Hoa Kỳ, Liên Xô họp thượng đỉnh tại Potsdam, ngoại ô Berlin (Đức) từ ngày 17-7 đến 2-8-1945. Pháp không được kể là nước thắng trận nên không dự họp.

Nên có thái độ thế nào về lãnh tụ?

Dương Quốc Chính

19-5-2020

Đầu tiên, cần khẳng định là, một dân tộc sùng bái lãnh tụ là một dân tộc chưa trưởng thành. Cứ nhìn từ bản thân mỗi chúng ta, thời HS, SV thường ai cũng có thần tượng. Cháu thì đắm đuối mấy em showbiz ngực to, mông nở, em thì mê mẩn ụp pa Hàn xẻng xinh gái, cán bộ đoàn thì thần tượng bác Giáp, bác Hồ, anh Bát, chị Lục…Đại khái thế.

“Tư tưởng Hồ Chí Minh”

Trần Trung Đạo

15-1-2020

Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông năm 1965. Ảnh: internet

Một trong những đặc điểm nổi bật cấu thành “Tư tưởng Hồ Chí Minh” mà các đảng viên CSVN nên học là “rước voi về giày mả tổ”.

Yêu nhau ngu thế bằng mười hại… bác

JB Nguyễn Hữu Vinh

21-2-2018

1- Một lần mình đến Phường có chút việc, vào phòng HĐND, cô chủ tịch HĐND khá trẻ, tươi cười nói chyện.

Nhìn lên tường thấy một bức tranh sơn mài vẽ một ông ngồi cầm bút trên ghế mây. Khuôn mặt béo ị, đôi mắt hum húp, một tay cầm thuốc lá và tay kia cầm bút viết trên tờ báo Nhân dân, nhưng cầm bút theo kiểu người Tàu viết chữ Hán. Thấy hay hay, mình hỏi:

Giải mã bí ẩn lịch sử

Nguyễn Đình Cống

27-12-2018

Trong lịch sử cận đại VN có 1 sự kiện được nhắc đến nhiều, nhưng chứa 1 bí ẩn lớn, chưa thấy ai công bố lời giải. Sự kiện là vào năm 1945-46 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần gửi thư cho Tổng thống Mỹ nhưng không nhận được trả lời. Bí ẩn là lý do của sự việc không trả lời đó. Đây thuộc vấn đề biết kết quả, cần tìm và giải thích nguyên nhân.

Xây tượng đài: Nguyện vọng của ai?

Ngô Anh Tuấn

6-6-2020

Cuộc đua chưa dứt

Cho tới thời điểm này chưa có một số liệu thống kê nào đủ tin cậy chứng minh số lượng tượng đài, phù điêu mà các địa phương trong cả nước đã xây dựng và số tiền ngân sách mà nhà nước phải bỏ ra để có được nó là bao nhiêu. Chỉ biết gần như chắc chắn rằng, hầu như không có tỉnh nào là không tạc phù điêu, tượng đài cả! Việc xây dựng tượng đài như một cuộc thi đua ngấm ngầm giữa các địa phương về mức độ hoành tráng và đi kèm là số tiền chi ra cũng hoành tráng không kém.

Mặt dày như Đảng Cộng sản

FB Phạm Đoan Trang

5-4-2018

Trong giai đoạn trước 1945, các báo cáo liên lạc giữa đảng Cộng sản Đông Dương (tên gọi của đảng CSVN thời kỳ đó) và Quốc tế Cộng sản thường xuyên đề cập đến việc tiền nong. Trong khoảng thời gian hoạt động của mình trước khi bị giải thể vào năm 1943, Quốc tế Cộng sản đã tài trợ nhiều khoản tiền cho hoạt động của đảng.

Bác Hồ – Tiến Lợi

Nguyễn Quang Lập

10-2-2022

LGT: Nhân nghệ sĩ Ưu tú Tiến Hợi – là người nhiều lần vào vai ông Hồ Chí Minh – qua đời sáng nay, chúng tôi xin giới thiệu bài viết của nhà văn Nguyễn Quang Lập về nhân vật này, trong phần “Bạn Văn 7“, trích trong Ký Ức Vụn.