“Loạn” – Có hơn một chữ “Loạn”

Lý Đợi

29-1-2022

Nhóm ‘Mở Miệng’, ảnh chụp tháng 10/2006. Ảnh: Kim Ngân

Dịp Tết năm 2003, khi anh Phạm Hoàng Quân ra vỉa hè Sài Gòn viết chữ, như thường lệ, anh em kéo nhau ra chơi, nhậu nhẹt phụ họa và xin chữ.

Hãy cứu lấy con người!

Nguyễn Thông

28-1-2022

Xanh kia thăm thẳm từng trên/ Vì ai gây dựng cho nên nỗi này.

Tại Việt Nam, gian lận học thuật là ngành kinh doanh lớn

Asia Sentinel

Tác giả: Thông tín viên Asia Sentinel

Người dịch: Thân hữu Viet-studies

25-1-2022

Viết thuê, đạo văn tràn lan

Về ước mơ “một giải Nobel” từ nhà nước XHCN Việt Nam

Tuấn Khanh

17-1-2022

Được biết, vào ngày 9-1, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ phát động cuộc vận động sáng tác văn học về đề tài thiếu nhi, trao giải thưởng Tác giả trẻ lần thứ nhất. Ông Chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu chỉ đạo. Cùng dự có ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.

Thăm khu tưởng niệm Tự lực Văn đoàn

Tạ Duy Anh

16-1-2022

Ảnh: FB tác giả

Càng dấn thân vào con đường viết văn, tôi càng nhận ra tầm vóc khổng lồ, không thể thay thế của nhóm Tự lực Văn đoàn với những cống hiến độc đáo của họ cho văn học, văn hóa và sự tiến bộ xã hội (đặc biệt là những tiến bộ về nữ quyền, sự bình đẳng, tinh thần bác ái) của đất nước, kéo dài ảnh hưởng cho đến tận bây giờ.

Mê thành tích và mê chế nhạo

Khải Đơn

11-1-2022

Ông chủ tịch nước nói ước đến một ngày không xa Việt Nam sẽ có nhà văn đoạt giải Nobel văn chương. Ngay sau đó những nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ và trí thức liền chế nhạo ông.

Đề thi văn: Nhảm và không nhảm

Thái Hạo

10-1-2022

[Thử nhìn một vấn đề như nhảm nhí/ tầm thường bằng một thái độ nghiêm túc xem sao…]

Đừng sợ, Đen Vâu

Tâm Chánh

7-1-2022

Những người lớn chê trách “Mang tiền về cho mẹ” thể hiện một quan niệm thực dụng đừng quên chính chúng ta đã định hình thói quen xã hội tặng phong bao mừng cưới.

Đòn roi và Quyền lực

Hiệu Minh

5-1-2022

Như các báo đưa tin, mới đây một em bé 8 tuổi bị vợ chưa cưới của cha mình hành hạ dã man đến tử vong. Đây không phải là vụ đầu tiên hay cuối cùng về hành hạ trẻ ở xứ ta.

Chúng ta phải làm gì để bảo vệ trẻ em?

Mạc Văn Trang

5-1-2022

Vụ bé gái 8 tuổi ở TP.HCM, bị cha ruột đồng lõa với người tình hành hạ cho đến chết, vào cuối tháng 12/2021, đã gây bàng hoàng, đau đớn cho biết bao người và dấy lên lời cảnh báo cho toàn xã hội về số phận của những trẻ em ngay quanh ta. Cái chết đau thương, oan khuất của bé gái đã ám ảnh tôi suốt những ngày qua; mỗi lần nghĩ đến, định viết thì cảm xúc uất nghẹn trào lên, không viết nổi. Bây giờ đủ bình tĩnh để lý trí suy xét xem TẠI SAO và LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ TRẺ EM?

Giết người, tôi có thể khẳng định như vậy!

Lê Ngọc Luân

1-1-2022

Hôm nay là ngày đầu tiên của năm mới, lẽ ra phải chia sẻ điều gì đó vui tươi, yêu thương nhưng tôi buộc phải lên tiếng và nói hai từ “Giết người” trong một vụ án đau lòng mà chúng tôi đảm nhận bảo vệ!

Chúng ta có bao giờ làm bạn với họ chưa?

Khải Đơn

30-12-2021

Vài năm về trước, tòa soạn giao cho tôi đi viết một loạt bài khi đọc thấy số trẻ em bị xâm hại tăng nhanh từ một báo cáo. Tôi tìm cách liên hệ với nhiều nơi, từ trường học, hội phụ nữ xã huyện, các tổ chức tên tuổi đầy trên internet để hỏi một câu: Hãy dắt tôi đến gặp một nạn nhân.

Đợi trẻ tử vong, Bệnh viện báo Công an mới biết bị bạo hành thì trẻ còn chết hoài

Mai Bá Kiếm

28-12-2021

Tối 22/12/2021, Công an phường 22 (Bình Thạnh) được bệnh viện báo tin bé gái 8 tuổi N.T.V.A. đã chết trước khi đến BV, thì mới lòi ra vụ Võ Nguyễn Quỳnh Trang (26 tuổi) là “mẹ kế” (chưa kết hôn) đã đánh đập cháu N.T.V.A – là con riêng của “chồng”, suốt gần 2 năm nay!

Chúng ta đều có lỗi

Dương Quốc Chính

28-12-2021

Chuyện bố mẹ, thày cô đánh con nó quá thường tình ở Việt Nam. Khi đọc lời khai của bà mẹ mình mới giật mình search Shopee thấy bán đầy roi mây, như lời khai. Có hàng đã bán tới gần 800 chiếc, đủ thấy cái roi bán chạy thế nào.

Nạn bằng giả: Gốc ở chế độ chính sách

Chu Mộng Long

27-12-2021

Các chuyên gia biện giải dài dòng. Tôi nói gọn, nạn mua bán bằng giả sinh ra từ cái gốc là chế độ, chính sách.

Tòa xổ toẹt quy luật “Cung – Cầu” trong kinh tế học K.Marx?

Chu Mộng Long

26-12-2021

Trong Tư bản luận, K.Marx khẳng định, ở cơ chế thị trường độc quyền, Cung quyết định Cầu. Đó là sự quyết định có tính chất cưỡng ép, biến người tiêu dùng tự do thành kẻ bị tiêu dùng một cách nô lệ, giá trị hàng hoá bị biến dạng thành thứ giá cả cắt cổ, đặc biệt là những thứ hàng hoá thiết yếu.

Bằng giả, không phải chỉ Đông Đô

Thái Hạo

26-12-2021

Vụ đại học Đông Đô cấp thần tốc hơn 400 bằng giả đang làm xã hội kinh động. Nhưng đó là do… không biết. Nếu bây giờ rà lại tất cả trường đại học ngoại ngữ hay các khoa ngoại ngữ đang cấp các loại chứng chỉ ngữ ngoại “danh giá” như B, C, văn bằng 2 v.v., thì chúng ta sẽ không ngạc nhiên nữa.

Uy tín khoa học?

Chu Mộng Long

25-12-2021

Nghe PGS. Hồ Anh Sơn khoe “uy tín nhà khoa học“, tôi bỗng nhớ đến các Hội đồng khoa học ở xứ sở mà cái đầu của nhà khoa học chỉ nghĩ đến cái bụng.

Một lá thư

Nguyễn Đức Thành

23-12-2021

Dưới đây là bức thư tôi gửi một người trí thức trẻ tuổi, tôi mới gặp một lần hơn hai năm trước, nhưng cuộc trao đổi ngẫu nhiên lúc ấy khá dài và nhiều cảm hứng. Bạn ấy đang học sau đại học trong nước, thích triết học và khoa học xã hội, đặc biệt say mê chủ nghĩa Marx.

Trẻ em dại dột hay người lớn dại dột?

Chu Mộng long

17-12-2021

Trích báo Tuổi Trẻ: “Chỉ cần gõ dòng chữ ‘học sinh tự tử vì áp lực’ trên thanh tìm kiếm mạng xã hội, gần 800.000 kết quả được đưa ra trong chưa đầy 1 giây. Hàng loạt bài báo với tiêu đề: ‘Báo động học sinh chịu áp lực dẫn đến tự tử’, ‘Học sinh trầm cảm vì điểm số’… có thể khiến nhiều phụ huynh giật mình. Họ đâu biết đang vô tình đặt áp lực lên vai con trẻ bằng những kỳ vọng về điểm số, thành tích“.

Tất cả chúng ta thật lòng nói dối…

Thái Hạo

8-12-2021

Tôi viết, “Khi một nhóm người ăn cướp để làm giàu thì phần còn lại sẽ phải ăn cắp để sống”, câu này được nhiều người hiểu một cách rất thô sơ “chắc nó chừa mình ra”, mà không tự thấy rằng, chính mình cũng là người ăn cắp. Thói gian dối tràn ngập khắp nơi.

Hỏng từ gốc

Chu Mộng Long

7-12-2021

Thấy báo đăng và mạng xã hội xôn xao về việc một số Sở Giáo dục và Đào tạo “khuyến khích” phụ huynh mua sách Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh dày đến gần 300 trang cho các bé lớp Hai đọc, tôi khóc.

Kính gửi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo

Mạc Văn Trang

7-12-2021

Thưa Bộ Trưởng NGUYỄN KIM SƠN,

Việt Nam cần một cuộc cách mạng về quyền trẻ em

Thái Hạo

6-12-2021

Tôi nhận thấy rằng, ở Việt Nam người ta đang đối xử và đòi hỏi đối xử với trẻ em chủ yếu trên tinh thần của lòng tốt, sự thương cảm; tức là như một nghĩa vụ đạo đức mà không mấy ai thật sự có ý thức về QUYỀN trẻ em.

Đưa môn Lịch sử thành môn thi tuyển bắt buộc vào Đại học không phải là giải pháp…

Nguyễn Ngọc Chu

4-12-2021

Bài viết “ĐỒNG HOÁ VĂN HOÁ BẰNG PHIM ẢNH TRÊN TRUYỀN HÌNH” có đề cập đến câu hỏi của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tình trạng học sinh không ham thích học môn Lịch sử và điểm thi Lịch sử thấp. Trong đó có chỉ ra việc chiếu nhiều phim Trung Quốc trên khung giờ vàng của Truyền hình đã làm cho một bộ phận học sinh Việt Nam biết sử tàu nhiều hơn sử ta.

Bàn về giáo dục

Nguyễn Đình Cống

3-12-2021

Nghe các cụ và anh chị em bàn về Triết lý giáo dục thấy to tát quá, quan trọng quá. Tôi chỉ xin bàn về những vần đề chung chung của giáo dục (GD). May ra cô đọng lại những nội dung đó sẽ có thể tìm ra triết lý GD cũng nên.

Ai học “Tiên học Lễ, hậu học Văn”?

Trần Thanh Minh

1-12-2021

Việc GS Trần Ngọc Thêm đề xuất: “Cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu ‘Tiên học lễ, hậu học văn’…” đã thu hút được nhiều người quan tâm và cũng đã có nhiều bài viết phản biện, cũng như “hưởng ứng” rất sắc sảo trên báo Tiếng Dân. Dù sau đó, thầy cũng đã lý giải trên báo chí rằng “Tôi đề xuất bỏ cách nói ‘tiên học lễ’ chứ không phải bỏ học lễ”. (*)

Trao đổi với tiên sinh Nguyễn Văn Nghệ

Nguyễn Đình Cống

1-12-2021

GS Trần Ngọc Thêm viết: “Cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu ‘Tiên học lễ, hậu học văn’ để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo”. Theo tôi, viết như thế không sai, nhưng chỉ đúng một phần. Không phải toàn bộ “lễ” cản trở tư duy phản biện mà chỉ một phần nào đó của “lễ” có tác dụng cản trở hành động phản biện của người dưới đối với người trên (bị cho là vô lễ vì dám cãi lại, dám phản bác).

Thế nào là “Tiên học LỄ, hậu học VĂN”?

Hà Sĩ Phu

30-11-2021

Về đề tài nên giữ hay nên bỏ khẩu hiệu “Tiên học Lễ, hậu học Văn” xin được góp với các Cụ mấy ý chắc còn thô lậu (Vì tôi đang bệnh):