LS Võ An Đôn: “Tôi không hối tiếc”

Blog RFA

Tuấn Khanh

30-12-2017

LS Võ An Đôn. Ảnh: FB Tuấn Khanh

Trò chuyện với luật sư Võ An Đôn, những ngày cuối năm 2017.

Đây không phải là một cuộc phỏng vấn. Bởi một cuộc phỏng vấn thì tôi sẽ phải chọn lựa cách nói, xoay trở cách trình bày cho chỉn chu.

Nhưng nếu như vậy, thì sẽ không thể mô tả được một tính cách của Đôn. Tính cách đã đem lại cho anh sự thương mến từ rất nhiều người, cũng như sự ghét bỏ từ không ít người. Tôi giữ nguyên cách xưng hô của Đôn, như một người anh em. Nhưng đó không phải là riêng với mối quan hệ quen biết với tôi, mà hầu hết các cuộc phỏng vấn của VOA, BBC, RFA, SBS… Đôn vẫn luôn xưng hô như vậy: nhũn nhặn và gần gũi.

Thăm châu Âu về, Thủ tướng sẽ xử Đoan Trang ra sao?

Trần Bình

3-11-2021

Việt Nam thừa biết, châu Âu có hai nhược điểm: Cả tin và đã làm ăn thì “máu tham hễ thấy hơi đồng” là OK. Thủ tướng Phạm Minh Chính đang kêu gọi châu Âu đầu tư. Vì thế, chính quyền “hoãn binh”, chưa xử Phạm Đoan Trang, người được giải thưởng “Tác động” của RFS. Nhưng đi châu Âu về, liệu Đảng có cho xử nặng hơn không?

Sức khỏe Tổng bí thư và “dân chủ” là… chủ dân?

Blog RFA

Đồng Phụng Việt

13-1-2024

Dân biểu Jen Kiggans – thành viên đảng Cộng hòa, đại diện cho dân chúng tiểu bang Virginia tại Hạ viện Mỹ và Dân biểu Don Davis – thành viên đảng Dân chủ, đại diện cho dân chúng tiểu bang North Carolina tại Hạ viện Mỹ, vừa gửi cho Ủy ban Quân vụ của Hạ viện Mỹ một dự luật mà cả hai cùng soạn thảo, nhằm buộc các thành viên trong Hội đồng An ninh Quốc gia phải thông báo sớm và rạch ròi về những bất thường liên quan đến sức khỏe của đương sự (1).

Tử tù và những đêm không ngủ

Nguyễn Văn Hải

11-8-2023

Năm 2008 tôi bị giam ở khu A-B trại giam Chí Hoà, ban đêm tôi thường nghe được tiếng của tử tù ở tầng dưới nên mới biết sinh hoạt khác thường của họ.

Lỗi của “Ngành”

Đào Tuấn

24-5-2019

Bức ảnh chiếc xe máy tông sập cửa kính này không phải là một vụ TNGT mà là cách phụ huynh của một bé gái bày tỏ sự bức xúc trước việc xử lý “thầy giáo dạy nhạc” 55 tuổi, Nguyễn Minh Thừa, ở Mũi Né, Bình Thuận, dâm ô con gái mình.

Tuyên chiến với các tôn giáo!

BNS Tự do Ngôn luận số 281

Ban Biên Tập

16-12-2017

Tại Việt Nam vào thời gian này, có hai ngày lễ quan trọng của hai tôn giáo lớn là Ki-tô giáo và Phật giáo Hòa Hảo nằm khá gần nhau: lễ Giáng sinh của Đức Chúa Giê-su vào ngày 25-12-2017 và lễ Đản sanh của Đức Huỳnh Phú Sổ vào ngày 25 tháng 11 Đinh Dậu (tức 11-01-2018).

Rất nhiều người Việt, nhất là các tín đồ Hòa Hảo, đều biết Đức Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) đã được lịch sử ghi nhận như một vĩ nhân của Đất nước, vì đã hoạt động chống Thực dân Pháp và Việt minh Cộng sản qua việc thành lập Dân chủ Xã hội đảng với mục tiêu cách mạng con người, cách mạng dân tộc, cách mạng xã hội. Ngài cũng được vinh danh như một thánh nhân của Tôn giáo, vì đã thành lập Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo, thu phục hàng triệu tín đồ, đem lại vô vàn lợi ích cho tâm linh con người, cho văn hóa Dân tộc và cho tinh thần Đất nước kể từ năm 1939 tới nay.

Dân chủ không phải là tội

FB Nguyễn Trung Trọng Nghĩa

5-4-2018

Ảnh: Getty images

Nhiều người nói rằng bố tôi và các bác trông rất hiên ngang và oai hùng. Tôi đồng ý, nhưng nếu các bạn nhìn kỹ hơn các bạn sẽ thấy:

– Bố tôi, mục sư Nguyễn Trung Tôn, bộ dạng hết sức thô kệch bởi vì đơn giản ông xuất thân là một người nông dân. Đằng sau ông là cả một gia đình nghèo khó gồm một mẹ già mù loà, một người vợ ốm đau tần tảo và hai người con thơ thiếu vắng sự che chở dậy dỗ của cha.

“Đa phần dân đồng tình”, một kiểu nói vừa xấc láo, vừa khinh khi nhân dân

LTS: Liên quan tới chuyện tăng thuế bảo vệ môi trường đánh lên xăng dầu, mà Bộ Tài chính nói, đa số ý kiến đồng tình, đã làm cho nhiều người dân phẫn nộ và họ đã lên tiếng trên mạng xã hội gần hai tuần qua. Kỹ sư Phạm Phan Long, Chủ tịch Hội Sinh thái Việt, cho biết ý kiến về sự kiện này như sau:

Dân chủ Suy thoái? (phần 5)

KHỦNG HOẢNG VÀ CHUYỂN ĐỔI, NHƯNG KHÔNG SUY THOÁI 

PHILIPPE C. SCHMITTER

Có vẻ có một sự đồng thuận át hẳn giữa các học giả và các chính trị gia rằng dân chủ như một sự thực hành đang trong suy thoái. Một sự tìm kiếm qua Google ngày 18 tháng Tám 2014 cho cụm từ decline of democracy (sự suy thoái dân chủ) đã mang lại hơn 55,5 triệu kết quả;  Google Scholar, mà chỉ tìm kiếm tài liệu học thuật, vẫn đã tạo ra một số lớn 434.000. Đồng thời, tuy vậy, được chấp nhận một cách rộng rãi rằng sự mong muốn dân chủ như một lý tưởng – tức là, sự tự cai trị bởi các công dân có các quyền ngang nhau và có ảnh hưởng ngang nhau về việc chọn các lãnh đạo và quản lý công việc công – đã chưa bao giờ lớn hơn hay được phân bổ rộng hơn. Lỗ hổng này giữa cái được hứa hẹn và cái được cung cấp đã là một nét đặc biệt có mặt khắp nơi của các chế độ được thiết lập lâu mà tôi đã gọi là “các nền dân chủ hiện tồn thực tế,” và nó đã được tái tạo trong các nền dân chủ mới được thiết lập nữa. Nó là nguồn của hầu hết các cuộc đấu tranh lịch sử mà một cách tuần hoàn đã dẫn đến việc cải cách các định chế dân chủ.

Vài đánh giá về giáo dục nhân quyền tại Việt Nam

FB Phạm Lê Vương Các

13-9-2017

Các hoạt động của UPR gần đây. Nguồn: UPR Twitter

Tại kỳ Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát về Nhân quyền (UPR) vào năm 2014, Việt Nam đã nhận được 11 khuyến nghị về việc tăng cường giáo dục về nhân quyền như: Phổ biến các nội dung của Tuyên ngôn nhân quyền thế giới và các Công ước nhân quyền quốc tế (Khuyến nghị 61 của Venezulua); Lồng ghép nội dung giáo dục về quyền con người vào chương trình đào tạo ở tất cả các cấp giáo dục (Khuyến nghị 58 của Mali, 59 của Ai Cập, 62 của Belarus; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến và nâng cao nhận thức của người dân, cán bộ và cơ quan thực thi pháp luật về nhân quyền (khuyến nghị 44 của Bhutan, 63 Dijbouti, 64 Myanmar, 65 của Marocco…).

Tâm thư của anh Đào Ngọc Tú về cuộc bức hại Pháp Luân Công (Phần III – 1)

Đào Ngọc Tú

28-9-2018

Tiếp theo Phần mở đầuPhần IPhần II-1Phần II-2Phần II-3

Phần III: Những điều cần biết và sự lựa chọn của chúng ta

1. Tại sao người Trung Quốc không nhận ra bản chất của ĐCSTQ?

Người Trung Quốc bị tước quyền tự do tư tưởng, tự do biểu đạt , tự do thông tin, ai ý kiến trái ý Đảng là bị chụp mũ “phản động”, còn nghe đài “địch” bị coi là phạm pháp,… ĐCSTQ cũng triển khai hệ thống đông đảo mật vụ, an ninh mạng, dư luận viên 5 hào, camera giám sát nhận diện khuôn mặt, theo dõi, kiểm soát cả tư tưởng và thể xác con người. Người dân xem tivi chỉ như xem biểu diễn đá bóng, như chỉ thấy cái mặt nạ của ĐCSTQ.

EVFTA và Nguyễn Ngọc Như Quỳnh

FB Trịnh Kim Tiến

25-11-2017

EVFTA là gì?

EVFTA là Hiệp định thương mại tự do giữa Liên mình Châu Âu (EU) và Việt Nam. Một hiệp định mà Đảng CS Việt Nam đang rất cần có để “sống sót” trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế, sau khi Mỹ rút khỏi TPP (Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương). Hiệp định đang trong thời gian chờ Quốc hội hai bên phê chuẩn để đi vào thực thi sau khi Hiệp định khung về đối tác và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và EU được ký kết năm 2012.

Theo lịch định thì ngày mồng 1/12/2017 tới đây sẽ diễn ra phiên đối thoại Nhân quyền thường niên giữa Việt Nam với phái đoàn EU.

15 tổ chức xã hội dân sự quốc tế đặt vấn đề với nhà cầm quyền Việt Nam: Tự do tức khắc cho Nguyễn Bắc Truyển

Thục Quyên

24-11-2017

Logo của 15 tổ chức.

Một tuần lễ trước cuộc Đối thoại nhân quyền Việt Nam-EU, 15 tổ chức xã hội dân sự quốc tế đang sẵn sàng hành động nếu không được nhà cầm quyền Việt Nam phúc đáp thỏa đáng thư chung của họ gửi tới Thủ tướng Nguyễn xuân Phúc ngày 8/11/2017 đòi trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho luật gia Nguyễn Bắc Truyển, một nhà bảo vệ nhân quyền đang bị giam giữ cách ly và độc đoán.

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 9)

Chu Sơn

14-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5 phần 6phần 7phần 8

Hòa thượng Thích Quảng Độ

Hòa thượng Thích Quảng Độ tên khai sinh là Đặng Phúc Tuệ, sinh năm 1928 tại xã Nam Thanh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, trong một gia đình làm nghề nông, theo Nho học và đời đời sùng tín Phật pháp. Thân phụ ông là cụ Đặng Phúc Thiều, tự là Minh Viễn, thân mẫu là cụ bà Đào Thị Huân, pháp danh là Diệu Hương”. (Trích nguyên văn Sơ Lược Tiểu sử Đại Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ… do VP Thường Trực Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTN-HN tại UDL-TTL biên soạn).

Độc tài mà muốn tìm kiếm nhân tài?

Trung Nguyễn

14-5-2018

Sau 88 năm kể từ năm 1930, đảng cộng sản Việt Nam vẫn loay hoay tranh luận không biết làm sao để tìm ra người tài đức để đưa lên lãnh đạo đảng cộng sản cũng như lãnh đạo quốc gia. Sự bế tắc này của người cộng sản là một chỉ dấu rất rõ là trước sau gì đảng cộng sản cũng sẽ sụp đổ với tư cách là đảng cai trị độc quyền ở Việt Nam.

Cảm nghĩ về lá thư của cô Trương Thị Hà gửi TS Phạm Tấn Hạ

Thạch Đạt Lang

3-6-2018

TS Phạm Tấn Hạ, hiệu phó trường ĐH KH XH&NV. Ảnh trên mạng

Ngày 17.06.2018, cô Trương Thị Hà, sinh viên năm thứ hai khoa Anh ngữ của trường đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, tham gia biểu tình chống dự luật Đặc khu Kinh tế và luật An Ninh mạng, bị công an thành phố Hồ Chí Minh bắt giữ, đánh đập, trong khu giam giữ dã chiến ở vườn Tao Đàn.

Càng an ninh mạng dân càng bất an

Hoàng Xuân Phú

12-10-2018

Tiếp theo bài 1: Luật an ninh mạng – Tượng đài cô đơn và bài 2: Luật an ninh mạng – Cán cân… cong lý

“Quốc hội đã sáng suốt thông qua với tỷ lệ 86,86%.” Đó là khẳng định của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tại buổi tiếp xúc cử tri ở Hà Nội vào ngày 17/06/2018, về việc Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV biểu quyết thông qua Luật an ninh mạng.

Hiệu trưởng mới của Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng lại tiếp tục có nhiều sai phạm

Chính Nghĩa

15-1-2019

Từ khi về Trường Chính trị tỉnh Sóc Trăng nhận nhiệm vụ tháng 1/2016, với cương vị Hiệu Trưởng, ông Nguyễn Thanh Sơn đã không phát huy được vai trò của mình trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, củng cố cơ sở vật chất của Trường, ngược lại, ông thực hiện nhiều việc làm có biểu hiện sai phạm:

Hợp và tan

Nguyễn Tuấn Khoa

18-4-2022

Ngày đầu tiên đi học lại sau biến cố lịch sử 30/04, lớp chưa chia Ban nên dễ biết ai đi, ai ở. Lớp tôi vắng nửa lớp. Đứa nào vắng tức là đã rời khỏi Việt Nam rồi. Không khí ngột ngạt. Cuối giờ học H lù lù xuất hiện trước cửa lớp. Nó kêu tôi ra ngoài hành lang và nói nó rút hồ sơ, không học ở đây nữa mà đi về quê ở Tây Nguyên. 

Lòng yêu nước có bị kích động, lợi dụng không?

FB Chu Mộng Long

12-6-2018

Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.

Blogger Mẹ Nấm và gia đình rời Việt Nam đi Mỹ

VOA

17-10-2018

Blogger Mẹ Nấm và hai con trên máy bay. Photo Facebook Lê Đại Triều Lâm

Blogger bất đồng chính kiến Mẹ Nấm, tức Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, và gia đình đã rời sân bay Nội Bài ở Hà Nội trưa hôm 17/10 để đến bang Texas, Hoa Kỳ.

Nhà báo Võ Văn Tạo đã xác nhận thông tin trên tại nơi cư ngụ của mẹ và hai con của nữ blogger ở thành phố Nha Trang, Khánh Hòa và cho VOA biết rằng bà Nguyễn Thị Tuyết Lan và hai con nhỏ của Mẹ Nấm đã rời nhà hôm Chủ Nhật 14/10 và sáng hôm thứ Tư 17/10 họ và nữ blogger đã gặp nhau trên máy bay.

Cái chết của Trần Đại Quang và “thời điểm chín muồi” để nhất thể hóa chức danh

Châu Minh Dũng

4-10-2018

Chưa đầy một tuần sau quốc tang của cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang, chiều ngày 3/10/2018, hầu như tất cả các tờ báo “lề đảng” đồng loạt đăng bài thông báo: Đã đến thời điểm thích hợp để nhất thể hóa chức danh Tổng Bí thư và Chủ tịch nước. Theo đó, trong buổi họp Hội nghị Trung ương 8, khóa XII diễn ra cùng ngày, 100% đại biểu tham dự đã thống nhất giới thiệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch nước trong Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, dự kiến khai mạc ngày 21/10/2018.

Tổng Bí Thư, Quân Ủy TƯ tuyên chiến với toàn dân?

Blog VOA

Bùi Tín

19-1-2018

Cuộc đấu tranh trên không gian mạng ngày càng mở rộng, mang dấu ấn tất yếu của thời đại kỹ thuật truyền tin hiện đại, bén nhạy. Ảnh: Reuters

Các vụ xử đại án đang làm lu mờ một tin rất hệ trọng và nghiêm trọng. Đó là mở đầu năm mới 2018, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng Quân ủy TƯ quyết định cử đại tá Tống Viết Trung, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel, làm phó tư lệnh Bộ tư lệnh Tác chiến không gian mạng, kèm theo thông tin lực lượng này có 10.000 tinh binh, mang tên « Lực lượng 47, » theo hình ảnh của khẩu súng AK47, khẩu súng lợi hại nhất của bộ binh trong chiến tranh.

Quyết định trên mang ý nghĩa gì?

Trước hết, cuộc đấu tranh trên không gian mạng ngày càng mở rộng, mang dấu ấn tất yếu của thời đại kỹ thuật truyền tin hiện đại, bén nhạy.

Gặp gỡ tháng Tư – Ba anh vé số

Nguyễn Thọ

27-4-2021

Cách đây vài tuần, tôi hẹn gặp anh Phong, bộ đội thương binh Quảng Trị và anh Bình, Thủy quân lục chiến VNCH, cũng bị thương ở Quảng Trị 1972. Câu chuyện cảm động của anh Phong, anh Bình đã gắn bó ba chúng tôi với nhau. Mỗi khi Bình có khó khăn, Phong và tôi đều cùng nhau chia sẻ.

Tự do hà xứ hữu

Nguyễn Hoa Lư

28-1-2018

1. Tự do – công án thiền?

Ông Đinh La Thăng bị còng tay, dẫn giải ra tòa. Ảnh: báo TN

Một năm trước, nếu bạn hỏi anh Thăng tự do là gì, chắc anh sẽ cười rung chuyển cả đô thành Sài Gòn. Anh sẽ khoát tay hào hứng trước sự ngây thơ trong trắng của bạn mà rằng, tự do tràn ngập như khí trời, mênh mang như gió ngoài đồng nội, rạng rỡ như vầng dương mỗi sáng, dào dạt như nước triều dâng. Bây giờ thì anh đang cháy bỏng ước mơ “được làm con ma tự do”, nước mắt chan hòa, anh khẩn thiết xin lỗi bác Cả và bộc bạch với quan tòa nỗi lòng “Xuân này con không về”. Trong những đêm không ngủ trên nền xà lim lạnh, anh Thăng chắc sẽ bắt đầu chứng ngộ ý nghĩa sâu xa của hai chữ tự do.

Làm cách nào kẻ độc tài khát máu khiến Trump xiêu lòng?

Mai V. Phạm

12-6-2019

Chế độ độc tài toàn trị của Bắc Hàn được các ủy ban nhân quyền so sánh về mức độ tàn ác ngang hàng với chế độ phát xít Đức của Adolf Hitler (1889 – 1945). Một bản báo cáo của Liên Hiệp quốc năm 2014 về tình trạng nhân quyền kết luận rằng, Bắc Hàn đã gây ra những tội ác kinh khủng như thời Đức Quốc xã, bao gồm “thanh trừng, giết người, nô lệ, tra tấn, giam cầm, hãm hiếp, cưỡng ép phá thai và bạo lực tình dục, đàn áp chính trị, đàn áp tôn giáo, đàn áp dựa trên chủng tộc và đàn áp dựa trên giới tính, bắt cóc và hành động vô nhân đạo khi cố ý gây ra nạn đói kéo dài”.

Bắt Phạm Thành và Nguyễn Tường Thuỵ: Những giọt nước tràn ly

Lập Quyền Dân

25-5-2020

Chiến dịch trấn áp thẳng tay các nhà báo độc lập để “trong sạch hoá địa bàn”, chuẩn bị sàn đấu cho một “Hoa sơn luận kiếm” tại đại hội 13 sắp tới hay đây là cuộc ra đòn cấp tập để “vỗ mặt” các nhà đấu tranh dân chủ? Có thể là cả hai, vì trước sau ĐCSVN cũng sao chép cái chủ trương mà Quốc hội Trung Cộng đang thảo luận về Luật An ninh cho Hồng Kông trong những ngày nóng bức này.

Chuyện của Quỳnh

FB Nguyễn Tuyết Lan

30-1-2017

Công an tháo còng cho blogger Mẹ Nấm. Ảnh: internet

Lúc 7 giờ 10 phút sáng nay, 30/11/2017, tôi cùng cô Trịnh Kim Tiến đến trụ sở Tòa án tỉnh Khánh Hòa để dự phiên phúc thẩm xử con gái tôi Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (blogger Mẹ Nấm).

Khi vừa đến trước cổng tòa thì chúng tôi lập tức bị chặn lại bởi lực lượng đông đảo gồm công an giao thông, công an chống bạo động và quản lý đô thị…

Mặc dù đã trình bày rằng tôi là mẹ ruột của Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, hôm nay đến tham dự phiên tòa của con gái tôi, nhưng họ vẫn dứt khoát không cho vào. Không kìm được nỗi uất ức, tôi buộc lòng phải xô đẩy thanh chắn hàng rào và thét lớn: ”Sao nói xử công khai nhưng các ông lại không cho tôi vào? Tôi là mẹ ruột của Nguyễn Ngọc Như Quỳnh”.

Trong lúc đang giằng co, lôi kéo thì một cán bộ an ninh tỉnh tên Lâm xuất hiện. Ông ta chấp thuận để tôi đi vào tham dự phiên tòa nhưng phải có sự kèm cặp chặt chẽ từ lực lượng an ninh.

Vào đến cổng tòa án, tôi bắt đầu phải trải qua những thủ tục kiểm tra an ninh nghiêm ngặt giống như phiên xử sơ thẩm hồi tháng 6. Tiếp đến, họ áp giải tôi vào đúng căn phòng mà trước đó tôi đã phải ngồi nghe họ kết án Quỳnh tại phiên sơ thẩm, nghĩa là tôi chỉ được nhìn con qua màn hình và chỉ được nghe qua chiếc loa không rõ tiếng.

Lúc 7 giờ 50 phút, phiên tòa phúc thẩm chính thức bắt đầu. Âm thanh duy nhất mà tôi có thể nghe được rõ tiếng là của chủ tọa phiên tòa, nhưng khi các luật sư, kiểm sát viên và Quỳnh phát biểu thì âm thanh trở nên lúc được, lúc không.

Khi đến phần tranh tụng, ba vị luật sư là Nguyễn Hà Luân, Nguyễn Khả Thành và Hà Huy Sơn đã thực hiện rất tốt công việc bào chữa cho Quỳnh. Các luật sư chỉ ra những vi pham tố tụng nghiêm trọng trong quá trình xét xử, đồng thời đưa ra những luận cứ khẳng định việc làm của Quỳnh đều là những quyền cơ bản của công dân và quyền con người đã được ghi rõ trong hiến pháp…

Thêm vào đó, hai luật sư nguyễn Khả Thành và Nguyễn Hà Luân đã nêu lên những vi phạm trong quá trình tố tụng, nhất là việc giám định tư tưởng và giám định văn hóa được ghi trong cáo trạng.

Các luật sư cũng yêu cầu phải được đối chất với những giám định viên này, gồm 3 người sau đây:

1. Nguyễn Thọ: Người giám định những bài viết của Quỳnh, được ban Tuyên giáo tỉnh Khánh Hòa đóng dấu chứng nhận.

2. Lê Minh Hương: Người giám định những bài viết của Quỳnh, được sở Văn hóa Thông tin tỉnh Khánh Hòa đóng dấu chứng nhận.

3. Hoàng Chi Chi: Người giám định các bài viết của Quỳnh, được báo Khánh Hòa chứng nhận.

Tuy nhiên, chủ tọa phiên tòa phúc thẩm là ông Vũ Thanh Liêm đã viện lý do các giám định viên – người thì bận đi tiếp xúc cử tri, người thì bận đi công tác nên không có mặt tại tòa để tham gia đối chất.

Khi chủ tọa phiên tòa hỏi đại diện Viện kiểm sát có muốn tranh tụng với các luật sư hay không thì người này trả lời một cách lí nhí rồi lờ đi.

Được nói lời sau cùng, con gái tôi Nguyễn Ngọc Như Quỳnh khẳng khái nói: “Nếu làm lại từ đầu, tôi vẫn chọn con đường này. Một đước nước nếu muốn phát triển và cường thịnh thì phải biết lắng nghe tiếng nói đa chiều…” Nói đến đây thì lập tức chủ tọa phiên tòa bèn ngắt lời và yêu cầu Quỳnh phải nói lại, Quỳnh cũng cũng lập lại những lời trên. Đến lần thứ ba, một viên thẩm phán hỏi:

– Có phải bị cáo đã làm đơn kháng cáo để xem xét lại bản án không?

Quỳnh trả lời:

– Đúng! Tôi thấy tôi không có tội nên đã làm đơn yêu cầu hội đồng xét xử xem xét lại bản án sơ thẩm.

Viên thẩm phán này liền nói “Như thế là đủ” rồi tuyên bố nghị án. Khoảng 15 phút sau, họ trở ra và tuyên bố y án sơ thẩm 10 năm tù giam đối với con gái tôi.

Lúc 11 giờ 15 phút, phiên tòa kết thúc, tôi ra về với lòng phẫn uất tột cùng. Tôi không hề hy vọng sẽ có giảm án, nhưng tôi thất vọng vì bao nhiêu công sức của gia đình, của con gái tôi và các luật sư đã không được hồi đáp bằng một cuộc tranh tụng sòng phẳng về mặt pháp lý, mà thay vào đó chỉ là những thủ đoạn quy chụp một cách vô căn cứ.

Bước ra khỏi phiên tòa trong nỗi thất vọng và uất ức tràn trề, tôi cùng Trịnh Kim Tiến và bạn bè của Quỳnh đã hô to: “Phản đối phiên tòa bất công”, “Con tôi vô tôi”, “Phản đối phiên tòa bịt miệng những người đòi công lý”…

Ngay lập tức, tất cả chúng tôi bị những người an ninh thường phục xông vào đánh đập thô bạo. Trong lúc hỗn loạn, tôi đã bị họ đánh rất mạnh vào mặt và đầu. Trịnh Kim Tiến cũng bị bọn chúng đạp mạnh từ phía sau khiến cô ngã lăn xuống đất, rồi hàng chục viên an ninh Khánh Hòa – gồm cả nam lẫn nữ – xông đến tung những cú đá rất mạnh vào đầu và sườn của Tiến.

Em trai tôi vội chạy đến đỡ đòn cho cả tôi và Tiến thì cũng bị họ đánh hội đồng không hề nương tay. Cô Trần Thị Thu Nguyệt, cháu Nguyễn Peng cũng bị đánh như kẻ thù. Sau đó, họ bắt rất nhiều người lên xe mặc cho tiếng kêu gào vô vọng của tôi.

Khi viết lại những dòng này, khắp người tôi vẫn còn cảm thấy rất đau đớn, càng đau đớn hơn khi những kẻ đánh đập tôi hôm nay cũng chỉ đáng tuổi con, cháu của mình.

Một ngày rất buồn trong cuộc đời tôi!

Cộng đồng gốc Việt trong mắt truyền thông dòng chính

Nhã Duy

31-10-2020

Hoạt động chính trị nội bộ cộng đồng gốc Việt vốn không được truyền thông dòng chính để tâm, ngoại trừ dăm báo chí địa phương vẫn thường đưa tin về các ứng viên gốc Việt ra tranh cử hay thắng cử vào các chức vụ dân cử địa phương trong mỗi mùa bầu cử.

Chế độ của một cựu tù chính trị Côn Đảo bị cướp bởi một chữ ký của Chủ tịch phường giữa thủ đô Hà Nội

Phạm Quang Minh

14-8-2017

Tôi: Phạm Quang Minh, sinh năm 1959. Số điện thoại: 0902.173.759 con trai ông Phạm Văn Thất, cựu tù chính trị Côn Đảo.

Hộ khẩu thường trú: Phòng 108 – D7 – TT Trung Tự, Đống Đa, Hà Nội.

I- Nguồn gốc căn hộ số 108 – D7 – TT Trung Tự, Đống Đa: