11-6-2019
Ngoại giao tốt thì hóa thù thành bạn. Ngoại giao tồi thì hóa bạn thành thù.
11-6-2019
Ngoại giao tốt thì hóa thù thành bạn. Ngoại giao tồi thì hóa bạn thành thù.
Bá Tân
8-6-2019
Mấy ngày gần đây, báo chí Việt Nam đồng loạt lên tiếng phản đối phát ngôn của ông Lý Hiển Long, Thủ tướng Singapore. Nguyên do là ngày 31/5/2019, trên trang mạng cá nhân, Thủ tướng Singapore đưa ra ý kiến cho rằng Việt Nam “xâm lược” và “chiếm đóng” Campuchia.
7-6-2019
I) Lịch sử “ta thắng địch thua, ta tốt địch xấu”
Trong câu chuyện lịch sử kiểu này, Khmer Cộng sản (Đỏ) diệt chủng người Campuchia. Việt Nam anh hùng, nhân hậu, dũng cảm… đã mang quân sang tiêu diệt Khmer đỏ, cứu người dân Campuchia.
Phạm Trần
6-6-2019
Thủ tướng Tân Gia Ba, Lý Hiển Long (Lee Hsien Loong) đã tạt gáo nước lạnh vào đảng và nhà nước Cộng sản Việt Nam khi ông chính thức nói Việt Nam đã “xâm lược” và “chiếm đóng” Cao Miên từ ngày 13/12/1978 đến tháng 06/1989.
BTV Tiếng Dân
6-6-2019
Báo Người Việt đưa tin: Dân mạng VN ‘giận dữ’ vì thủ tướng Singapore nói Việt Nam ‘xâm lược Cambodia’. Bài viết thống kê, tính đến sáng 5/6 đã có hơn một vạn Facebooker dùng tên VN nhấn nút “angry” (giận dữ) bên dưới một post của Thủ Tướng Singapore Lý Hiển Long bàn về chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia thời Khmer Đỏ.
5-6-2019
Status trước có vẻ như mình viết hơi rộng nên anh em bò đỏ không nắm bắt được ý chính. Vì anh em không đọc được văn bản nào dài quá trang A4. Nên mình tóm tắt lại quan điểm ở đây, cũng chính là quan điểm của các nước phương tây trước xung đột VN-Khmer đỏ.
5-6-2019
XXX = xâm lược hay cứu giúp hay gì đó là do các bạn tự đánh giá nhé!
Nhân vụ anh Lông bên Sing có hỗn với nhân dân yêu chuộng hòa bình ở VN, mình nhắc lại tý về quan hệ môi răng giữa VN với bạn.
5-6-2019
Mấy hôm nay, mình để ý anh em DLV, bò đỏ và bè lũ con nhang có chung 1 “ný nuộn” về vụ TAM (Thiên An Môn) là chả có bằng chứng gì về việc TQ đàn áp biểu tình bằng xe tăng, thậm chí bằng súng, ngoài mỗi clip tank man, mà tank rất ôn hòa, còn tránh SV kia. Đại khái thế, chỉ thay đổi ít câu chữ vớ vẩn. Ý là phủ nhận sạch trơn việc đàn áp bằng bạo lực. Có con húng chó còn vào nhà mình tuyên truyền mới oách chứ.
Bằng những hình ảnh có đầy trên mạng bao lâu nay và bằng chỉ số IQ của người hết sức bình thường, như 1 cậu bé chăn bò, mình có thể kết luận thế này:
1. Việc đàn áp là chắc chắn xảy ra bằng súng và xe cơ giới. Bằng chứng là các bức ảnh chụp các cát tút đạn và những đám thịt bầy nhầy do bị xe cán qua. Rất nhiều bức ảnh chụp cảnh tải thương bằng xe đạp và khiêng. Chứng tỏ không thể không có đàn áp bằng bạo lực. Bọn bò lại cứ đòi phải có clip mới chịu tin!
29-5-2019
GS Ngô Vĩnh Long ở ĐH Main có một số nghiên cứu (và hướng dẫn nghiên cứu) về “thành phần thứ ba” – những người trí thức ở Sài Gòn đấu tranh chống lại chế độ Việt Nam Cộng hoà.
Theo GS Ngô Vĩnh Long, những người “thành phần thứ ba” này là những “trí thức độc lập”, không thuộc phe cờ đỏ cũng không thuộc phe cờ vàng (nghĩa của tên gọi “thành phần thứ ba”)
Tuy nhiên, nhìn vào hành trạng chính trị của những người “trí thức độc lập” này sau năm 1975 thì ta thấy thật khó để nói họ “độc lập”.
Tác giả: Derek Grossman
Dịch giả: Châu Minh Dũng
14-5-2019
Đến một lúc nào đó, quân đội Trung Quốc sẽ kiểm tra khả năng mới của họ – và Việt Nam có thể là đối thủ thích hợp.
Lý Trần
9-5-2019
Cuộc chiến tranh Nam-Bắc Việt Nam đã đi qua, người chết đã chết, … nhưng hậu quả của cuộc chiến này vẫn còn làm khổ người sống. Sự chia rẽ không chỉ nằm trong mối quan hệ giữ người chiến thắng – CSVN và bên chiến bại – VNCH, mà nó tồn tại và nhức nhối trong chính hàng ngũ những người chiến thắng. Vì trong hàng ngũ này vẫn có những người tỉnh táo và nhận ra cái mất mát của dân tộc do cuộc chiến huynh đệ tương tàn.
9-5-2019
Đây là những thông tin mà phía VM giấu nhẹm, thậm chí khi dịch sách của sử gia phương Tây thì cũng cắt xén. Toàn bộ thông tin bên dưới là mình copy.
Kiểm duyệt ngay cả địa ngục
Trong bản dịch Điện Biên Phủ – Một góc địa ngục của Vũ Trấn Thủ, Nxb Công An Nhân dân 2004, Hữu Mai, là người ghi lại hồi ức của Võ Nguyên Giáp, viết:
‘‘Nhân dịp kỷ niệm 50 chiến thắng Điện Biên Phủ, “Điện Biên Phủ – Một góc địa ngục của Bernard Fall” đã đến với người đọc Việt Nam. Tôi coi đây là một công trình trung thực, đầy đủ nhất của phương Tây viết về Điện Biên Phủ. Cuốn sách sẽ giúp cho người đọc thấy và hiểu được hầu như mọi diễn biến, con người ở phía bên kia, một sự bổ sung tuyệt vời cho những cuốn sách của chúng ta về Điện Biên Phủ.
9-5-2019
Số là Nhật Bản xây dựng một nền công nghiệp hoành tráng ở vùng Mãn Châu. Năm 1945, khi Liên Xô đánh tới thì họ đầu hàng, không phá huỷ tài sản.
Liên Xô giao toàn bộ khí tài và nền công nghiệp Nhật cho Mao Trạch Đông. Trước đó Mao bị Tưởng đánh cho không còn gì, bỗng chốc thành người khổng lồ, còn Tưởng thì bị Hoa Kỳ bỏ quên (do dồn sức tái thiết Châu Âu). Chỉ 4 năm sau, Tưởng chạy ra Đài Loan.
8-5-2019
1) Điện Biên phủ – Vi Quốc Thanh hay Võ Nguyên Giáp
Giới sử học Việt Nam – China từng có hội thảo để “làm rõ trắng đen” chiến thuật – chiến lược quyết định thắng thua trong trận Điện Biên Phủ là của ai, Võ Nguyên Giáp hay Vi Quốc Thanh. Theo Dương Trung Quốc kể lại, phía China thừa nhận là của Võ Nguyên Giáp.
Theo phía Việt Nam, tài liệu do China công bố “thêm mắm thêm muối” khá nhiều, thậm chí có nguỵ tạo, để “chứng minh” cho vai trò quyết định của cố vấn China.
2) Thảm bại Nà Sản
Nguyễn Khắc Mai
5-5-2019
Mấy ngày nay, quanh ngày 30 tháng Tư, buổi sáng, ngồi trên hiên gác 3, lại nghe tiếng con chim phi phi. Nó cứ kêu từ chập sáng cho đến 9, 10 giờ thì bay đi nơi khác. Không thấy kêu nữa. Cứ một lúc nó lại kêu: phi phi, phi phi, phi phi… Tôi đặt tên cho nó như cái âm mà tôi nghe ra. Con chim này thuở nhỏ ở Huế, mẹ tôi gọi là con chim vịt. Bà kể câu chuyện y như người miệt vườn Nam bộ kể…
Nguyễn thị Thanh Bình thực hiện
4-5-2019
1. Sau 44 năm không còn tiếng súng đạn pháo, liệu tháng tư 1975 trong lòng bạn vẫn còn là tháng tư đen, và mỗi người trong chúng ta dường như đều có mỗi cách riêng để nghĩ về hoặc truy điệu cho Ngày 30/4 chăng? Ví dụ bạn có cảm hứng sáng tác một chút thơ “riêng tư” nào cho tháng 4 như thắp lên nén hương lòng chẳng hạn?
Đoàn Phú Hòa
1-5-2019
Hè 1985 tôi quay trở lại Tiệp Khắc (giờ là Czech Republic và Slovakia) lần thứ hai để đoàn tụ gia đình với người vợ Séc chưa cưới cùng con gái 2,5 tuổi của mình sau đúng 2 năm chờ đợi (24.7.1983 – 24.7.1985). Ra sống ở nước ngoài, cho dù cùng là nước trong phe XHCN ở Miền Bắc thời đó là điều gần như không tưởng, nhất là một thằng đã từng là sĩ quan quân đội như tôi.
Lê Minh Nguyên
30-4-2019
Năm 1954 Lê Duẩn, sau khi đưa vợ con lên tàu về Bắc, đã quyết định nhảy tàu ở lại Miền Nam (MN) để xây dựng hang ổ du kích chuẩn bị cho việc xâm lăng MN sau này.
Tháng 1/1959, Ban Chấp hành Trung ương Ðảng CSVN triệu tập Hội nghị lần thứ 15 chính thức ra nghị quyết để xâm lăng MN (http://bit.ly/2PDPq0X). Sau đó họ lập Đoàn 559 và Đoàn 759 vào tháng 5/1959 (bộ) và tháng 7/59 (thủy) để xây dựng tuyến chuyển quân vào Nam.
BTV Tiếng Dân
1-5-2019
RFA đặt câu hỏi: Có phải chính quyền Việt Nam tránh nói từ “giải phóng” trong dịp kỷ niệm 30/4 năm nay? Việc tổ chức kỷ niệm ngày 30/4/1975 của chính quyền CSVN trong năm nay khá bất thường, khi mức độ tuyên truyền giảm hẳn.
30-4-2019
Tôi đang ngồi uống cafe một mình trong một buổi chiều 30/4 se lạnh. Những cơn mưa xối xả từ đêm qua làm Hà Nội những ngày nghỉ lễ vắng người càng buồn hơn. Nhắc đến ngày này không ai là người Việt Nam lại không nhớ đến câu nói nổi tiếng của cố thủ tướng Võ Văn Kiệt: “…một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại theo các lối cũ vẫn làm, sẽ “có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn”…”. Chính vì lẽ đó, hôm nay trong bài viết này tôi muốn trải lòng với các bạn về những suy nghĩ của mình trong ngày cuối cùng của tháng tư buồn đau.
Là thế hệ sinh năm 1975 ở miền Bắc, khi tôi lớn lên thì cuộc chiến giữa 2 miền Nam Bắc đã hoàn toàn chấm dứt. Tôi còn nhớ như in ký ức đầu tiên về miền Nam của mình là hình ảnh chiếc máy bay C130 to lớn. Ngày đó bố tôi là lính mặt đất trong các sân bay quân sự miền Bắc. Sau năm 1975, hàng loạt các khí tài quân sự của miền Nam chưa hỏng hóc vì chiến tranh được miền Bắc đem về sử dụng. Và như để là sự tưởng thưởng công lao, hồi đó lính không quân miền Bắc được đem cha mẹ, vợ con đi chơi bằng máy bay quân sự vào miền Nam, mỗi năm một lần.
BTV Tiếng Dân
30-4-2019
VOA bàn về hoạt động của người Việt hải ngoại, tưởng niệm ngày 30/4: Dịp để giới trẻ Việt ở Mỹ ‘biết về cội nguồn’. Hôm nay đúng 44 năm kể từ ngày chính quyền Việt Nam Cộng Hòa bị bức tử bởi quân đội Bắc Việt, với sự trợ giúp của cái gọi là “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam”, những người đã tuyên bố họ chiến đấu “cho Liên Xô, cho Trung Quốc” và tàn sát đồng bào miền Nam.
30-4-2019
Nếu mọi người đều là nạn nhân, cuộc chiến tranh Nam Bắc vốn kéo dài 20 năm có thực sự cần thiết hay không?
Bộ máy tuyên truyền của miền Bắc trước năm 1975 cũng như trong cả nước sau năm 1975 nêu lên ba lý do chính tại sao miền Bắc phát động cuộc chiến tranh ấy: Một, để giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước; hai, để phát triển chủ nghĩa xã hội sang nửa phần lãnh thổ còn chịu khổ nạn dưới ách “áp bức” của Mỹ và “nguỵ”; và ba, để đánh bại sự “xâm lược” của “đế quốc” Mỹ.
29-4-2019
Ở stt trước, anh em bò đỏ có vẻ bức xúc nhất với câu “Mỹ không thua VN”. Cũng dễ hiểu thôi, giống như anh em đang thủ dâm nhiệt tình, sắp tới đỉnh thì bị phát hiện, tụt mẹ cả sướng, nên quay ra chửi thằng bắt quả tang kia. Để rộng đường dư luận, mình phân tích thêm về chuyện thắng thua trong chiến tranh VN.
Đỗ Kim Thêm
30-4-2019
Đây là bài phụ chú của dịch giả Đỗ Kim Thêm, cho bài dịch “Người Mỹ không nên quên các bài học sống động của ngày 30/4/1975 và chiến tranh Việt Nam”, của tác giả John Andrews.
Tác giả: John Andrews
Dịch giả: Đỗ Kim Thêm
29-3-2019
Ba cuốn sách gần đây về chiến tranh Việt Nam đã làm sáng tỏ một lĩnh vực thường được đề cập tới, cho thấy rằng, sự thất bại của Hoa Kỳ cách đây nửa thế kỷ vẫn còn nhiều điều để dạy cho chúng ta. Nhưng các chuyên gia về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đã cho thấy là họ không có khả năng quan tâm đến những bài học đúng đắn.
28-4-2019
Mình viết ở đây những kiến thức tổng quan nhất về chiến tranh Việt Nam, chủ yếu để dành cho những người anh em thiện lành và bò đỏ, trình bày dưới dạng hỏi đáp. Tuy đây là kiến thức cơ bản, nhưng mình tin là đa số các anh em đang hiểu sai do bị nhồi sọ.
26-4-2019
Câu thành ngữ này không phải mới mà chắc có từ lâu lắm rồi. Bằng chứng là trong kho dân ca vùng Nghệ Tĩnh có bài ví dặm “Giận mà thương” kể về tâm sự của chị chàng có chồng không chịu nghe lời cha mẹ và… vợ.