Sớm nhất trong nửa năm cuối năm 2019 hoặc đầu năm 2020 Hiệp định Thương mại EU-Việt Nam mới được ký kết và thông qua?

Hiếu Bá Linh, biên dịch

24-10-2018

Từ trái sang phải: TT Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Bộ NN và PTNT Nguyễn Xuân Cường; Federica Mogherini, Đại diện cấp cao của EU về đối ngoại và an ninh; TT Áo Sebastian Kurz, ngày 19-10-2018, tại Brussels.

“Chúng ta chỉ cần đòi hỏi những cam kết đó và nói cho rõ rằng chúng ta sẽ không phê chuẩn hiệp định thương mại nếu các yêu cầu của chúng ta không được đáp ứng. Đòi hỏi rằng nhân quyền phải được tôn trọng phải luôn luôn là ưu tiên hàng đầu trong lịch trình của chúng ta.

Cảnh sát Đức bắt 3 xe đưa lậu 17 người vào nước Đức

Hiếu Bá Linh, biên dịch

29-10-2019

Chiếc xe minivan đưa lậu 7 người Việt Nam (4 nam, 3 nữ) vào nước Đức. Photo: Bundespolizeiinspektion Berggießhübel

Trong một cuộc kiểm tra lớn trên đường cao tốc A17 gần biên giới Đức – Séc, cảnh sát Liên bang Đức đã bắt giữ tổng cộng 17 công dân Việt Nam vào chiều và tối thứ Hai 28/10/2019. Tất cả đều được đưa lậu vào nước Đức.

Trung Quốc nồng nhiệt với ý tưởng Trump làm tổng thống thêm bốn năm nữa

Bloomberg

Dịch giả: Trúc Lam

15-6-2020

Tập Cận Bình và Donald Trump trong lần gặp nhau ở Bắc Kinh ngày 9/11/2017. Nguồn: AFP/ FRED DUFOUR/ Getty Images)

Donald Trump thường lập luận rằng, Trung Quốc đang cổ vũ cho Joe Biden trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ tháng 11 năm nay. Tuy nhiên, ở Bắc Kinh, các quan chức xúm lại hỗ trợ cho Trump làm thêm bốn năm nữa.

Nếu Mỹ-Trung đụng độ trên biển – Cuộc khủng hoảng Trung Quốc tháng 10/2020

Economist

Người dịch: Châu Minh Dũng

4-7-2019

Lời người dịch: Nội dung bài viết sau đây xoay quanh một sự kiện giả tưởng, diễn ra vào tháng 10/2020, trước ngày bầu cử tổng thống sắp tới: Chiến hạm USS McCampbell bị lực lượng dân quân biển Trung Quốc bao vây trong 13 ngày ở Biển Đông.

“Sự thật hư thối” đang gây hại cho sự phục hồi bệnh dịch virus corona ở Mỹ như thế nào?

VOX

Trò chuyện giữa Alex WardJennifer Kavanagh, của RAND Corp

Lê Minh Nguyên, tóm lược

15-5-2020

Người Mỹ không thể đồng ý với nhau về các sự kiện (facts) cơ bản. Đó là mối đe dọa lớn đối với sự phục hồi do virus corona gây ra.

Thành viên Hội đồng Nghị viện của Ủy hội châu Âu lên tiếng về bản án phúc thẩm dành cho Mẹ Nấm

Thục Quyên

4-12-2017

Ông Frank Schwabe, Dân biểu Quốc hội Liên Bang Đức. Ảnh: Getty Images

Song song với lời tuyên bố (1) của bà Đặc ủy Nhân quyền của Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức,  Bärbel Kofler, về bản án phúc thẩm dành cho nữ blogger Việt Nam nổi tiếng Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (“Mẹ Nấm”), ông Frank Schwabe, Phát ngôn viên về Nhân quyền và Viện trợ Nhân đạo của Khối Dân biểu đảng Dân chủ Xã hội (SPD) trong Quốc hội Liên Bang Đức cũng đã đưa ra một thông cáo báo chí nhận định rất chính xác về tình trạng nhiều người đã bị bắt giam tại Việt nam chỉ vì họ thực hiện quyền tự do ngôn luận.

Ông Frank Schwabe còn là Phó trưởng phái đoàn Quốc hội Liên bang Đức tại Hội đồng Nghị viện của Ủy hội châu Âu (Parliamentary Assembly of the Council of Europe, viết tắt là PACE).

Trump nói rằng WHO đã không chia sẻ thông tin sớm về Covid-19 — Một báo cáo mới đã phủ nhận điều này

VOX

Tác giả: Riley Beggin

Dịch giả: Nguyễn Hoàng Ánh

19-4-2020

Một báo cáo của Washington Post cho thấy chính quyền Trump đã được cung cấp thông tin từ WHO ngay từ những ngày đầu của đại dịch.

Tỉnh Tân Cương của Trung Quốc: Một nhà nước công an trị mà thế giới chưa hề thấy

Spiegel

Tác giả: Bernhard Zand

Dịch giả: Nguyễn Văn Vui

26-7-2018

Ở miền cực tây của đất nước của mình, chính quyền Bắc Kinh đang kiểm soát gắt gao thiểu số người Uyghur bằng các phương tiện hiện đại. Hàng chục ngàn người đã bắt đem đi mất vào những trại cải tạo. Bài này kể lại cuộc hành trình vào một vùng ma quái.

Sức mạnh mềm của Trung Quốc

Foreign Policy

Tác giả: Colum Lynch

Dịch giả: Lê Lam/ Viet-studies

14-8-2020

Lời người dịch: Có lẽ nhiều người lấy làm ngạc nhiên với việc ngày 24/8 vừa qua đại diện của Trung Quốc đã được bầu làm thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2020-2029, bất chấp việc bồi đắp đảo nhân tạo và nhiều hành động “bắt nạt” trên Biển Đông gần đây của họ, cũng như việc Mỹ đã kêu gọi các nước không bầu cho Trung Quốc vào vị trí này. Tuy nhiên, với các nhà nghiên cứu và những người quan tâm đến chính trường quốc tế, điều đó không mấy bất ngờ, như bài viết dưới đây cho thấy.

Liệu Mỹ xử sự đúng với đồng minh Afghan?

Tác giả: David Brown

Song Phan, chuyển ngữ

12-4-2021

Người dân Afghan tìm đường tị nạn. Nguồn: Democracy Now

Khi chiến tranh có vẻ sắp kết thúc, một dòng người đổ xô tìm kiếm nơi tị nạn ở phương Tây

Donald Trump đã hủy diệt đất nước mà ông từng cam kết sẽ làm cho nó vĩ đại trở lại

Irish Times

Tác giả: Fintan O’Toole

Dịch giả: Cố Sự Quán

25-4-2020

Thế giới đã từng yêu, ghét và đố kỵ với nước Mỹ, nhưng giờ đây, lần đầu tiên, thế giới thương hại nó.

Trải qua hơn hai thế kỷ, Hoa Kỳ đã khuấy động nhiều cung bậc cảm xúc của nhân loại: Yêu mến và thù hận, sợ hãi và hy vọng, đố kỵ và khinh miệt, kính phục và giận dữ. Nhưng có một cảm xúc chưa bao giờ được dành cho nước Mỹ cho đến hôm nay: Thương hại.

Henry Kissinger đã bỏ rơi miền Nam Việt Nam như thế nào

Washington Examiner

Tác giả: Stephen Young

TQ Hưng chuyển ngữ

Vũ Ngọc Chi, hiệu đính

25-1-2023

Thứ Sáu này là ngày kỷ niệm 50 năm Hiệp định Hòa bình Paris của Henry Kissinger. Hiệp định đó được cho là đã chấm dứt Chiến tranh Việt Nam bằng cách khẳng định quyền của những người Việt Quốc gia được có một đất nước tự do và độc lập ở miền Nam.

Dịch Khuẩn và Liệu Pháp

Tác giả: Andrew Yang

Dịch giả: Ian Bùi

4-4-2020

Vợ chồng Andrew Yang và hai con. Photo Courtesy

Hôm tuần rồi tôi với bà xã, Evelyn, và hai đứa con đi chợ mua một số nhu yếu phẩm để chuẩn bị “an trú tại gia”. Vùng chúng tôi ở nằm phía Bắc thành phố, còn được gọi là upstate New York. Một bầu không khí ảm đạm bao trùm bãi đậu xe; người người lặng lẽ đẩy những chiếc xe chất đầy đồ gia dụng trong ánh chạng vạng của hoàng hôn.

Bá quyền kết thúc như thế nào? (Phần 3)

Foreign Affairs

Tác giả: Alexander CooleyDaniel H. Nexon

Dịch giả: Trần Ngọc Cư

Số tháng 7-8/2020

Tiếp theo phần 1phần 2

Chấm dứt chế độ độc quyền bảo trợ của phương Tây

Trung Quốc và Nga không phải là các quốc gia duy nhất đang tìm cách làm cho chính trị thế giới thuận lợi hơn đối với các chế độ phi dân chủ và ít chịu phục tùng bá quyền Mỹ. Kể từ năm 2007, việc cho vay của “các nhà tài trợ lừa đảo” trên thế giới, chẳng hạn như Venezuela giàu dầu mỏ đã đưa ra khả năng rằng sự hỗ trợ không ràng buộc như vậy có thể làm suy yếu các sáng kiến viện trợ của phương Tây vốn được thiết kế để khuyến khích các chính phủ thực hiện cải cách tự do.

Sự kết thúc chiến tranh Việt Nam (Phần 2)

Tác giả: Henry Kissinger

Đỗ Kim Thêm, dịch

29-4-2023

Tiếp theo phần 1

Theo quan điểm của Nixon, quyền lợi quốc gia đòi hỏi phải có một đường lối trung dung giữa chiến thắng và rút quân. Theo Nixon, rút quân không điều kiện đưa đến sự thoái vị về tinh thần và địa chính trị, nói khác đi, một sự thiệt hại nặng nề về ý nghĩa của Hoa Kỳ đối với trật tự quốc tế. 

Trung Quốc đang chuốc lấy thảm họa ở Hồng Kông

Project Syndicate

Tác giả: Bùi Mẫn Hân

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

13-6-2019

Lời dịch giả: Cuối cùng, lòng dân Hồng Kông đã thắng và Bà Carrie Lâm, Đặc khu trưởng thành phố, đã tuyên bố đình chỉ vô thời hạn việc thông qua dự luật dẫn độ vào trưa 15 tháng 6 năm 2019. Lùi bước này không có nghĩa là vấn đề đã kết thúc vì dân chúng còn tiếp tục yêu sách: triệt để hủy bỏ nội dung luật dẫn độ, bà Lâm từ chức và chính quyền xin lỗi vì Cảnh Sát gây thương tích cho 81 người dân. Biểu tình ngày 16 tháng 6 năm 2019 lên đến khoảng hai triệu người. Tình hình sẽ còn trầm trọng hơn trong những ngày tới.

Địa ngục xanh Việt Nam – Bối cảnh của cuộc chiến (Phần 1)

Tác giả: Helmut P. Müller

Dịch giả: Phan Ba

6-12-2020

Tác giả, Helmut P. Müller, là phóng viên trưởng (Chefreporter) của báo Westfälische Nachrichten (“Tin tức Westfalen”) ở Đức. Ảnh: internet

Cuộc chiến này ở Việt Nam – cuộc chiến mà không được bất cứ bên nào tuyên bố chính thức – có hàng ngàn gương mặt: những khía cạnh quân sự, chính trị, xã hội, tâm lý và những khía cạnh khác trộn lẫn với nhau thành một tính phức tạp loại trừ mọi sự đơn giản hóa. Tính rắc rối phức tạp của nó rộng lớn cho tới mức cả hai bên đều vướng vào trong đó: Câu hỏi “Tại sao chết cho Việt Nam” được cả hai bên trả lời bằng câu khẳng định “Cho tự do”. Đơn giản như thế đấy – và tuy vậy rất phức tạp.

Xét nghiệm kháng thể chống virus Vũ Hán bắt đầu tại Hamburg – Đức

Hiếu Bá Linh, tổng hợp

27-3-2020

Kế hoạch “miễn nhiễm cộng đồng” của Đức: Xét nghiệm kháng thể chống virus Vũ Hán bắt đầu được thử nghiệm tại Hamburg – Đức

Nga không có nhân vật số hai – Điều gì sẽ xảy ra nếu Putin chết?

NTV

Tác giả: Kevin Schulte

Việt Hùng dịch

14-10-2022

Vladimir Putin là người đàn ông quyền lực nhất ở Nga trong gần 23 năm. Nhưng Tổng thống Nga hiện đã 70 tuổi – và kể từ cuộc tấn công vào Ukraine, đã có nhiều đồn đoán về một căn bệnh nghiêm trọng.

Đánh Giá Bản Khung của ASEAN và Trung Quốc về Bộ Quy Tắc Ứng Xử trên Biển Đông

Đại Sự Ký Biển Đông

Tác giả: Ian Storey

Biên dịch: Nguyễn Phúc Thiện

Hiệu đính: Huệ Việt

ISEAS ngày 8-8-2017

Đá Chữ Thập ngày 16/6/2017 với các hầm chứa tên lửa và nhiều trang thiết bị quân sự mới. Nguồn: CSIS/AMTI và Digital Globe.

Tóm tắt

  • Tại Manila vào ngày 6 tháng 8 năm 2017, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và Trung Quốc đã thông qua Bản khung Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC).
  • Mặc dù bản khung này là một bước tiến trong quá trình quản lý xung đột trên Biển Đông, nó thiếu tính chi tiết và chứa đựng nhiều các nguyên tắc và quy định tương tự trong Tuyên bố ASEAN-Trung Quốc năm 2002 về Cách Ứng Xử của Các Bên trên Biển Đông (DOC), một bản tuyên bố vẫn chưa được thi hành thậm chí một phần.
  • Văn bản này bao gồm một dẫn chiếu mới về việc ngăn ngừa và quản lý sự cố, cũng như cam kết dường như mạnh mẽ hơn đối với an ninh hàng hải và tự do hàng hải. Tuy nhiên, văn bản không có cụm từ “ràng buộc pháp lý”, cũng như phạm vi địa lý của thỏa thuận và cơ chế thi hành và trọng tài.
  • Bản khung này sẽ tạo cơ sở cho các cuộc đàm phán tiếp theo về COC. Những cuộc thảo luận này có thể kéo dài và gây phiền toái cho các thành viên ASEAN, những người mong muốn thấy được tính ràng buộc, toàn diện và có hiệu lực pháp lý của COC.