Tại “thằng Tàu thâm hiểm” hay tại ta dại?

Trương Nhân Tuấn

29-4-2020

Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh xem cuộc diễn hành quân sự hàng năm của TQ lần thứ 10 vào năm 1959.

Vụ công hàm 1958 của PVĐ nhiều người nói là “thằng Tàu thâm hiểm”. Không “thâm” sao được khi “thằng Tàu” mới chính là “cha ruột” của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa do đảng CSVN (lúc đó là đảng Lao Động) của ông Hồ lãnh đạo.

Này, ông tướng Tuấn

Phạm Đình Trọng

29-4-2020

MỘT. Tháng chín, năm 1958 Tàu cộng giăng ra cái bẫy khi phát đi Tuyên bố ngày 4.9.1958 của người đứng đầu Chính phủ Tàu cộng Chu Ân Lai về chủ quyền lãnh thổ của Tàu cộng ở biển Đông:

Các “thực thể địa lý” Trung Quốc mới đặt tên

Song Phan

29-4-2020

Ngày 19/4/2020 Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên của Trung Quốc ra thông báo về việc đặt tên “chuẩn” cho các 25 đảo, rạn đá và 55 thể địa lý dưới đáy biển ở biển Đông.

Trung Quốc nhìn thế giới như thế nào và chúng ta nên nhìn Trung Quốc ra sao

Atlantic

Tác giả: H.R. McMaster

Dịch giả: Nguyễn Bá Trạc

Tháng 5-2020

Trung tướng H. R. McMaster. Nguồn: Newsweek

Lời dịch giả: Tác giả bài viết này là H.R.McMaster, cựu trung tướng quân đội Hoa Kỳ, người thay thế Michael Flynn, trở thành Cố vấn An ninh Quốc gia thứ 26, phục vụ dưới thời Tổng thống Donald Trump vào tháng 2/2017, rồi từ chức và nghỉ hưu từ tháng 5 năm 2018, sau đó tiếp nhận một công tác học thuật cho Đại Học Stanford từ 2018 đến nay.

Tinh … tướng lại xảo ngôn!

RFA

Đồng Phụng Việt

28-4-2020

Hình minh hoạ. Thứ trưởng Quốc phòng – Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh tại Đại hội Đảng Cộng sản VN ở Hà Nội hôm 28/1/2016. Ảnh: Reuters

Ông Nguyễn Chí Vịnh, Ủy viên BCH TƯ đảng CSVN, Thượng tướng, Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam, vừa xuất đầu lộ diện để đấu hót về chủ quyền quốc gia ở biển Đông. Tuy nhiên lần này, qua kênh “Truyền hình Quốc phòng”, giọng điệu của ông đã khác trước khi ông bảo: Những lúc như thế này chúng ta sẽ biết ai là bạn, ai là bạn thân thiết, ai chỉ là đối tác. Những lúc như thế này mới thấy rằng khi đất nước mình gặp khó khăn, thì những ai sẽ đến với chúng ta (1)…

Đại bại

Tạ Duy Anh

28-4-2020

Rất nhiều tài liệu chứng thực trong Hội nghị Giơ-ne-vơ, Trung Quốc một mực ép miền Bắc Việt Nam chấp nhận chia đôi đất nước ở vĩ tuyến mười bảy, trong khi Phạm Văn Đồng khăng khăng đòi từ vĩ tuyến 13, hoặc ít nhất cũng là vĩ tuyến 16? Cuối cùng Hà Nội buộc phải chấp nhận trong hậm hực.

Nói thẳng với Phan Đăng

Yến Phương

27-4-2020

Những ngày này, người dân Việt Nam ở trong nhiều tình cảm xáo trộn, khi thấy “giặc” Trung Quốc đang ngày đêm uy hiếp nước ta. Nỗi lòng của người dân cả nước, trong đó có em – một người con nước Việt, luôn tự vấn lòng mình, “ta phải làm gì cho Tổ Quốc hôm nay”?

Quá trễ cho một lộ trình

Nguyên Đại

26-4-2020

Tại sao lại có quá nhiều sự việc liên quan đến quần đảo Trường Sa nơi mà tổng diện tích đất đảo chỉ bằng khoảng một phần tư (1/4) diện tích Quận 1, Saigon? Một vài câu trả lời như sau:

Ảo tưởng “thoát Trung”

Trần Trung Đạo

26-4-2020

Ảnh: internet

Tại cửa ra vào của Tòa Án Trọng Tài Thường Trực (Permanent Court of Arbitration) đặt tại The Hague, Hòa Lan, có treo nhiều hình ảnh lãnh đạo các quốc gia trên thế giới đã từng viếng thăm tòa. Một trong những bức ảnh đó là Nguyễn Tấn Dũng với hàng chữ ghi chú “Ông Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Việt Nam, 2011, thăm Tòa Án Quốc Tế”. Người viết ghé qua cách đây hai năm và chụp một bức ảnh để khi cần dùng cho những bài phân tích sau này.

Các nước dân chủ cần bắt tay nhau để thắng Trung Quốc

Võ Ngọc Ánh

25-4-2020

Các nước phát triển bị hấp dẫn bởi thị trường hơn một tỷ dân, hậu cần tốt đã ‘nuông chiều’ Trung Quốc quá mức để biến quốc gia này thành mối đe dọa toàn cầu.

Dịch từ ‘High Seas’ trong Tuyên bố lãnh hải 1958 của Trung Quốc như thế nào?

Phan Văn Song

25-4-2020

Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng phi pháp và quân sự hóa. Ảnh: Nhân Dân Nhật Báo

Trong trận chiến công hàm sau vụ Malaysia nộp hồ sơ về thềm lục địa mở rộng cho Ủy ban ranh giới thềm lục địa (UBRGTLĐ) LHQ 12/12/2019, ngày 17/4 vừa qua Trung Quốc đã gởi công hàm phản bác lại Công hàm phản bác của VN, trong đó có đưa ra luận điểm về việc đã từng công nhận HS, TS là của Trung Quốc như ‘Công hàm’ Phạm Văn Đồng năm 1958. Công hàm Phạm Văn Đồng bày tỏ ủng hộ tuyên bố lãnh hải ngày 4/9/1958 của Trung Quốc mà trong tuyên bố này có nêu rõ phạm vi áp dụng bao gồm cả HS và TS.

Coronavirus và nước cờ mạo hiểm của Trung Quốc

Viet-Studies

Nguyễn Quang Dy

25-4-2020

Trong khi Mỹ và các nước phương Tây đang phải tập trung đối phó với đại dịch coronavirus bùng phát với hệ quả khó lường, thì Trung Quốc tranh thủ thời cơ mở chiến dịch tuyên truyền với “ngoại giao khẩu trang”, và tiếp tục “ngoại giao pháo hạm” tại Biển Đông. Đó là nước cờ mạo hiểm của Trung Quốc nhằm “đục nước béo cò” và “ngư ông đắc lợi”.

Trung Quốc leo thang, sắp đại hội đảng, ‘ta’ sẽ… leo xuống?

Blog VOA

Trân Văn

24-4-2020

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Hình minh họa. Ảnh: TTXVN

Bất chấp các khuyến cáo của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Mỹ (1), Trung Quốc tiếp tục dấn thêm một bước nữa để khẳng định yêu sách về chủ quyền tại biển Đông.

Công hàm 1958, ông Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị không thể vô can

Võ Ngọc Ánh

24-4-2020

Công hàm do ông Phạm Văn Đồng, thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (Việt Cộng) ký vào tháng 9/1958, là sự tiếp tay cho Trung Cộng trong việc xâm chiếm lãnh hải của Việt Nam.

COVID-19, Trung Quốc và những bài học bổ ích cho Việt Nam

Blog VOA

Trân Văn

22-4-2020

COVID-19 đang làm cục diện thế giới thay đổi. Chắc chắn vai trò, vị trí của Trung Quốc sẽ rất khác so với trước. Ưu thế của Trung Quốc về tầm vóc thị trường, về giá nhân công rẻ, về thu hút đầu tư, về nguồn nguyên liệu, vật liệu đa dạng, dồi dào,… từng giúp Trung Quốc gia tăng khả năng chi phối sức cạnh tranh, duy trì sự ổn định từ chính trị tới kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia, kể cả các cường quốc, nay rơi theo phương thẳng đứng!

Miếng bả Chủ nghĩa quốc tế vô sản trong tay Trung Quốc

Huy Đức

22-4-2020

Xung đột Biển Đông được đặt lên bàn nghị sự lúc này là cần thiết. Nhưng, trong mối quan hệ giữa Hà Nội với Bắc Kinh không chỉ có vấn đề Biển Đông. Để xử lý mối quan hệ ấy, không những cần sách lược khôn ngoan mà còn phải được đặt trong tầm nhìn chiến lược.

Căng thẳng leo thang trên Biển Đông, trong bối cảnh cả thế giới đang tập trung đối phó với virus Wuhan!

Lê Nguyễn Hương Trà

22-4-2020

Đá Chữ Thập trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng và xây thành đảo nhân tạo trái phép. Ảnh: internet

Ngày 10/4, Trung Quốc đưa tàu sân bay Liêu Ninh cùng 04 tàu chiến hộ tống và 01 tàu hậu cần tiến hành tập trận; Nhật và sau đó là Đài Loan đã phát hiện khi Liêu Ninh băng ngang eo biển Miyako rồi qua eo Bashi vào Biển Đông.

Trung Cộng gia tăng ảnh hưởng ở Liên Hiệp quốc

Vũ Ngọc Yên

21-4-2020

Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại New York, Hoa Kỳ, là một tổ chức liên chính phủ gồm 193 quốc gia thành viên, có nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, được thành lập và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế (Hiến chương Liên Hiệp quốc, ký ngày 26/6/1945, tại thành phố San Francisco.

Tuyên bố Biển Đông tháng 4/2020

21-4-2020

Ngày 18/04/2020, thông tin trên báo chí cho biết, Trung Quốc công bố thành lập hai huyện mới là Tây Sa và Nam Sa thuộc thành phố Tam Sa mà Trung Quốc đã thành lập năm 2012, một lần nữa áp đặt chủ quyền phi pháp với những đảo trong quần đảo Trường Sa và với quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đã dùng sức mạnh quân sự đánh chiếm của Việt Nam.

China gửi công hàm số CML/42/2020 về Biển Đông lên Liên Hiệp quốc, phản đối Việt Nam ngày 17/4/2020

Dịch giả: Ngô S. Đồng Toản

20-4-2020

CML/42/2020

Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Liên Hợp Quốc kính chào ngài Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Tham chiếu các Công hàm trước của chúng tôi số CML/17/2009 và số CML/18/2009 gửi tới Ngài Ban Ki-moon, là Tổng thư ký Liên Hợp Quốc lúc ấy, bởi Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Liên Hợp Quốc năm 2009, Phái đoàn Trung Hoa (China) xin được tuyên bố quan điểm của China, liên quan đến Công hàm số 22/HC-2020 ngày 30/3/2020, và các Công hàm số 24/HC-2020 và số 25/HC-2020 ngày 10/4/2020 gửi Tổng thư ký Liên Hợp Quốc bởi Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, như sau:

WHO thất bại – AI sai?

Nguyên Đại

15-4-2020

Hôm thứ Ba, 14/4/20, tại Hoa Thịnh Đốn (Washington DC), TT Trump tuyên bố rằng, ông đã chỉ thị cho Nội các của ông ngưng tài trợ cho Tổ chức Y tế Thế giới, gọi tắt là WHO (World Health Organization). Quyết định này của TT Trump có thể sẽ dẫn đến những quyết định tương tự của các chính phủ đồng minh với Hoa Kỳ như Úc, Anh, Đức, Ý, Pháp… những quốc gia đang chống đỡ với đại dịch toàn cầu, do một loại virus xuất phát từ thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Tin Biển Đông: Có lúc Hải Dương 8 chỉ cách bờ biển VN khoảng 86 hải lý

BTV Tiếng Dân

15-4-2020

Ngày 14/4/2020, tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc tiếp tục hải trình xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam. Sáng qua, Facebooker Phạm Thắng Nam đưa tin: Tàu Hải Dương Địa Chất 8 (HD 8) tiếp tục đi xuống phía Nam, cách bờ biển Quy Nhơn chỉ 86,3 hải lý. Ông Nam xác nhận, gần 7 giờ sáng, có lúc Hải Dương 8 chỉ cách bờ biển TP Quy Nhơn khoảng 86,3 hải lý. 

Sự kiện mới ở biển Đông

Trương Nhân Tuấn

14-4-2020

Hôm nay 14 tháng 4, trang nhà của Ủy ban Ranh giới thềm lục địa thuộc LHQ thấy đăng hai công hàm mới của VN. Cả hai cùng đề ngày 10 tháng tư 2020. Như vậy, VN gởi tất cả 3 công hàm trong vòng 10 ngày.

Tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc lại xâm phạm lãnh hải Việt Nam

BTV Tiếng Dân

13-4-2020

Tối 13/4/2020, nhà nghiên cứu Đặng Sơn Duân đưa tin: Tàu Hải Dương 8 rời Tam Á, tiến xuống phía nam. Sáng cùng ngày, tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 đã khởi hành từ cảng Tam Á ở đảo Hải Nam, di chuyển xuống phía nam. Trước đó, Hải Dương Địa Chất 8 đã cùng nhiều tàu hải cảnh Trung Quốc thực hiện chiến dịch “khảo sát’ kéo dài gần 4 tháng, từ đầu tháng 7 đến cuối tháng 10/2019 trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam. 

Khủng hoảng virus corona khiến người Mỹ thuộc cả hai đảng chống Trung Quốc

Washington Post

Tác giả: Josh Rogin

Dịch giả: Carl Trần

8-4-2020

Chủ tịch Tập Cận Bình (giữa) và các lãnh đạo Trung Quốc khác đứng im lặng tại khu vực lãnh đạo Trung Nam Hải ở Bắc Kinh hôm thứ Bảy để vinh danh các nạn nhân của virus corona. Ảnh: Tân Hoa Xã / Reuters.

Chính phủ Trung Quốc đã quản trị sai lầm cuộc bùng phát covid-19, và Hoa Kỳ nên đáp trả như thế nào, đó là những vấn đề mắc kẹt trong chính trị đảng phái ở Washington. Nhưng trên toàn quốc, người Mỹ thuộc cả hai đảng ngày càng đồng ý với nhau rằng, Hoa Kỳ cần một chiến lược đối với Trung Quốc cứng rắn hơn, thực tế hơn, và phụ thuộc ít hơn vào sự trung thực và thiện chí của chính phủ Trung Quốc.

Chuyện gì xảy ra nếu Tập Cận Bình…?

Đặng Sơn Duân

8-4-2020

Chủ tịch Trung Cộng Tập Cận Bình giữ 3 vị trí lãnh đạo quan trọng là tổng bí thư, chủ tịch nước và chủ tịch quân ủy trung ương.

Hiểu thế nào về công hàm ngày 30/3/2020 của VN gởi Ủy ban ranh giới thềm lục địa?

Trương Nhân Tuấn

8-4-2020

Hiểu thế nào về công hàm ngày 30 tháng 3 năm 2020 của VN gởi Ủy ban ranh giới thềm lục địa?

Quỷ Trung Cộng

Đoàn Bảo Châu

6-4-2020

Dần dần thế giới sẽ nhận rõ bản chất bẩn thỉu, đầy mưu mô của Trung Cộng. Với tham vọng bá chủ toàn cầu, Trung Cộng đã và sẽ không từ một thủ đoạn hèn hạ và ác độc nào để làm được điều ấy.

Những điều lo lắng

Võ Xuân Sơn

5-4-2020

Đã định không nói gì, nhất là trong hoàn cảnh bọn cẩu tặc Trung cộng tranh thủ lúc ta đang rối ren với dịch bệnh, gây sự trên Biển Đông, và, lần đầu tiên sau bao nhiêu năm, Chính phủ Việt nam đã có những phản ứng hợp lòng dân đối với hành vi láo xược của Trung cộng.

Siêu virus phải sợ siêu dối trá!

Vũ Kim Hạnh

5-4-2020

Mới đây, Bộ Ngoại giao của Trung quốc tuyên bố (theo Reuters): Thuyền đánh cá ngư dân Việt Nam có hành động nguy hiểm, chống lại lực lượng thực thi pháp luật, đâm vào tàu cảnh sát biển Trung quốc và bị chìm (ngày 2/4/2020).