Học giả khắp thế giới viết thư cho Tập Cận Bình, đòi quyền tự do ngôn luận cho dân Trung Quốc

China Change

Dịch giả: Nguyệt Quang Bảo

22-2-2020

Bức thư này do ba giáo sư sau đây khởi xướng: Andrew Nathan, University of Columbia; Perry Link, University of California at Riverside; Zhang Lun, Universitéde Cergy-Pontoise. Hãy tham gia cùng họ, như nhiều đồng nghiệp của họ đã làm, để ký tên vào bức thư này. Vui lòng gửi tên và chức danh của quý vị tới: chinacitizenmovement@gmail. Danh sách ký tên sẽ được cập nhật hàng ngày.

Phòng chống lây nhiễm Covid-19 theo cách người Trung Quốc

Bá Tân

23-2-2020

Đại dịch Covid-19 đang tăng tốc lây lan, kể cả phạm vi lãnh thổ cũng như số người trở thành nạn nhân. Tại Trung Quốc, nơi gieo rắc đại dịch cho toàn cầu, mặc dù tìm mọi cách bưng bít và công bố thiếu trung thực, vẫn đang bị đại dịch hoành hành trên phạm vi cả nước.

Chuyện về một cuộc “mà cả”!?

Nguyễn Nguyên Bình

20-2-2020

 

Cái bắt tay của Ngoại trưởng TQ Vương Nghị với Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh ngày 19-2, bị cư dân mạng bình luận “cha con bắt tay nhau”. Ảnh: Bộ Ngoại giao

Báo chí trong nước đưa tin, ngày 19/2, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã gặp Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong – Lan Thương lần thứ 5 và Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN – Trung Quốc về hợp tác ứng phó COVID-19 tổ chức ở Viêng Chăn, Lào.

Đảng Cộng sản Trung Quốc sử dụng truyền thông độc quyền và rơi vào vòng luẩn quẩn

Jackhammer Nguyễn

19-2-2020

Đảng Cộng sản Trung Quốc bận tíu tít chuyện loan tin dịch bệnh và trách nhiệm của các tay lãnh đạo đảng, họ bịt lỗ hà ra lỗ hổng, mà điều buồn cười nhất là chỉ có họ, một mình một chợ trong chợ truyền thông… của chính họ.

Đừng hòng đánh tráo lịch sử

Phạm Đình Trọng

17-2-2020

Ngày 17.2.2020, bốn mươi mốt năm khởi đầu cuộc chiến tranh mười năm 1979 – 1989 bảo vệ biên cương phía Bắc. Hàng chục ngàn chiến sĩ, đồng bào đã ngã xuống trong cuộc chiến đẫm máu giành đi giật lại từng tấc đất biên cương kéo dài suốt mười năm.

Thay mặt một liệt sĩ trong chiến tranh biên giới 1979

Bùi Chí Vinh

17-2-2020

Ngày 17-2-1979 hơn 600.000 quân Trung cộng xâm lược Việt Nam, thế mà đến giờ này không khắc cốt ghi tâm rửa hận mà còn phải xum xoe khúm núm triều cống khẩu trang, dung dịch sát khuẩn virus corona cho bọn Tàu, trong khi trong nước dân xếp hàng chen chúc mua khẩu trang khan hiếm.

Cuộc chiến biên giới và quyền tự quyết

Võ Xuân Sơn

17-2-2020

Ngày này 41 năm trước, Trung cộng đã xua quân tấn công đất nước ta trên toàn tuyến biên giới. Mặc dù đã có nhiều dấu hiệu cảnh báo, nhưng có thể nói Việt nam đã hoàn toàn bất ngờ.

Nên gọi đại dịch Covid-19 là dịch Trung Quốc

Bá Tân

14-2-2020

Đề xuất gọi đại dịch Covid-19 là dịch… Trung Quốc đương nhiên có căn cứ, thậm chí căn cứ rất thuyết phục.

Chiến lược về “không gian sinh tồn” của Trung Quốc

Trương Nhân Tuấn

12-2-2020

Chiến lược về “không gian sinh tồn” của TQ đã có từ rất sớm so với các quốc gia Châu Á, do Tưởng Giới Thạch khởi xướng. Dĩ nhiên chiến lược này “lấy hứng” từ các học thuyết “địa chính trị” của các học giả Tây phương cũng như các mô hình “đế quốc” trong lịch sử.

Trung Quốc thành siêu cường từ bao giờ và trong trường hợp nào?

Nguyễn Đan Quế

8-2-2020

Khi Thế chiến II sắp kết thúc 75 năm trước, vào tháng hai năm 1945, các lãnh đạo Anh, Mỹ và Liên Xô họp ở thành phố nghỉ mát Yalta của Liên Xô bên bờ Hắc Hải, để phân chia vùng tiến quân của phe thắng trận.

Tin Biển Đông: Tàu hải cảnh TQ tiến sát bờ biển miền Trung, cách Nha Trang 75 hải lý!

BTV Tiếng Dân

14-1-2020

Như chúng tôi đã đưa tin, ngay đầu năm 2020, Trung Quốc đã phát động một chiến dịch mới xâm phạm lãnh hải Việt Nam, chỉ sau 2 tháng rưỡi tạm ngưng chiến dịch “khảo sát” kéo dài 4 tháng của tàu Hải Dương Địa Chất 8.

Tin Biển Đông: Tàu TQ vẫn tiếp tục quấy phá vùng đặc quyền kinh tế của VN

BTV Tiếng Dân

11-1-2020

Như chúng tôi đã đưa tin hôm qua, có ít nhất 5 tàu Trung Quốc đang quấy phá lãnh hải Việt Nam ở khu vực Nam Biển Đông, gần Bãi Tư Chính, trong đó có 4 tàu hải cảnh đã xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của VN. Hiện tại, các tàu TQ vẫn tiếp tục thách thức chủ quyền VN, thậm chí đang có dấu hiệu tiến vào sâu hơn.

Tin Biển Đông: Đầu năm báo hiệu sóng gió

BTV Tiếng Dân

10-1-2020

TQ tiếp tục quấy phá trong vùng đặc quyền kinh tế của VN

Như chúng tôi đưa tin hôm qua, khoảng 2 tháng rưỡi sau khi nhóm tàu “khảo sát” Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc kết thúc chiến dịch quấy phá vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam kéo dài 4 tháng, vài ngày qua, Bắc Kinh lại tiếp tục đưa 3 tàu hải cảnh đến quấy phá vùng biển phía nam Bãi Tư Chính. 

Quốc Hội Mỹ kiên quyết vạch mặt Trung Quốc trên vấn đề Tân Cương

RFI

Mai Vân

31-12-2019

Ảnh minh họa : Biểu tình đòi Trung Quốc trả tự do cho người Duy Ngô Nhĩ bị giam cầm. Ảnh chụp ở Vancouver, Canada, ngày 08/05/2019. REUTERS/Lindsey Wasson/File Photo

Sau khi đã thành công trong việc “thúc ép” tổng thống Mỹ Donald Trump ký luật mà họ đã thông qua, cho phép trừng phạt các quan chức Trung Quốc và Hồng Kông chịu trách nhiệm về những vụ vi phạm nhân quyền ở Hồng Kông, Quốc Hội Mỹ đang chuẩn bị một ngón đòn thứ hai đánh vào Bắc Kinh, lần này trên vấn đề Tân Cương.

Câu chuyện cuối tuần: Có một ngày 20 tháng 12 kỳ lạ

Vũ Kim Hạnh

23-12-2019

Khách Trung Quốc đi di lịch giá “0 đồng’ ở cửa khẩu Móng Cái – Quảng Ninh. Ảnh: internet

VÀO CUỘC. ĐI NGƯỢC THẾ GIỚI BẰNG… 5G ?

Để viết chuyện cuối tuần này, đối chiếu các nguồn tin, tôi giật mình, à, có một ngày, 20-12? Này nhé.

Sáng 20 tháng 12, hơn 2.000 người Trung Quốc đi trên 60 xe khách từ tỉnh Quảng Ninh đến thành phố Hải Phòng ăn tiệc, dự định tổ chức hội thảo. Đó là vụ thứ ba, cao trào của một loạt 3 cuộc đổ bộ của cái gọi là du khách, chỉ trong 10 ngày. Du lịch 0 đồng. Ba đoàn khách Trung Quốc rần rần vô VN với cách rất lạ.

China, mối đe dọa tiềm tàng – Trách nhiệm lịch sử (Phần 4)

Nguyễn Thọ

15-12-2019

Tiếp theo Phần 1 và Phần 2Phần 3

Năm 1995, ngoại trưởng Đức Klaus Kinkel sau khi nhận khăn của ông Dalai Lama đã không quàng lên cổ, mà cầm tay. Ảnh: internet

Hãy coi việc dân tộc Trung Hoa được phát triển và thịnh vượng là quyền của họ. Vậy nền kinh tế TBCN được xây dựng ở đó cũng là hiển nhiên. Khoác cái vỏ nào là cách mà những người lãnh đạo ở đó làm. Vậy vấn đề cần bàn chỉ còn là: Tại sao thế giới lại để họ lũng đoạn đến như vậy?

Đầu tiên phải nói đến lòng tham của con người. Chủ nghĩa tư bản đã lợi dụng sức sản xuất của một tỷ người Hoa để cạnh tranh nhau sản xuất ra các loại hàng mau hỏng rẻ tiền bán trong các cửa hàng One-Dollar, các đồ dệt chỉ mặc một mùa, các đồ hàng điện từ dùng một hai năm.

Thế kỷ Trung Quốc sẽ chấm dứt nhanh hơn lúc nó bắt đầu?

National Interest

Tác giả: Richard Javad Heydarian

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

8-12-2019

Tân lãnh đạo tối cao của Trung Quốc Tập Cận Bình đã loại bỏ hoàn toàn chính sách ngoại giao ẩn mình của những người tiền nhiệm và dốc toàn lực vào việc thống trị thế giới.

China, mối đe dọa tiềm tàng – Chủ nghĩa dân tộc Đại Hán (Phần 3)

Nguyễn Thọ

13-12-2019

Tiếp theo Phần 1Phần 2

Sinh viên Trung Quốc ở hải ngoại biểu tình phản đối sinh viên Hong Kong. Ảnh: internet

Tại lễ kỷ niệm 70 năm thành lập nước CHND Trung Hoa 1.10.2019, chủ tịch Tập Cận Bình ca ngợi công lao của đảng Cộng sản Trung Quốc đã đưa hàng trăm triệu người thoát cảnh đói nghèo. Thực chất là năm 1979, trước đống đổ nát do Mao để lại, Đặng Tiểu Bình chỉ còn cách trả lại cho nhân dân quyền tự do làm ăn trên mảnh đất của chính họ đã bị cướp đi từ 1949.

Hàng trăm triệu người đã lao động quên mình hàng chục năm sau đó, tạo nền móng cho những gì mà China có được hôm nay.

Thế nào là “không được can thiệp nội bộ” quốc gia khác?

Chu Mộng Long

12-12-2019

“Không can thiệp nội bộ” là cái lý cùn nhất của chính trị, ngoại giao, mặc dù lịch sử nhân loại chưa bao giờ áp dụng cái lý đó.

Một góc nhìn về Trung Quốc – Phần 5

Đặng Sơn Duân

12-12-2019

Tiếp theo Phần 1 – Phần 2Phần 3 và Phần 4

Chào anh, hẳn anh đã đọc bài viết mới về chính sách với Trung Quốc trên tờ Foreign Affair?

Nỗi sợ hãi Trung Quốc Mới: Tại sao Mỹ không nên hoảng sợ về kẻ thách thức mới nhất của mình

Foreign Affairs

Tác giả: Fareed Zakaria[i]

Dịch và chú giải: Một thân hữu của Viet-studies

6-12-2019

Khách tham quan trước bức ảnh của Xi tại Trung tâm Triển lãm Bắc Kinh, tháng 9/2019. Ảnh: Jason Lee / Reuters

Vào tháng Hai 1947, Tổng thống Mỹ Harry Truman đã hội ý với các cố vấn chính sách đối ngoại cao cấp nhất của ông ta, George Marshall và Dean Acheson, và một ít các nhà lãnh đạo quốc hội. Chủ đề là kế hoạch của chính quyền hỗ trợ chính phủ Hy Lạp trong cuộc chiến chống lại một cuộc nổi dậy của cộng sản. Marshall và Acheson đã trình bày lý lẽ của họ đối với kế hoạch ấy. Arthur Vandenberg, chủ tịch Ủy ban đối ngoại thượng viện, lắng nghe một cách kỹ lưỡng và sau đó đã đưa ra sự ủng hộ của mình kèm một lời cảnh báo. ‘Cách duy nhất ngài sẽ có được những gì ngài muốn’, ông được kể là đã nói với tổng thống, ‘là phát biểu và hù dọa cả nước’.

Hàng trăm người Tàu tụ tập trái phép, trình diễn thời trang ở Quảng Ninh

BTV Tiếng Dân

11-12-2019

Hàng trăm người Tàu trong đó đa số là phụ nữ, đã tụ tập, trình diễn áo dài trái phép tại Cung Quy hoạch Hội chợ Triển lãm và Văn hóa tỉnh Quảng Ninh, thuộc thành phố Hạ Long, báo Thanh Niên đưa tin.

China, mối đe dọa tiềm tàng – Một sự thật khó nghe (Phần 2)

Nguyễn Thọ

9-12-2019

Tiếp theo Phần 1

Hơn 200 năm trước, Napoleon đã cảnh báo về sự tỉnh giấc của người khổng lồ China. Nay nó trỗi dậy như một thực tế lịch sử.

Hong Kong, Bắc Kinh đang chơi trò chơi phương Tây

Jackhammer Nguyễn

9-12-2019

Cuộc biểu tình của người dân Hồng Kông hôm 8/12/2019. Ảnh: Reuters

Cuộc biểu tình đòi dân chủ hôm Chủ Nhật 8/12/2019 tại Hong Kong có tới 800 ngàn người tham dự, theo các hãng thông tấn quốc tế. Cuộc biểu tình đã diễn ra ôn hòa, chỉ có 11 người bị cho là quá khích bị bắt lúc cuộc biểu tình gần kết thúc.

Một cuốn sách độc hại cho ngành du lịch Việt Nam

Lê Vĩnh Trương

8-12-2019

Cuốn sách giới thiệu du lịch Frommer “Vietnam with Angkor Wat” do Sherrise Pham, một phóng viên Bắc Kinh viết.

China, mối đe dọa tiềm tàng – Một sự thật khó nghe (Phần 1)

Nguyễn Thọ

8-12-2019

Công nghệ nhân diện khuôn mặt và kho dữ liệu công dân khổng lồ cho phép Trung Quốc xác định hành vi của từng cá nhân thông qua hệ thống máy quay giám sát. Ảnh: internet

Hội nghị thượng đỉnh NATO hôm 4.12 tại Anh đã tuyên bố coi “China có thể là một mối đe dọa” cho họ trong tương lai. NATO là khối hiệp ước quân sự của 30 nước Phương Tây giàu có, với gần 1 tỷ dân có mức sống cao nhất thế giới. NATO đươc sinh ra từ 1949 để chống lại khối Warzawa của các nước XHCN. Sau khi khối Warzawa giải tán 1992, NATO chỉ còn coi Nga và “Chủ nghĩa Khủng bố quốc tế“ (Islam cuồng tín) là mối đe dọa.

Các cường quốc khác ngoài NATO như Nhật, Úc, Ấn Độ cũng bắt đầu coi China là mối đe dọa tiềm tàng.

Phát biểu của Tập Cận Bình về việc Trung Quốc đàn áp người Duy Ngô Nhĩ

Đoàn Bảo Châu

5-12-2019

400 trang tài liệu này chính là cơ sở để hạ viện Mỹ vừa ra dự luật Nhân Quyền cho người Duy Ngô Nhĩ. Tôi lược dịch để các bạn không biết tiếng Anh nắm được. Tài liệu này nói về những phát biểu của Tập Cận Bình về việc Trung Quốc đàn áp người Duy Ngô Nhĩ.

_____

Huawei với bàn tay nhám

Hoàng Thủy Ngữ

5-12-2019

Ảnh minh họa. Nguồn Quora

“Đây là món quà Trung Quốc tặng cho các bạn châu Phi”. Hàng chữ này viết trên những cánh cửa ở trụ sở chính của Liên minh châu Phi (African Union – AU ) tại thủ đô Addis Ababa, Ethiopia. Năm 2012, Trung Quốc đã tặng AU trụ sở chính này và Huawei cung cấp, lắp đặt hệ thống máy tính, mạng Wifi và giải pháp điện toán đám mây.

Phá vỡ huyền thoại về Con Đường Tơ Lụa Mới của Trung Quốc

Asia Times

Tác giả: Bertil Lintner, từ Chiang Mai

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

27-11-2019

Bắc Kinh lợi dụng lỗ hổng của lịch sử và nhận vơ một thuật ngữ hiện đại để ngon ngọt rao bán Sáng kiến Vành đai và Con đường

Viện Khổng Tử tuyên truyền ở các trường đại học Đức

Hiếu Bá Linh, tổng hợp

1-12-2019

Viện Khổng Tử tại Đại học Tự do Berlin (FU) là viện được thành lập đầu tiên ở Đức hồi năm 2006. Phot Courtesy

Hôm 29/11/2019 báo Frankfurter Allgemeine, nhật báo lớn nhất nước Đức, đưa tin, lần đầu tiên Chính phủ Liên bang Đức xác nhận, đảng và nhà nước Trung Quốc có tác động đến các Viện Khổng Tử ở Đức.