Trung Quốc có những loại chế độ nào?

American Interest

Tác giả: Francis Fukuyama

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

9-6-2020

Mô hình toàn trị của Tập Cận Bình đã có các tiền lệ trong cả lịch sử Trung Quốc cổ đại và hiện thời. Nhưng đó không phải là chuyện không thể tránh khỏi, mà vẫn còn chắc chắn xảy ra.

Người Việt tại Úc biểu tình chống ảnh hưởng của Trung cộng

Nguyễn Quang Duy

8-6-2020

Chiều Chủ nhật ngày 7/6/2020, Cộng đồng Người Việt Tự do tổ chức một cuộc biểu tình phản đối Chính phủ tiểu bang Victoria âm thầm ký kết những hợp đồng với Trung cộng đi ngược lại lợi ích nước Úc.

Những cái nhìn lệch lạc của những người ủng hộ Tống thống Trump

Song Chi

6-6-2020

Một số người ủng hộ Tổng Thống Trump với lý do chỉ có Trump mới diệt được Tàu Cộng, và Tàu Cộng chết thì Việt Cộng cũng… lung lay, và còn nói rằng sở dĩ Tàu cộng có được sự lớn mạnh để ngày càng hung hăng, ngang ngược như hiện nay chính là nhờ thời kỳ mấy mươi năm dưới sự lãnh đạo của các đời Tổng thống của đảng Dân Chủ như Bill Clinton và Barack Obama… Nhất là thời kỳ Obama “ôn hoà, thậm chí nhẫn nhục” để Tàu cộng ngang nhiên xâm chiếm biển Đông và tiến hành quân sự hoá các đảo. Các nhiệm kỳ của 2 vị Tổng thống Dân Chủ đã để lại nhiều di sản rất bất cập mà thời kỳ ông Trump hiện nay phải “ dọn dẹp “ một cách vất vả!

Tài sản của Việt Nam hiện nay tập trung vào đảng

Trương Nhân Tuấn

6-6-2020

Một con số thống kê của Trung Quốc được báo SCMP tuần trước cho biết, “Nhà nước Trung Quốc” cực kỳ giàu. Nếu lấy của cải này chia đều cho 1 tỉ 400 triệu dân, thì người dân lục địa nào cũng trở thành “triệu phú”. Con số kinh khủng đến mức khó tin.

Có… hai Trung Quốc nhưng chỉ… một Việt Nam!

Blog VOA

Trân Văn

5-6-2020

Cho dù Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã… nói lại cho rõ, rằng khoản tiền 50 triệu Mỹ kim mà nhà thầu Trung Quốc đảm nhận vai trò tổng thầu xây dựng tuyến metro Cát Linh mới đòi, chỉ là đòi trả tiếp khoản tiền mà phía Việt Nam chưa thanh toán, chứ không phải là đòi trả thêm (1) nhưng dư vị của dự án này càng lúc càng đắng!

Ngọn lửa Thiên An Môn chưa tắt

Trần Trung Đạo

2-6-2020

Sau khi cuộc nổi dậy Thiên An Môn bị dập tắt trong lửa và máu ngày 4 tháng 6, 1989, trên tường Thiên An Môn chưa khô vết máu xuất hiện một đoạn văn ngắn sau đây: “Chúng tôi vẫn tin tưởng rằng, sẽ có một ngày khi chúng tôi có thể hát bài hát vui mừng và chiến thắng cho những người đã chết hôm qua, cho những người đang chết hôm nay, và sẽ chết ngày mai, và cho những người gặp nhau đây rồi vĩnh biệt hôm sau.”

Có phải tình huynh đệ giữa Trung Quốc và Việt Nam trôi lênh đênh trên Biển Đông?

SCMP

Tác giả: David Koh

Dịch giả: Bùi Như Mai

28-4-2020

Cảnh sát Việt Nam tiếp cận người biểu tình chống Trung Quốc trong cuộc biểu tình năm 2019 trước đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội. Ảnh: Reuters

Tình đồng chí giữa hai nước cộng sản Việt Nam và Trung Quốc đã được gắn liền rất mạnh. Thường thì bên này đã là và vẫn là hậu phương vững chắc của bên kia. Họ đã từng là huynh đệ chiến đấu sát cánh bên nhau để chống lại đế quốc và thực dân. Nhưng câu chuyện lãng mạn này không phải là một nền móng vững chắc cho chính sách quốc gia hai nước.

Bốn “Gọng kìm” Trung Quốc và phong thái lãnh đạo

Nguyễn Tiến Tường

30-5-2020

Ảnh: Báo TT

Tại sao tôi nói là 4 gọng kìm Trung Quốc? Trong quan sát thiển cận của cá nhân, Campuchia và Lào đang dần “đổi màu”. Sự xuýt xoa của Hun Sen đối với Bắc Kinh và gần đây là tuyên bố đứng ngoài ASEAN trong việc phản đối đường lưỡi bò, cho thấy người Cam đã ngửa bài.

TQ từ lâu cũng đã soán ngôi VN trở thành quốc gia đầu tư lớn nhất tại Lào. Những dự án giao thông liên quốc gia đã được xây dựng. Dòng vốn TQ không chỉ đơn thuần hất cẳng VN, nó tập trung vào nhiều chương trình hắc ám, như chặn dòng Mekong chẳng hạn.

Quyền lực mềm TQ thi triển ở Đông Dương đang dần biến VN trơ trọi trong thế cờ vây họ giăng sẵn. Khi những người như thống đốc Lê Minh Hưng mang tiền sang Lào, đó không chỉ là chuyển động của dòng tiền, mà là chuyển động chính trị. Khi một đương kim thủ tướng vừa tuyên bố rắn rỏi về chủ quyền vừa sang Lào dự lễ tang nguyên lãnh đạo, đó là những nỗ lực duy trì ảnh hưởng.

Đài Loan đã chống Trung Quốc bằng cách xây dựng được một hệ giá trị sống mới, gắn với tự do, dân chủ

Trịnh Hữu Long

29-5-2020

Ảnh: GB tác giả

Một số bạn ủng hộ Tổng thống Trump trừng phạt Twitter với lý do Twitter tuyển giám đốc hay nhân sự cấp cao nào đó là người Tàu. Tôi không rõ có đúng không, nhưng xin kể chuyện này ở Đài Loan để bà con tham khảo.

Tuyên bố chung của bốn nước về việc Trung Quốc đề xuất luật an ninh mới cho Hồng Kông

Chính phủ Anh

Dịch giả: Trúc Lam

28-5-2020

Vương quốc Anh, Úc, Canada và Hoa Kỳ vừa đưa ra một tuyên bố chung để đáp lại đề xuất của Trung Quốc về luật an ninh mới cho Hồng Kông.

Donald đấu khủng long

Die Zeit

Tác giả: Jörg Lau

Dịch giả: Nguyễn Văn Vui

19-5-2010

Ảnh minh họa

Xung đột giữa Washington và Bắc Kinh không phải là một cuộc Chiến tranh Lạnh mới. Trung Quốc đang khéo léo tận dụng các điểm yếu của siêu cường đang loạng choạng.

TQ sẽ giải phóng Đài Loan bằng vũ lực?

Trương Nhân Tuấn

25-5-2020

Trung Quốc có thể sẽ “giải phóng” Đài Loan bằng vũ lực. Việc này có thể xảy ra cùng lúc với việc “bình định” Hồng Kông bằng các biện pháp “chế tài” mạnh mẽ. Đại dịch Covid-19 đã gây ra một “khoảng trống chiến lược” trên toàn thế giới. Các quốc gia châu Âu, châu Á… trong suốt ba tháng qua xem như “bất động”.

Có thể ủng hộ Đài Loan độc lập?

Trương Nhân Tuấn

24-5-2020

Kinh tế thế giới “hậu Covid-19” sẽ không còn như trước. Trung Quốc sẽ không còn là “nhà máy của thế giới” nữa. Các quốc gia tiên tiến Âu, Mỹ đã thấy nền “an ninh quốc gia” bị tổn hại ra sao do sự “lệ thuộc” vào Trung Quốc ở các mặt hàng như thuốc men, máy móc, dụng cụ y tế… trong trận dịch.

Xin đừng giữ nước như đười ươi giữ ống

Viet-studies

Nguyễn Trung

22-5-2020

Ông ngoại tôi là nhà nho, một thời là hội viên của Hội Trí Tri (tồn tại ở Hà Nội trong thời gian 1982-1945), có lần nói với tôi đại ý: Đừng giữ nước như đười ươi giữ ống! Tôi hồi ấy còn nhỏ, nên lúc đầu không hiểu gì cả, về sau mẹ tôi giảng cho nghe tục ngữ “đười ươi giữ ống”, tôi mới vỡ lẽ điều ông ngoại tôi gửi gắm.

Vì sao Bộ Quốc phòng lên tiếng về tình hình Biển Đông?

Trương Nhân Tuấn

22-5-2020

Rất ít khi thấy Bộ Quốc phòng VN lên tiếng về vấn đề chủ quyền biển đảo. Điều này cũng bình thường, vì thái độ của quốc gia thường được thể hiện qua các động thái của bộ Ngoại giao. Chuyện xảy ra vào tuần rồi, trước diễn đàn Quốc hội. Đại diện Bộ quốc phòng lên “trả lời cử tri” về các chất vấn liên quan tình hình biển đảo.

Luật An ninh quốc gia Hong Kong: Đó là gì, vì sao lại gây tranh cãi?

The Guardian

Kiểm Tin, lược dịch

22-5-2020

Quốc hội Bắc Kinh thông báo sẽ thảo luận về luật an ninh quốc gia áp dụng cho Hong Kong trong nỗ lực cố gắng áp đặt kiểm soát lên lãnh thổ bán tự trị và ngăn chặn các cuộc biểu tình dân chủ.

Nước Úc ‘thoát Trung’ thời viêm phổi Vũ Hán

Nguyễn Quang Duy

21-5-2020

Thời gian qua các nhà ngoại giao Trung cộng hung hăng tấn công bất cứ nước nào nghi ngờ về sự minh bạch và thành công của Trung cộng trong xử lý đại dịch do virus corona gây ra.

Trung Quốc và virus corona: Cuộc tấn công ngấm ngầm

Die Zeit

Tác giả: Martin Klingst

Dịch giả: Nguyễn Văn Vui

11-5-2020

Ảnh minh họa của Eva Bee/ Guardian

Trung Quốc đang sử dụng tất cả các phương tiện chính trị và kinh tế để cố gắng truyền bá một hình ảnh hoàn hảo của mình trên thế giới. Bất cứ ai làm sứt mẻ hình ảnh đó sẽ bị trù dập thẳng tay.

Suy tư cùng các luồng dư luận qua chuyện Việt Nam gửi Công hàm phản đối Trung Cộng

Vũ Mạnh Hùng

15-5-2020

Căn cứ vào niềm tin và biểu hiện tư tưởng, tạm chia vấn đề này thành 5 luồng dư luận như sau:

Có những “bên thua cuộc” khác

Thế giới là cuộc cờ vĩ đại mà các cường quốc thường là những tay “chơi cờ độn nước”. Kẻ thức thời nên biết chọn loại cờ nào. “Ai cho kén chọn vàng thau tại mình”. Cờ Tàu, tốt muôn đời vẫn là con tốt, kể cả khi nó chiếu được tướng. Cờ Tây, chơi đến tận hàng cuối, tốt có thể về hậu. Nhưng cờ Tây thì phải đi với nhau đến tận cùng mới có kết quả. Phải biết gắn mình vào thế trận chung với các quân cờ khác, dù đó là vua hay hậu, tượng, xe, để đi đến thắng lợi.

Bài 2: Về các ý kiến của PGS TS Vũ Thanh Ca trên báo Pháp luật

Trương Nhân Tuấn

10-5-2020

Tiếp theo bài 1: “Quyết định” về lãnh thổ và hải phận của Trung Quốc qua Tuyên bố ngày 4/9/1958

Trong số các câu hỏi mà phóng viên báo Pháp luật đặt ra cho các học giả trong loạt bài 5 kỳ báo đã đăng. Theo tôi câu sau đây là “hay” nhứt, đặt ra cho PGS TS Vũ Thanh Ca. Nguyên văn như sau:

Trung Quốc sắp tuyên bố “vùng nhận diện phòng không – ADIZ” ở Biển Đông?

Trương Nhân Tuấn

6-5-2020

Đọc báo nghe nói TQ sắp sửa tuyên bố vùng “nhận diện phòng không – ADIZ” ở Biển Đông. Tin này đến từ nguồn Đài Loan.

Viện nghiên cứu Quan hệ quốc tế đương đại Trung Quốc

Đặng Sơn Duân

5-5-2020

Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS) và Trung tâm nghiên cứu Biển và Đảo làm việc với Viện Quan hệ Quốc tế Đương đại Trung Quốc (CICIR). Ảnh: SCIS

Viện nghiên cứu Quan hệ quốc tế đương đại Trung Quốc (CICIR) là cái tên được chú ý hôm qua đến nay nhờ vào bài báo độc quyền của Reuters về báo cáo bị rò rỉ vốn đưa ra những đánh giá ảm đạm về quan hệ Mỹ – Trung.

Đây là một trong những viện nghiên cứu tình báo nổi tiếng và có sức ảnh hưởng nhất đối với giới lãnh đạo Trung Quốc.

Với vị thế của mình, (CICIR) không ngại đưa ra những đánh giá “nói thẳng, nói thật” và chính xác nhất dành cho giới lãnh đạo Trung Nam Hải, chứ không phải những gì họ muốn nghe.

Biển Đông và cách nó biến thành lãnh thổ của Trung Quốc “theo lịch sử” vào năm 1975 (Phần 1)

Trần Đức Anh Sơn

4-5-2020

Lời giới thiệu

Như đã giới thiệu trên tài khoản Facebook của tôi cách đây 10 ngày, hôm nay tôi đăng một bài khảo cứu rất đặc sắc của GS. Johannes L. Kurz (Đại học Brunei Darussalam, Brunei).

Trung Quốc tố hoạt động của dân quân biển Việt Nam

Song Phan

4-5-2020

Sáng kiến thăm dò Biển Đông của SCS Probing Initiative, một tổ chức của Trung Quốc, bắt chước kiểu Sáng kiến Minh bạch biển châu Á (AMTI) của Mỹ, vừa có một tweet tố quân dân biển VN hôm 2/5/2020:

Thoát Trung

Mai Quốc Ấn

4-5-2020

Sài Gòn những ngày phong thành, đầu óc người viết chỉ quanh quẩn một chủ đề: thoát Trung. Dịch đến, nước ta đóng biên với Trung Quốc, nền sản xuất gần như tê liệt trừ một số doanh nghiệp lớn đã trữ hàng hay các doanh nghiệp có nguồn hàng khác.

Phiếm luận: Tàu cộng bị ông Đồng lừa

Blog RFA

Nguyễn Tường Thụy

3-5-2020

Công điện Phạm văn Đồng ký và gửi ngày 14/9/1958 cho Thủ Tướng Trung Quốc Chu Ân Lai. Nguồn: RFA photo

Chỉ đến khi quan hệ Việt – Trung bị đẩy lên tới mức căng thẳng nhất vào cuối 1978, đầu 1979 thì vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mới được phía VN đặt ra một cách ráo riết.

Viện Khổng Tử

Trần Trung Đạo

2-5-2020

Ảnh: News.cn

Các nước trên thế giới, dù nhỏ hay lớn đều muốn nhân loại biết đến những cái hay, cái đẹp của nước mình.

Viện Goethe (Goethe-Institut), đặt tên theo nhà văn và chính khách Đức Johann Wolfgang von Goethe, có 159 cơ sở hoạt động gần khắp thế giới để trao đổi văn hóa và ngôn ngữ. Viện Goethe tự trị về tài chánh và độc lập điều hành với chính phủ Đức.

Việt Nam có thể đụng độ với Trung Quốc trên biển Đông?

Võ Ngọc Ánh

29-4-2020

Trung Quốc ngày càng hung hăng, quyết đoán trong việc tranh chấp trên biển Đông, đặc biệt với Việt Nam. Tuy nhiên, sẽ rất khó có một cuộc chiến thật sự ở vùng biển đang ‘nóng bỏng’ này.