Việt Nam ngày càng mạnh tay đối với những người chỉ trích chính phủ

Tóm tắt: Ngày 2/7/2020, đài Deutsche Welle (Làn sóng Đức, DW) đã có bài về tình trạng đàn áp những tiếng nói chỉ trích chính phủ trong thời gian trước Đại hội 13 của đảng Cộng sản Việt Nam. Đài DW đã nêu trường hợp ông Nguyễn Bắc Truyển và vợ là bà Bùi Thị Kim Phượng làm điển hình cho tình trạng của các tù nhân chính trị và chính sách “phạt cả đám“ của Việt Nam.

Những thế hệ đợi tàu

Lý Trần

7-3-2020

Ai đã từng trên sân ga trước một chuyến đi, đều có chung những cảm xúc: Cảm xúc của người chờ tàu. Họ có thể nóng lòng, buồn rầu hay háo hức đợi sự xuất hiện của đoàn tàu rồi bước chân lên đó để lại phía sau nơi mình vừa tạm đứng.

Khi nào đời lạ?

Võ Văn Trà

3-7-2020

Sáng, làm việc với Điều tra viên trong một vụ án mà số tiền bị cáo buộc chiếm đoạt lên đến hàng vài ngàn tỉ đồng. Điều tra viên bảo mình: Vụ án rất lạ, rồi “chốt”: Đời lạ thật luật sư ạ, cái gì cũng có thể xảy ra. Mình bảo: Thế khi nào thì đời lạ? Vị điều tra viên im lặng không nói gì.

Thủy điện Luang Prabang – Cần một lời giải thích chính thức từ chính phủ

Nguyễn Tuấn Khoa

3-7-2020

Sự kiện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đầu tư dự án thủy điện (DATĐ) Luang Prabang trên dòng chính Mekong đang gây phẫn nộ từ phía người dân. Với công suất 1,460 MW TĐ Luang Prabang chắc chắn sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng hạn-mặn cho ĐBSCL.

Trung Quốc, côn đồ khu vực và thế giới

Trần Quốc Quân

3-7-2020

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên trong buổi họp báo. Ảnh: internet

Năm 1984 Trung Quốc và Anh kí Tuyên bố chung Trung – Anh đồng ý chuyển chủ quyền Hong Kong cho Trung Quốc quản lí năm 1997. Tuyên bố này quy định rằng Hong Kong sẽ được quản lí như một đặc khu hành chính, được giữ lại các luật lệ và hưởng quyền tự trị ở mức độ cao trong 50 năm sau khi chuyển giao. Quan hệ giữa Trung Quốc và Hong Kong từ năm 1997 đến 2047 được chính phía Trung Quốc gọi một cách mĩ miều là “Một quốc gia, hai chế độ”.

Việt – Mỹ liên thủ ứng phó Trung Quốc?

Đặng Sơn Duân

3-7-2020

I. VỀ CUỘC TẬP TRẬN PHI PHÁP CỦA TRUNG QUỐC Ở HOÀNG SA

Sau Việt Nam và Philippines, Bộ Quốc phòng Mỹ sáng nay đã ra tuyên bố về việc Trung Quốc tiến hành tập trận quân sự ở khu vực bao trùm quần đảo Hoàng Sa từ ngày 1.7-5.7.

Hẩu lốn

Mạc Văn Trang

3-7-2020

Dân dã thường gọi hẩu lốn, hổ lốn hay tạp pí lù là những món trộn lẫn đủ thứ tạp nham, tuỳ ý, chẳng theo một thể thống nào…

Ở Hồng Kông, các vụ bắt giữ và sợ hãi đánh dấu ngày đầu tiên của luật an ninh mới

New York Times

Tác giả: Vivian WangAlexandra Stevenson

Dịch giả: Christine Nguyễn

1-7-2020

Người biểu tình đã xóa các tài khoản trên mạng xã hội, vì trước đây cho phép phát ngôn, đột nhiên trở thành một tội ác tiềm năng. Sự ớn lạnh trên khắp thành phố, trong đó những người bán sách, các giáo sư và các tổ chức phi lợi nhuận đặt câu hỏi về tương lai của họ.

Cần phải xem xét lại và đánh giá độc lập toàn bộ dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ – TP HCM

Nguyễn Ngọc Huy

3-7-2020

Là một người nghiên cứu về biến đổi khí hậu và giảm thiểu rủi ro thiên tai, tôi thấy rằng dự án này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người mua nhà ở đây và rủi ro cho các vùng đệm xung quanh. Vì vậy, những cơ quan chức năng cần có quá trình đánh giá lại và cân nhắc thấu đáo về chi phí, lợi ích và tác động môi trường của dự án.

Putin, hoàng đế trọn đời

Từ Thức

3-7-2020

Một cuộc trưng cầu dân ý vừa cho phép Vladimir Poutine (Putin) sửa hiến pháp, để tranh cử thêm 2 nhiệm kỳ nữa, có thể tiếp tục làm tổng thống Nga tới… 2036, khi đã 84 tuổi.

Nạn Kỳ Thị Người Mỹ Gốc Á (Phần cuối)

Time

Tác giả: Nguyễn Thanh Việt

Dịch giả: Ian Bùi

25-6-2020

Tiếp theo phần 1 — phần 2  —  phần 3 và 4

V

Sự có mặt của tôi, của ba mẹ tôi cũng như của đại đa số người Việt và Hmong trên đất nước này, đến từ cái gọi là Chiến tranh Việt Nam tại Đông Nam Á mà nước Mỹ đã góp phần. Cuộc chiến ở Lào được gọi là “Mật Chiến” bởi nó do CIA điều khiển và giữ bí mật không cho dân Mỹ hay biết. Bên trong nước Lào, người Hmong là một sắc dân thiểu số vô-quốc-gia. Các cố vấn CIA hứa hẹn nếu họ giúp CIA đánh cộng sản, Hoa Kỳ sẽ lo lại cho họ dù thắng hay bại, và có thể giúp họ lập một xứ sở riêng.

Các nhóm nhân quyền hướng tầm nhìn vào nước Mỹ của Trump (Phần 1)

Politico

Tác giả: Nahal Toosi

Dịch giả: Trúc Lam

1-7-2020

TT Donald Trump phát biểu trong cuộc họp báo bên lề Đại hội đồng Liên Hiệp quốc hồi tháng 9/2019. Nguồn: Drew Angerer/Getty Images

Càng ngày, Hoa Kỳ càng bị đối xử như một quốc gia mong manh, cần sự giúp đỡ.

Nghi ngờ về tiền thưởng của Nga đã được củng cố bởi các dữ liệu chuyển tiền

New York Times

Tác giả: Charlie Savage, Mujib Mashal, Rukmini Callimachi, Eric SchmittAdam Goldman

Dịch giả: Christine Nguyễn

30-6-2020

Các tù nhân Taliban đã được thả ra gần căn cứ không quân Bagram ở Afghanistan hồi tháng 5 sau thỏa thuận hòa bình giữa Taliban và Hoa Kỳ. Nguồn: Jim Huylebroek/ New York Times

Các nhà phân tích đã sử dụng các chứng cứ khác để kết luận rằng, việc chuyển tiền rất có thể là một phần trong nỗ lực cung cấp các khoản thanh toán cho các chiến binh có liên quan đến Taliban để tiêu diệt quân Mỹ và liên minh ở Afghanistan.

Lịch sử Hoa Kỳ giai đoạn 1964-1973 (Phần 2)

Tác giả: Erling Bjøl

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

2-7-2020

Tiếp theo phần 1

Đường đến Việt Nam

Thế mạnh của Johnson trong chính sách đối nội lại là thảm kịch trong chính sách đối ngoại. Không ai hiểu Quốc hội, đặc biệt là Thượng viện, hơn ông. Chân trời của ông hoàn toàn bị che phủ bởi chính sách đối nội. Ngay sau khi nắm quyền, và từ lâu trước khi nhúng tay vào vấn đề VN, ông đã tuyên bố rằng, ông không muốn bị kết tội là vị tổng thống thất bại ở miền Nam châu Á.

Sự bỡn cợt của ngài đại sứ và hành động của chính phủ

Nguyễn Đức

2-7-2020

Tuần trước, dư luận trong nước lần nữa “dậy sóng” trước phát ngôn của ông đại sứ Trung Quốc khi gặp Bí thư Thành ủy TP. Hà Nội.

Tự do báo chí – Bài học từ Hồng Kông (Phần 2)

Đỗ Hùng

2-7-2020

Tiếp theo Phần 1.

Phần 2: Minh báo của Kim Dung và cuộc tập kích của Lưu Tiến Đồ

Vào lúc 10 giờ sáng 26 tháng 2 năm 2014, nhà báo Lưu Tiến Đồ (Kevin Lau, 劉進圖) như thường lệ lái xe ghé quán quen trên đường Thái Khang (太康街) ở khu Tây Loan Hà (西灣河).

Cậy nhờ vào ngoại lực, là điều có thể tan vỡ đau đớn

Tuấn Khanh

2-7-2020

Giải thưởng nhiếp ảnh quốc tế Istanbul Photo Awards 2020, vừa công bố danh sách các ảnh đoạt giải. Gíải thưởng năm nay, phản ánh câu chuyện ảm đạm của toàn cầu, đặc biệt cuộc cách mạng đòi tự do của người Hồng Kông nổi bật trong chuỗi ảnh thời sự, như lời nhắc cuối cùng về một khát vọng tự do lẻ loi và có lẽ là đẹp đẽ nhất ở châu Á trong những thập niên đầu thế kỷ 21.

Tự do báo chí – Bài học từ Hồng Kông (Phần 1)

Đỗ Hùng

2-7-2020

Jeffrey Ngo là một chàng mảnh mai trẻ tuổi đang làm tiến sĩ lịch sử tại Đại học Georgetown (Mỹ). Anh nói được tiếng Việt chút chút và từng nghiên cứu về thuyền nhân Việt Nam tị nạn

Sự im lặng của Việt Nam trước hành vi của Trung Quốc được xem là sự đồng thuận

Trương Nhân Tuấn

2-7-2020

Vụ ASEAN ra tuyên bố “tầm nhìn” chung trong đó có nhắc Luật quốc tế về Biển (UNCLOS) cần được xem là cơ sở pháp luật để giải quyết các tranh chấp Biển Đông. Điều này hiển nhiên là “quan trọng” cho VN, nhưng không phải là một “thắng lợi” để báo chí Việt Nam “nổ” tung trời đất. Sẵn dịp còn đưa ông Xuân Phúc lên tận mây xanh. Làm như ông này có công lao nhiều lắm trong vụ này.

Demosisto không phải là một đảng

Đỗ Hùng

2-7-2020

Jeffrey Ngo và Joshua Wong nói chuyện với bà Nancy Pelosi, Chủ tịch Hạ viện Mỹ, trong một chuyến đi vận động chính trị gần đây. Ảnh: internet

Mình thấy nhiều người viết là đảng Demosisto giải thể. Thực ra, vào thời điểm Joshua Wong, Agnes Chow, Nathan Law và Jeffrey Ngo tuyên bố rời cương vị ngay sau khi luật An ninh quốc gia có hiệu lực hôm qua hôm kia, Demosisto không còn là một đảng (political party).

Lại một vụ định nhảy lầu sau phiên tòa

Hoàng Hải Vân

1-7-2020

Theo hồ sơ được báo Tuổi Trẻ dẫn thì năm 1999 vợ chồng ông Phan Hữu Quý và vợ mua một mảnh đất 3500 m2 của ông Huỳnh Hữu Lợi ở quận Gò Vấp bằng giấy viết tay. Mấy năm sau, vợ chồng ông Quý bán lại cho ông Khâu Văn Sỹ 500m2 bằng giấy viết tay. Mấy năm sau nữa vợ chồng ông Quý tiếp tục bán cho ông Lê Văn Dư và Lê Sỹ Thắng mỗi người 87m2 cũng bằng giấy viết tay với lời hứa sẽ thực hiện tách thửa và đăng bộ phần diện tích đã bán. Sau này giữa 3 ông Sỹ, Dư, Thắng có mua bán phần đất của mình cho nhau theo hợp đồng (nhưng không có công chứng).

Menras André: “Ngày nào tôi cũng nghĩ đến Việt Nam”!

Mạc Văn Trang

2-7-2020

Chiều qua Kim Chi gọi điện hỏi thăm anh André Menras, vì biết tin anh bị ngã, phải băng bó chân tại BV bên Pháp.

Lịch sử Hoa Kỳ giai đoạn 1964-1973 (Phần 1)

Tác giả: Erling Bjøl

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

2-7-2020

Ảnh bìa sách USA’s historie của Erling Bjøl

Thời gian bão tố 1964 – 1973

Thời gian này bắt đầu từ Eisenhower và Kennedy. Lyndon B. Johnson rồi sẽ hứng bão. Dưới thời của ông và của Richard Nixon, Hoa Kỳ đã lâm vào những cuộc khủng hoảng chính trị nặng nề nhất kể từ sau cuộc nội chiến.

EVN trở mặt!

Namster Đỗ

2-7-2020

Hôm nay, giám đốc EVN Hoàn Kiếm (Hà Nội) gọi điện cho nhà mình thông báo là công tơ đã đi kiểm tra và được giám định là CHÍNH XÁC, đề nghị thanh toán tiền.

Khế ước của quỷ

Võ Văn Trà

1-7-2020

Hàng loạt sinh viên năm nhất bỗng nhiên “mất tích” khi đang theo học tại làng đại học thuộc Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh. Trước khi “mất tích” các sinh viên này, bằng một loạt “hành vi gian dối” khi lấy đi của gia đình từ vài trăm triệu đến gần nữa tỉ với lí do đi du học.

Bố già tỉnh Bình Phước (Phần 2)

Bùi Văn Thuận

1-7-2020

Tiếp theo phần 1. Phần 2: Nguyễn Tấn Hưng – Trùm chọi chó

Như phần 1 đã đề cập, tuy đã về hưu nhưng quyền lực và bàn tay của Nguyễn Tấn Hưng (Hai Hưng) vẫn thò vào điều khiển mọi mặt ở tỉnh Bình Phước. Từ kinh tế, ăn đất, BOT, các dự án to nhỏ cho đến cả chuyện phá rừng nhức nhối nhiều năm nay, tất cả đều có dấu răng, có phần của Nguyễn Tấn Hưng và phe cánh của y.

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ (Phần 34)

Hồ Bạch Thảo

1-7-2020

34. Những nét đặc trưng về triều đại nhà Lý (Tiếp theo)

3.- Đánh Tống, bình Chiêm:

Đánh Tống: Đánh Tống khác với các cuộc chiến tranh khác thời xưa; đây là cuộc chiến tranh đa dạng, sử dụng ý thức hệ, tình báo, và cả nội tuyến:

Bao giờ thì hết oan sai trong giá điện?

Nguyễn Ngọc Chu

1-7-2020

I. BÙNG PHÁT OAN SAI

Vấn đề tăng vọt hóa đơn tiền điện đã làm nóng cả xã hội trong mấy ngày qua. Nóng không kém thời tiết 40 độ ngoài không khí, 60 độ trên mặt đường, và hàng trăm độ tại các cuộc cháy rừng mới bùng phát nhiều nơi.

Liều thuốc thử đầu tiên để thăm dò phản ứng Mỹ

Trương Nhân Tuấn

1-7-2020

Luật an ninh về Hong Kong có hiệu lực bắt đầu từ ngày 30 tháng 6 năm 2020. “Trung quốc vừa có thành phố mới mang tên Hương Cảng”, đúng như ý kiến của cô Nga Pham viết trên trang facebook cá nhân. Câu hỏi đặt ra là việc này lợi hại ra sao đối với đảng CSTQ?

Bố già tỉnh Bình Phước (Phần 1)

Bùi Văn Thuận

1-7-2020

Phần 1: Dấu răng bố già trong các dự án BOT

Ở tỉnh Bình Phước, Nguyễn Tấn Hưng mà nhận số hai thì không ai dám nhận số một. Từ năm 2000 đến 2016, Nguyễn Tấn Hưng cầm đầu cai trị Bình Phước với nhiều chức vụ như: Chủ tịch tỉnh, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Bí thư tỉnh ủy Bình Phước. Hưng nghỉ hưu từ năm 2016 nhưng quyền lực về chính trị và la liếm “làm ăn” kiểu cướp bóc vẫn là số 1 tại tỉnh này.