Địa ngục xanh Việt Nam – Phần 9: Bẫy mìn và những mưu mẹo khác

Tác giả: Helmut P. Müller

Dịch giả: Phan Ba

21-12-2020

Tiếp theo Phần 1 — Phần 2 — Phần 3 — Phần 4 — Phần 5Phần 6 Phần 7Phần 8

Cây cầu dài ba mươi mét. Nó được canh giữ ở hai đầu bởi tám người lính ngồi ở đằng sau những bao cát. Các khầu súng tiểu liên đã được mở khóa an toàn và lựu đạn lủng lẳng bên dây thắt lưng. “Đêm nào chúng tôi cũng ném vài chục quả xuống sông”, một viên thiếu úy trẻ tuổi người Việt nói. “Có cái gì đó khả nghi trôi nổi tới là cho nổ ngay tức thì.”

Đang đến mùa thi: Nỗi khổ của sinh viên “chính quy”

Chu Mộng Long

28-12-2020

Quốc hội đã thông qua điều luật không phân biệt bằng chính quy và hệ vừa làm vừa học, cho nên khái niệm “chính quy” và “vừa làm vừa học” chỉ còn là hình thức, thậm chí không nên nhắc đến để khỏi mang tiếng kỳ thị.

Địa ngục xanh Việt Nam: Người Việt nghĩ gì? (Phần 8)

Tác giả: Helmut P. Müller

Dịch giả: Phan Ba

21-12-2020

Tiếp theo Phần 1 — Phần 2 — Phần 3 — Phần 4 — Phần 5Phần 6 Phần 7

Tranh cử ở Sài Gòn trong lần bầu cử chọn tổng thống và Quốc Hội năm 1967 (Đệ nhị Cộng hòa). Ảnh: internet

Ý tưởng này xuất phát – từ người Mỹ. Giữa năm 1966, Robert Chandler, trong một cuộc họp thường kỳ của công ty truyền thông và truyền hình Mỹ CBS, đề nghị: “Chúng ta nên tiến hành một cuộc thăm dò ý kiến độc lập ở Việt Nam để có được một cái nhìn bao quát về việc người Việt thật sự nghĩ gì về cuộc chiến này.”

Địa ngục xanh Việt Nam – Câu hỏi không lời đáp: Làm sao thắng được cuộc chiến này? (Phần 7)

Tác giả: Helmut P. Müller

Dịch giả: Phan Ba

21-12-2020

Tiếp theo Phần 1 — Phần 2 — Phần 3 — Phần 4Phần 5Phần 6

Kho hàng và container lạnh ở Sài Gòn của quân đội Mỹ. Ảnh: internet

“Kit Carson” chỉ là một trong những chương trình quân sự, chính trị, kinh tế, tâm lý và xã hội đó, cùng với nhau, hỗ trợ cho nhau và bên cạnh nhau, những chương trình mà với chúng, người Mỹ cố gắng – như Tổng thống Johnson có lần diễn đạt – chấm dứt “tình trạng tiến thoái lưỡng nan đẫm máu ở Việt Nam”.

Địa ngục xanh Việt Nam: Kit Carson của rừng xanh (Phần 6)

Tác giả: Helmut P. Müller

Dịch giả: Phan Ba

21-12-2020

Tiếp theo Phần 1 — Phần 2 — Phần 3 Phần 4Phần 5

Lính Thủy quân lục chiến Mỹ được một Kit Carson Việt Nam dẫn đầu trong Chiến dịch Oklahoma Hills, khoảng ngày 31 tháng 3 năm 1969. Ảnh: internet

Không có người Mỹ nào mà không biết những huyền thoại của Kit Carson – chàng trai Miền Tây biết hết mọi thủ đoạn của người da đỏ và đã lập nhiều công lao vô giá cho người da trắng trong cuộc đấu tranh chống người da đỏ.

Địa ngục xanh Việt Nam: Thảm kịch trong thung lũng Tieu Duc (Phần 5)

Tác giả: Helmut P. Müller

Dịch giả: Phan Ba

17-12-2020

Tiếp theo Phần 1 — Phần 2 — Phần 3 Phần 4

Thật ra thì họ đang trên đường đi tìm gạo. Thay vì vậy, họ tìm thấy những người lính. “Này, Sam – tôi có cảm giác trong rừng không ổn. Thế nào rồi?” Thượng sĩ O’Neil của Trung đoàn 7 TQLC báo cáo qua máy liên lạc vô tuyến đa kênh của anh ấy. Vài giây sau đó, một tiếng rè rè phát ra từ cái hộp nhỏ “Okay, hiểu rồi. Các anh đang ở đâu?” O’Neil cầm lấy tấm bản đồ. “Chúng tôi hiện đang ở khu BT 1129, nhắc lại: BT 1129.”

Địa ngục xanh Việt Nam: Mỗi một phút của cuộc chiến tốn 164.000 Mark (Phần 4)

Tác giả: Helmut P. Müller

Dịch giả: Phan Ba

12-12-2020

Tiếp theo Phần 1Phần 2Phần 3

Lính TQLC Mỹ đứng trên đồi 881 Bắc vào ngày 3 tháng 5 năm 1967 sau trận chiến ác liệt kéo dài 9 ngày gần Khe Sanh, Việt Nam. Ảnh: AP

Kể từ khi những người lính cổ da – tên chính thức là “Lực lượng Viễn chinh thứ Ba TQLC” – đổ bộ lên Vùng I Chiến thuật vào ngày 8 tháng 3 năm 1965, vùng này đã thuộc vào những vùng đất bị giành giật ác liệt nhất tại Việt Nam. Có không ít người cho rằng cuộc chiến này không được quyết định ở Đồng bằng sông Cửu Long mà là ở đây – tại năm tỉnh phía Nam của vùng đệm cạnh vĩ tuyến 17.

Địa ngục xanh Việt Nam – Phần 3: Mỗi một phút của cuộc chiến tốn 164.000 Mark

Tác giả: Helmut P. Müller

Dịch giả: Phan Ba

10-12-2020

Tiếp theo Phần 1 và Phần 2

“Leslie! Flareship 7 gọi Leslie!” Tiếng gọi đi qua không trung lần thứ ba trong đêm nay. Ở đâu đó trên vùng rừng rậm tây nam Đà Nẵng, một đơn vị này tìm đơn vị kia – Flareship tìm Leslie. Vì Flareship là một chiếc máy bay trực thăng của người Mỹ, cái chiếu sáng màn đêm bằng những mặt trời nhỏ, sáng rực, đong đưa dưới những cái dù lụa. Và bây giờ thì khu rừng sáng lên dưới ánh sáng vàng rực rỡ và hé lộ bí mật của nó – những hình bóng đen tối, đang chạy. Việt Cộng đang chạy trốn vì mạng sống của họ…

Địa ngục xanh Việt Nam – Bối cảnh của cuộc chiến (Phần 2)

Tác giả: Helmut P. Müller

Dịch giả: Phan Ba

8-12-2020

Tiếp theo Phần 1

Hay như trường hợp ông Ngô Đình Diệm. Năm 1963, nhà “độc tài Công giáo” không tranh cãi của Nam Việt Nam – từng được đưa lên chiếc ghế tổng thống với sự hỗ trợ của Mỹ – trong khoảnh khắc quyết định đã nhìn thấy mình bị những người bạn Mỹ của ông bỏ rơi một các ô nhục: Người Mỹ đứng yên khi những người đảo chánh lật đổ Diệm và người em trai Nhu, bắn chết cả hai và qua đó đã mở đường cho một thời kỳ hỗn loạn của những cuộc đảo chánh quân đội, những cuộc tranh giành quyền lực của Phật giáo, những cuộc đảo chánh ngược, những cuộc nổi loạn trên đường phố và nổi loạn của sinh viên.

Địa ngục xanh Việt Nam – Bối cảnh của cuộc chiến (Phần 1)

Tác giả: Helmut P. Müller

Dịch giả: Phan Ba

6-12-2020

Tác giả, Helmut P. Müller, là phóng viên trưởng (Chefreporter) của báo Westfälische Nachrichten (“Tin tức Westfalen”) ở Đức. Ảnh: internet

Cuộc chiến này ở Việt Nam – cuộc chiến mà không được bất cứ bên nào tuyên bố chính thức – có hàng ngàn gương mặt: những khía cạnh quân sự, chính trị, xã hội, tâm lý và những khía cạnh khác trộn lẫn với nhau thành một tính phức tạp loại trừ mọi sự đơn giản hóa. Tính rắc rối phức tạp của nó rộng lớn cho tới mức cả hai bên đều vướng vào trong đó: Câu hỏi “Tại sao chết cho Việt Nam” được cả hai bên trả lời bằng câu khẳng định “Cho tự do”. Đơn giản như thế đấy – và tuy vậy rất phức tạp.

Việt Nam, một thời thừa máu

Trần Trung Đạo

1-12-2020

Trong ngôn ngữ Việt Nam, chữ “máu” không đơn giản chỉ một bộ phận cơ thể hay “thiếu máu” không phải dùng để chỉ một nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe như tại các nước khác mà còn khơi dậy nỗi đau đã in sâu trong nhận thức con người.

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ (Phần 43)

Hồ Bạch Thảo

13-11-2020

43. Trần Nhân Tông: Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ ba

Vừa mới thua trận trở về vào năm trước, đầu năm Chí Nguyên thứ 23 [1286] Nguyên Thế Tổ lại ra lệnh xâm lăng nước Đại Việt, mệnh các hành tỉnh điều phái các tướng sĩ cùng quân lính:

Chu Ân Lai, Ngô Đình Luyện và Hiệp định Geneva

Trần Trung Đạo

2-11-2020

Trên Facebook, người viết luôn cố gắng trả lời các câu hỏi mang tinh thần cầu tiến và xây dựng. Một câu hỏi được đặt ra hơn một lần “Anh nói rõ về thêm chuyện Chu Ân Lai ve vãn Ngô Đình Luyện?”

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ (Phần 41)

Hồ Bạch Thảo

20-10-2020

41. Trần Nhân Tông: Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ hai

Bản chất của đế quốc Nguyên – Mông là liên tục xâm lược, vó ngựa trường chinh của chúng vươn sang đến tận châu Âu; nhưng lúc hoãn lúc gấp, tùy theo tình hình chung.

Hồi ký Đồng Bằng của nhà văn Nguyên Ngọc (Kỳ 9)

Văn Việt

Nguyên Ngọc

26-9-2020

Tiếp theo Kỳ 1  — Kỳ 2Kỳ 3Kỳ 4Kỳ 5Kỳ 6Kỳ 7Kỳ 8

Tôi còn có một chuyến đi thấm thía ở Cà Mau, chắc chỉ là Cà Mau thuở ấy nay khó còn. Chuyến này Nguyễn Trọng Tín bận, tôi đi với Nghĩa, em ruột Tín, trắng trẻo, đẹp trai và cao lớn hơn anh.

Hồi ký Đồng Bằng của nhà văn Nguyên Ngọc (Kỳ 8)

Văn Việt

Nguyên Ngọc

22-9-2020

Tiếp theo Kỳ 1  — Kỳ 2Kỳ 3Kỳ 4Kỳ 5Kỳ 6Kỳ 7

Dạ Ngân đến nay vẫn thường đùa:

– Hồi đó chú Ngọc vô cư trú chính trị ở miền Tây Nam Bộ!

(Cô khăng khăng một mực gọi tôi bằng “chú”, trong khi Nguyễn Khải già hơn hai tuổi lại được gọi “anh” ngon lành.

Loạn… anh hùng! Vì sao lần này lại không… xử lý?

Blog VOA

Trân Văn

17-9-2020

Nếu so cách xử lý những viên chức liên quan đến việc lựa chọn – sắp đặt ông Trịnh Xuân Thanh (Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Xây lắp Dầu khí – PVC, thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam – PVN) đảm nhận nhiều trọng trách khác nhau sau khi khiến PVC thua lỗ 3.000 tỉ đồng thì việc Ủy ban Kiểm tra của Ban Chấp hành Trung ương đảng CSVN (UBKT BCH TƯ đảng CSVN) kỷ luật ba ông tướng, sáu ông đại tá của Binh đoàn 15 là… không thể hiểu được về mức độ khách quan và sự nhất quán…

Hồi ký Đồng Bằng của nhà văn Nguyên Ngọc (Kỳ 7)

Văn Việt

Nguyên Ngọc

12-9-2020

Tiếp theo Kỳ 1  — Kỳ 2Kỳ 3Kỳ 4Kỳ 5Kỳ 6

Chính vì nghĩ tới điều ấy tôi muốn nói đến một con người tôi đã được gần cả trong chiến tranh và sau đó nữa: anh Hồ Nghinh, bí thư Quảng Đà. Anh Nghinh xuất thân gia đình nho học. Thân phụ anh từng làm huấn học, tức quan chức chăm lo việc học ở hai huyện Quế Sơn, Tiên Phước Quảng Nam. Anh cũng đã học tú tài Tây ở Quốc học Huế. Ở con người ấy có thể nhận ra phong thái từ tốn, thâm trầm của nhà nho, lẫn tinh thần tự do, tự trị của người có Tây học.

Điếu văn của nhà văn Trần Mạnh Hảo, đọc tại tang lễ nhà văn, đạo diễn Văn Lê – Lê Chí Thụy

Trần Mạnh Hảo

8-9-2020

Điếu văn của nhà văn Trần Mạnh Hảo, thay mặt gia đình và đồng đội, sẽ đọc trong tang lễ nhà văn – đạo diễn Văn Lê (Lê Chí Thụy) lúc 7h sáng ngày 9-9-2020: Văn Lê – Lê Chí Thụy sống để truy tìm linh hồn đồng đội đã hy sinh trong chiến tranh để quy hoạch họ vào nghĩa trang chữ nghĩa.

Hồi ký Đồng Bằng của nhà văn Nguyên Ngọc (Kỳ 6)

Văn Việt

Nguyên Ngọc

8-9-2020

Tiếp theo Kỳ 1  — Kỳ 2Kỳ 3Kỳ 4Kỳ 5

Năm 1962, cùng Nguyễn Thi và tôi đi vào Nam, còn có hai tốp văn công, một tốp đi Khu 5 tốp kia đi Nam Bộ, mỗi tốp chỉ chừng mươi người, trong đó có ba nữ, tốp đi Khu 5 có cả ca sĩ Tường Vi bấy giờ đã nổi tiếng.

Lê Khả Phiêu thừa nhận thảm sát Mậu Thân Huế là có thật

Trần Trung Đạo

15-8-2020

Công lý và sự thật có một sức mạnh nhiệm màu, một áp lực tinh thần huyền bí đã buộc chính các thủ phạm giết người phải thừa nhận tội các của mình dù không ai kê súng vào đầu.

Tỏ rõ thái độ với Trung Quốc!

Nguyễn Ngọc Huy

15-8-2020

Ít khi thấy truyền thông chính thống của Việt Nam tỏ rõ thái độ như thế này. Những năm trước, khi đụng vào vấn đề gì liên quan đến Trung Quốc thì đều bị xem là nhạy cảm.

Bằng chứng cho thấy quan điểm xét lại với Trung Quốc?

BTV Tiếng Dân

12-8-2020

Người xem truyền hình Việt Nam khá bất ngờ khi tối qua, 11/8/2020, VTV cho phát đoạn phim tài liệu của Truyền hình báo Nhân Dân về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc với quân Trung Quốc xâm lược.

Hồi ký Đồng Bằng của nhà văn Nguyên Ngọc (Kỳ 5)

Văn Việt

Nguyên Ngọc

11-8-2020

Tiếp theo Kỳ 1  — Kỳ 2Kỳ 3Kỳ 4

… Giữa 1967 tôi trở về quân khu. Lúc này đang rộn rã lắm. Bùi Minh Quốc, Vương Linh, Chu Cẩm Phong, Thế Vinh, Hà Xuân Phong, Khánh Cao, Phương Thảo, Phương Anh, Phan Huỳnh Điểu… từ Hà Nội vừa vào. Chúng tôi chuẩn bị đại hội thành lập Hội Văn nghệ Giải phóng miền Trung. Và chuẩn bị Xuân Mậu Thân.

Mặt Trận Ở Sài Gòn – The Battle of Saigon

9-8-2020

LTS: Cuốn sách Mặt Trận Ở Sài Gòn của nhà văn Ngô Thế Vinh, được nhà xuất bản Văn Nghệ xuất bản năm 1996, sẽ được xuất bản bằng song ngữ Việt – Anh trong trong tháng 8/2020: “The Battle of Saigon – Bilingual Short Story Collection” do Văn Học Press & Việt Ecology Press xuất bản, nhằm phục vụ độc giả 2 thế hệ, ưu tiên thế hệ thứ 2 không rành tiếng Việt và cả độc giả thế giới chỉ đọc tiếng Anh.

Hồi ký Đồng Bằng của nhà văn Nguyên Ngọc (Kỳ 4)

Văn Việt

Nguyên Ngọc

8-8-2020

Cuối tháng 4-1965 tôi rời Bình Định, trở về quân khu lúc này vẫn đóng ở vùng núi Nam Quảng Nam. Vùng giải phóng đã mở rộng thênh thang, địch cụm lại ở các thành phố, thị xã và từng đoạn trên quốc lộ 1. Nông thôn đã về ta. Đường giao liên không phải leo mãi Trường Sơn cao tít nữa, nay men dọc theo triền đồng bằng ven núi, xơ xác nhưng vẫn vui.

Lịch sử Hoa Kỳ giai đoạn 1964-1973 (Phần 2)

Tác giả: Erling Bjøl

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

2-7-2020

Tiếp theo phần 1

Đường đến Việt Nam

Thế mạnh của Johnson trong chính sách đối nội lại là thảm kịch trong chính sách đối ngoại. Không ai hiểu Quốc hội, đặc biệt là Thượng viện, hơn ông. Chân trời của ông hoàn toàn bị che phủ bởi chính sách đối nội. Ngay sau khi nắm quyền, và từ lâu trước khi nhúng tay vào vấn đề VN, ông đã tuyên bố rằng, ông không muốn bị kết tội là vị tổng thống thất bại ở miền Nam châu Á.

Nghĩa tận với đồng bào vụ thảm sát ở Tổng Chúp (Cao Bằng)

Lê Đức Dục

1-7-2020

Tháng 7 âm lịch là tháng cô hồn, dành cho người âm. Còn tháng 7 dương lịch là mùa thương khó, mùa tưởng niệm với ngày 27-7.

Tư duy kiểu “Chiến tranh lạnh”

Trịnh Hữu Long

26-6-2020

Chiến tranh Lạnh đã kết thúc từ lâu, nhưng kiểu tư duy chiến tranh Lạnh thì vẫn còn thịnh hành.