Việt Nam ngày càng mạnh tay đối với những người chỉ trích chính phủ

Tóm tắt: Ngày 2/7/2020, đài Deutsche Welle (Làn sóng Đức, DW) đã có bài về tình trạng đàn áp những tiếng nói chỉ trích chính phủ trong thời gian trước Đại hội 13 của đảng Cộng sản Việt Nam. Đài DW đã nêu trường hợp ông Nguyễn Bắc Truyển và vợ là bà Bùi Thị Kim Phượng làm điển hình cho tình trạng của các tù nhân chính trị và chính sách “phạt cả đám“ của Việt Nam.

Ở Hồng Kông, các vụ bắt giữ và sợ hãi đánh dấu ngày đầu tiên của luật an ninh mới

New York Times

Tác giả: Vivian WangAlexandra Stevenson

Dịch giả: Christine Nguyễn

1-7-2020

Người biểu tình đã xóa các tài khoản trên mạng xã hội, vì trước đây cho phép phát ngôn, đột nhiên trở thành một tội ác tiềm năng. Sự ớn lạnh trên khắp thành phố, trong đó những người bán sách, các giáo sư và các tổ chức phi lợi nhuận đặt câu hỏi về tương lai của họ.

Nạn Kỳ Thị Người Mỹ Gốc Á (Phần cuối)

Time

Tác giả: Nguyễn Thanh Việt

Dịch giả: Ian Bùi

25-6-2020

Tiếp theo phần 1 — phần 2  —  phần 3 và 4

V

Sự có mặt của tôi, của ba mẹ tôi cũng như của đại đa số người Việt và Hmong trên đất nước này, đến từ cái gọi là Chiến tranh Việt Nam tại Đông Nam Á mà nước Mỹ đã góp phần. Cuộc chiến ở Lào được gọi là “Mật Chiến” bởi nó do CIA điều khiển và giữ bí mật không cho dân Mỹ hay biết. Bên trong nước Lào, người Hmong là một sắc dân thiểu số vô-quốc-gia. Các cố vấn CIA hứa hẹn nếu họ giúp CIA đánh cộng sản, Hoa Kỳ sẽ lo lại cho họ dù thắng hay bại, và có thể giúp họ lập một xứ sở riêng.

Các nhóm nhân quyền hướng tầm nhìn vào nước Mỹ của Trump (Phần 1)

Politico

Tác giả: Nahal Toosi

Dịch giả: Trúc Lam

1-7-2020

TT Donald Trump phát biểu trong cuộc họp báo bên lề Đại hội đồng Liên Hiệp quốc hồi tháng 9/2019. Nguồn: Drew Angerer/Getty Images

Càng ngày, Hoa Kỳ càng bị đối xử như một quốc gia mong manh, cần sự giúp đỡ.

Nghi ngờ về tiền thưởng của Nga đã được củng cố bởi các dữ liệu chuyển tiền

New York Times

Tác giả: Charlie Savage, Mujib Mashal, Rukmini Callimachi, Eric SchmittAdam Goldman

Dịch giả: Christine Nguyễn

30-6-2020

Các tù nhân Taliban đã được thả ra gần căn cứ không quân Bagram ở Afghanistan hồi tháng 5 sau thỏa thuận hòa bình giữa Taliban và Hoa Kỳ. Nguồn: Jim Huylebroek/ New York Times

Các nhà phân tích đã sử dụng các chứng cứ khác để kết luận rằng, việc chuyển tiền rất có thể là một phần trong nỗ lực cung cấp các khoản thanh toán cho các chiến binh có liên quan đến Taliban để tiêu diệt quân Mỹ và liên minh ở Afghanistan.

Lịch sử Hoa Kỳ giai đoạn 1964-1973 (Phần 2)

Tác giả: Erling Bjøl

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

2-7-2020

Tiếp theo phần 1

Đường đến Việt Nam

Thế mạnh của Johnson trong chính sách đối nội lại là thảm kịch trong chính sách đối ngoại. Không ai hiểu Quốc hội, đặc biệt là Thượng viện, hơn ông. Chân trời của ông hoàn toàn bị che phủ bởi chính sách đối nội. Ngay sau khi nắm quyền, và từ lâu trước khi nhúng tay vào vấn đề VN, ông đã tuyên bố rằng, ông không muốn bị kết tội là vị tổng thống thất bại ở miền Nam châu Á.

Lịch sử Hoa Kỳ giai đoạn 1964-1973 (Phần 1)

Tác giả: Erling Bjøl

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

2-7-2020

Ảnh bìa sách USA’s historie của Erling Bjøl

Thời gian bão tố 1964 – 1973

Thời gian này bắt đầu từ Eisenhower và Kennedy. Lyndon B. Johnson rồi sẽ hứng bão. Dưới thời của ông và của Richard Nixon, Hoa Kỳ đã lâm vào những cuộc khủng hoảng chính trị nặng nề nhất kể từ sau cuộc nội chiến.

Nạn Kỳ Thị Người Mỹ Gốc Á (Phần 3 và 4)

Time

Tác giả: Nguyễn Thanh Việt

Dịch giả: Ian Bùi

25-6-2020

Tiếp theo phần 1phần 2

Nhân viên sở Di Trú phỏng vấn di dân Trung Quốc bị tình nghi là cộng sản hoặc thuỷ thủ trốn tàu ở Ellis Island, New York. (Bettmann Archive/ Getty Images)

Nguồn tin AP: Tòa Bạch Ốc biết về vụ tiền thưởng của Nga năm 2019

Associated Press

Tác giả: James Laporta

Dịch giả: Trúc Lam

30-6-2020

Nguồn: AP Photo/ Rahmat Gul

Các quan chức hàng đầu trong tòa Bạch Ốc đã biết từ đầu năm 2019 về thông tin tình báo bí mật cho thấy, Nga đang bí mật trả tiền thưởng cho Taliban để giết chết những người Mỹ, sớm hơn một năm so với báo cáo trước đó, theo các quan chức Mỹ có kiến ​​thức trực tiếp về tình báo.

Phản ứng của người Mỹ gốc Á với Black Lives Matter là một phần của một lịch sử lâu đời và phức tạp

Time

Tác giả: Cady Lang

Dịch giả: Ha Vi Nguyen/ The Interpreter

26-6-2020

Người biểu tình cái chết của George Floyd giương cao tấm bảng ở Quảng Trường Lafayette bên cạnh Nhà Trắng. Ảnh: AFP/ Getty Images

Tại Mỹ, vấn đề sắc tộc thường được nhìn nhận như một ranh giới giữa Da Đen và Da Trắng – và đặc biệt trong thời điểm mà xã hội đang buộc phải đối diện với những cách mà nạn phân biệt chủng tộc có hệ thống được tạo ra trong lịch sử dân tộc, nguyên nhân cho sự nhìn nhận đó rất rõ ràng.

Hãy cứu sông Mê Kông trước mối nguy to lớn

Asean Post

28-6-2020

Mặt trời mọc trên sông Mê Kông ở ngoại ô Phnom Penh vào ngày 1/6/2020. Nguồn: AFP

Mực nước của con sông lớn nhất Đông Nam Á có thể ở mức thấp nhất trong vòng một thế kỷ.

Những người bảo thủ hàng đầu yêu cầu trả lời về tin Nga trả tiền cho Taliban để giết lính Mỹ

Fox News

Tác giả: Andrew O’Reilly

Dịch giả: N.M.G.V.

28-6-2020

Trump và Putin trong một cuộc gặp gỡ ở Helsinki hồi tháng 7/2018. Nguồn: Grigory Dukor/ Reuters

Các nhà lập pháp muốn tòa Bạch Ốc giải thích những gì họ biết về các báo cáo Putin trả tiền thưởng để hại binh lính Hoa Kỳ

Thế kỷ châu Á đang gặp hiểm họa

Foreign Affairs

Tác giả: Lý Hiển Long

Dịch giả: Trần Ngọc Cư

Số tháng 7-8/2020

Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Tập Cận bình ở Bắc Kinh tháng 11/2017. Nguồn: Doug Mills / The New York Times / Redux

Các giáo sư Đại học Luật khoa George Washington gởi thư cho Bộ trưởng Tư pháp William Barr

Nhã Duy chuyển ngữ

23-6-2020

Lời người dịch: Vài tuần trước, một bức tâm thư của hàng ngàn cựu sinh viên sĩ quan Học viện Quân sự West Point đã được gởi ra để lên án những đồng môn đang phục vụ trong nội các chính phủ và bị xem bội phản lại lời tuyên thệ cùng lý tưởng phục vụ quốc gia, người dân và Hiến pháp Hoa Kỳ. Trong tuần qua, cũng có hơn 80% giáo sư đại học Luật khoa thuộc Viện Đại học George Washington University, nơi Bộ trưởng Tư pháp William P. Barr từng theo học, đã đồng ký tên vào bản tuyên cáo lên án hành động của Bộ trưởng Barr và kêu gọi ông từ chức vì đã có những hành động trái pháp luật và vi hiến khi biến Bộ Tư pháp thành một công cụ phục vụ cho Tổng thống Donald Trump.  

Nạn Kỳ Thị Người Mỹ Gốc Á (Phần 2)

Time

Tác giả: Nguyễn Thanh Việt

Dịch giả: Ian Bùi

25-6-2020

Tiếp theo phần 1

Lời dịch giả: Đây là phần 2 bài chính luận của Nguyễn Thanh Việt đăng trên tạp chí TIME số ra ngày 6 tháng 7, 2020, tựa đề “Asian Americans Are Still Caught in the Trap of the ‘Model Minority’ Stereotype. And It Creates Inequality for All” — “Người Mỹ gốc Á vẫn còn kẹt trong cái bẫy định kiến của ‘thiểu số gương mẫu’, tạo sự bất bình đẳng cho mọi người”. Vì bài viết khá dài, bản dịch được chia làm 5 kỳ.

Nạn Kỳ Thị Người Mỹ Gốc Á (Phần 1)

Time

Tác giả: Nguyễn Thanh Việt

Dịch giả: Ian Bùi

25-6-2020

Lời dịch giả: Đây là phần 1 bài chính luận của Nguyễn Thanh Việt đăng trên tạp chí Time số ra ngày 6 tháng 7, 2020, tựa đề “Asian Americans Are Still Caught in the Trap of the ‘Model Minority’ Stereotype. And It Creates Inequality for All” — “Người Mỹ gốc Á vẫn còn kẹt trong cái bẫy định kiến của ‘thiểu số gương mẫu’, tạo sự bất bình đẳng cho mọi người”. Vì bài viết khá dài, bản dịch được chia làm 5 kỳ.

Chính quyền Trump yêu cầu Tối cao Pháp viện bãi bỏ Đạo luật ACA

LTS: Mỹ cũng như bao nhiêu nước trên thế giới, hiện đang trong cơn đại dịch, nhưng Mỹ có số ca nhiễm và số người tử vong cao nhất thế giới, hiện có hơn 2,55 triệu ca nhiễm, gần 127 ngàn người chết. Hôm qua, số ca nhiễm ở Mỹ tiếp tục tăng kỷ lục, với 47.341 ca trong ngày, trong khi Tổng thống Mỹ Donald Trump chống dịch bằng cách kêu gọi mọi người giảm xét nghiệm, để các ca nhiễm giảm!

Trump có một khoản vay nửa tỷ đến hạn – Đó có thể là mối xung đột lợi ích lớn nhất của ông

Mother Jones

Tác giả: Russ Choma

Dịch giả: Người Mỹ Gốc Việt

Số tháng 7-8/2020

Dù thắng hay bại trong tháng 11 này, một điều không thể thay đổi đối với Donald Trump: Trong vài năm tới, công ty của ông phải giải quyết một loạt các khoản nợ lớn.

Trung Quốc và Hoa kỳ sắp ly dị

New York Times

Tác giả: Thomas L. Friedman

Dịch giả: Bùi Như Mai

23-6-2020

Chủ tịch Tập Cận Bình của TQ gặp TT Trump ở Osaka, Nhật, năm 2019. Nguồn: Brendan Smialowski/AFP — Getty Images

Trong 40 năm, hai nước đã vô tình có một mối quan hệ kinh tế mật thiết.

Câu chuyện mà tôi thích nhất trong cuốn sách của John Bolton về chuyện ngôi Nhà Đùa Cợt Của Trump – xin lỗi, Nhà Trắng – là Tổng thống Trump đã thỉnh cầu nhà lãnh đạo Trung Quốc hãy mua nhiều nông sản của Hoa Kỳ để ông lấy phiếu của nông dân, giúp ông tái đắc cử.

Nhiều quan chức đảng Cộng Hoà ủng hộ ứng viên Dân Chủ Joe Biden

Reuters

Tác giả: Tim Reid

Dịch giả: Minh Lý Phạm/ The Interpreter

23-6-2020

Ứng cử viên tổng thống Hoa Kỳ và cựu PTT Joe Biden phát biểu tại một sự kiện dành cho chiến dịch mở cửa lại nền kinh tế Hoa Kỳ trong đại dịch bệnh coronavirus (COVID-19) tại Philadelphia, Pennsylvania, Hoa Kỳ, ngày 11/6/2020. Nguồn: REUTERS / Slabbers Bastiaan

Reuters — Hàng chục cựu quan chức an ninh quốc gia của đảng Cộng Hoà đã thành lập một nhóm nhằm ủng hộ ứng cử viên tổng thống của đảng Dân Chủ Joe Biden, những người quen thuộc với nỗ lực này cho biết, thêm một dấu hiệu nữa cho thấy tổng thống Donald Trump đã làm cho một số người trong chính đảng của mình phải xa lánh ông ta.

Các nhà tài trợ chính trị liên kết với Trung Quốc đã giành được quyền tiếp cận với Trump và đảng Cộng hòa

Wall Street Journal

Tác giả: Brian Spegele

Dịch giả: Trúc Lam

23-6-2020

Trump và vợ ông ta cùng hai quan chức Trung Quốc. Ảnh: WSJ

Hàng trăm ngàn đô la quyên góp chính trị đã mở các cánh cửa ở Washington cho các công dân Trung Quốc có các mối quan hệ cấp cao

Thăm lại Phố Wall Đen bị đốt cháy

New York Times

Tác giả: Brent Staples

Dịch giả: Trúc Lam

19-6-2020

Một số tàn tích từ vụ thảm sát chủng tộc ở Tulsa hồi tháng 6/1921, khi những kẻ “dân quân tự vệ” da trắng đốt cháy khu vực của người Mỹ gốc Phi ở TP Oklahoma. Nguồn: Bettmann / Getty Images

Gần một thế kỷ sau vụ thảm sát chủng tộc ở Tulsa, cuộc tìm kiếm người chết vẫn tiếp tục.

Thượng đỉnh EU – Trung Quốc: Trung Quốc bỏ mặc EU, thậm chí còn đe dọa

Handelsblatt

Tác giả: Dana Heide, Till Hope Moritz Koch

Dịch giả: Hiếu Bá Linh

22-6-2020

Thượng đỉnh trực tuyến EU-Trung Quốc về các vấn đề thương mại, bảo vệ khí hậu và Hồng Kông: Trung Quốc bỏ mặc EU – và thậm chí còn đe dọa

Chủ tịch Ủy ban EU, bà Ursula von der Leyen và Chủ tịch Hội đồng EU, ông Charles Michel trong cuộc họp báo ngày 22/6/2020. Ảnh: AP

Châu Âu đang đòi hỏi nhiều từ giới lãnh đạo Trung Quốc tại hội nghị thượng đỉnh. Nhưng Trung Quốc thậm chí còn tăng áp lực với các kế hoạch bao cấp cho nền kinh tế của mình.

Trump phản bội sự vĩ đại của nước Mỹ

Washington Post

Tác giả: E.J. Dionne Jr.

Dịch giả: Bùi Như Mai

21-6-2020

TT Trump gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Osaka, Nhật Bản, vào ngày 29/6. Nguồn: Kevin Lamarque / Reuters

Tổng thống Trump muốn biến Trung Quốc thành tâm điểm của chiến dịch tranh cử năm 2020. Xin chúc mừng Tổng thống. Ông sẽ được toại nguyện.

Bố ơi, bố có bầu cho ông Trump nữa không?

Newsweek

Tác giả: Ann Kirschner

Dịch giả: T.Vấn

21-6-2020

Lời dịch giả: Trong lịch sử chưa tới 300 năm lập quốc của mình, nước Mỹ đã nổi bật lên trong bối cảnh chính trị thế giới với tư cách là một quốc gia dân chủ, tự do số một toàn cầu. Sự tồn tại đáng ngưỡng mộ của một hình thức lưỡng đảng, một đảng cầm quyền và một đảng đối lập, bất kể phe Dân Chủ hay Cộng Hòa nắm quyền, họ chỉ có một mục đích là cùng nhau đưa nước Mỹ đến vị trí cường quốc khiến cả thế giới kiêng nể, cảm phục.

Nouriel Roubini: “Thị trường chứng khoán đang tự lừa mình”

Der Spiegel

Dịch giả: Phạm Vũ Mai

13-6-2020

Kinh tế gia nổi tiếng người Mỹ, Nouriel Roubini (1), không tin rằng kinh tế toàn cầu sẽ phục hồi nhanh chóng. Ông cho rằng thực trạng tồi tệ sẽ tạo ra một mùa hè của những cuộc biểu tình ở Mỹ và năm tháng khó khăn ở châu Âu.

Đại dịch và Trật tự Chính trị

Foreign Affairs

Tác giả: Francis Fukuyama

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

Số tháng 7/8-2020

Các cuộc khủng hoảng lớn lao có các hậu quả trầm trọng, thường không tiên đoán được. Cuộc Đại Khủng hoảng trong thập niên 1930 đã thúc đẩy trào lưu cô lập, tinh thần dân tộc, chủ nghĩa phát xít và Đệ nhị Thế chiến, nhưng cũng dẫn đến biện pháp hồi phục kinh tế New Deal, sự trỗi dậy của Hoa Kỳ như một siêu cường toàn cầu, và cuối cùng là tiến trình xoá bỏ thực dân.

Đài Tiếng nói Hoa Kỳ trở thành Đài Tiếng nói của Trump

Asia Times

Tác giả: David Hutt

Dịch giả: Trúc Lam

18-6-2020

Trump bổ nhiệm một người cánh hữu vào đài phát thanh, truyền hình do Quốc hội tài trợ, mà quan điểm của người này có thể không đồng thuận với 117 triệu khán giả của các đài phát thanh ở châu Á.

John Bolton: Vụ bê bối về chính sách Trung Quốc của Trump

Wall Street Journal

Tác giả: John Bolton

Dịch giả: Trúc Lam

17-6-2020

Tổng thống đã cầu xin nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình giúp đỡ về chuyện chính trị nội bộ, các vấn đề an ninh quốc gia phụ thuộc vào triển vọng tái bầu cử của chính ông ta và phớt lờ các hành vi vi phạm nhân quyền của Bắc Kinh.

Liên minh Âu châu: Dùng la bàn nào trong vùng biển động?

Liên minh châu Âu

Tác giả: Josep Borrell

Thục Quyên lược dịch

14-6-2020

Trong vùng biển động, những quyền lợi và giá trị đạo đức của Âu châu phải là la bàn của chúng ta”. Đó là lời mở đầu bài viết ngày 14/06/2020 trong blog của ông Josep Borrell, đại diện cấp cao của Liên minh Âu châu về Chính sách An ninh và Đối ngoại.