Không ai làm tổn thương nước Mỹ và giúp Trung Quốc nhiều hơn Trump

Washington Post

Tác giả: Max Boot

Dịch giả: Trúc Lam

21-7-2020

Vương Nghị, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, nói rằng, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đang ở mức thấp nhất kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao hồi năm 1979. Ông đổ lỗi cho Hoa Kỳ về một chính sách “đầy cảm xúc và những ý kiến ​​bất chợt và niềm tin mù quáng của những người theo chủ nghĩa McCarthy”.

Sai lầm về địa chính trị, Trung Quốc lâm cảnh tự đào hố chôn mình

Project-Syndicate

Tác giả: Bùi Mẫn Hân

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

16-7-2020

Lời người dịch: Tác giả cảnh báo các nhận định về địa chính trị của Trung Quốc trong các lĩnh vực giáo dục, nhân quyền, du lịch, an ninh cho Hồng Kông và hoạt động của doanh nghiệp Hoa Vi đối với Anh quốc, Hoa Kỳ, Úc và Nhật Bản là sai lầm, nhưng không đề cập hai nguy cơ khác có liên quan đến Việt Nam, đó là tranh chấp Biển Đông và vùng hạ lưu sông Mekong.

Vì sao Trump gửi quân xung kích tới Portland?

Washington Monthly

Tác giả: David Atkins

Dịch giả: Trúc Lam

18-7-2020

Những tên lính xung kích đã được Trump đưa tới Portland, Oregon bắt người vô cớ. Ảnh: KTLA 5

Trông không khác gì kênh truyền hình yêu thích của tổng thống.

Hoa Kỳ muốn cấm đảng viên đảng CSTQ nhập cảnh vào Mỹ, nhưng họ là ai?

New York Times

Tác giả: Paul Mozur

Dịch giả: Christine Nguyễn

17-7-2020

Các đại biểu tham dự Đại hội Nhân dân toàn quốc lần thứ 13 tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh hồi tháng 5. Nguồn: Roman Pilipey / EPA/ Shutterstock

Với hơn 90 triệu đảng viên và được Tập Cận Bình lãnh đạo, đảng này gồm những người ở đỉnh cao quyền lực ở Trung Quốc và các công chức trong đời sống hàng ngày.

Các biện pháp ưu tiên cho nền kinh tế bị COVID-19

Project- Syndicate

Tác giả: Joseph E. Stiglitz

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

1-7-2020

Các nhà hoạt động môi trường trong nhóm ‘No Going Back – another world is possible’, thực hiện giãn cách xã hội, biểu tình ở St Ives, Cornwall, Anh. Nguồn: Gav Goulder/In Pictures via Getty Images

Với hy vọng về sự phục hồi mạnh mẽ từ cuộc suy thoái do đại dịch gây ra nhanh chóng mờ dần, các nhà hoạch định chính sách nên tạm dừng lại và đúc kết những gì cần thiết để đạt được sự phục hồi bền vững. Các biện pháp ưu tiên trong chính sách cấp bách nhất đã rõ ràng ngay từ đầu, nhưng chúng sẽ đòi hỏi những lựa chọn khó khăn và thể hiện ý chí chính trị.

Bị mắc kẹt trong “Vòng xoáy tư tưởng”, Mỹ và Trung Quốc trôi dạt về chiến tranh lạnh

New York Times

Tác giả: Steven Lee Myers Paul Mozur

Dịch giả: Christine Nguyễn

14-7-2020

Các mối quan hệ đang rơi tự do. Những lằn ranh đang được vẽ. Khi hai siêu cường đụng độ về công nghệ, lãnh thổ và quyền lực, một kỷ nguyên địa chính trị mới đang khởi đầu.

Thông điệp của cô cháu gái nói với Tổng thống Donald Trump: ‘Từ chức’

ABC News

Tác giả: Mike Levine

Dịch giả: Trúc Lam

14-7-2020

Ảnh bìa cuốn sách xuất bản hôm nay: “Quá nhiều và không bao giờ đủ: Gia đình tôi đã tạo ra người đàn ông nguy hiểm nhất thế giới như thế nào”, ảnh bên phải là tác giả Mary L. Trump. Nguồn: Simon & Schuster/ AP

Trong cuộc phỏng vấn độc quyền, Mary Trump nói rằng, thật “nguy hiểm” cho người chú của mình lãnh đạo nước Mỹ.

Chính sách về Trung Quốc của bà Merkel: ‘Trao đổi’ mà không ‘Thay đổi’

Der Spiegel

Tác giả: Christoph Schult

Dịch giả: Hiếu Bá Linh

9-7-2020

Ảnh chụp bài báo trên Der Spiegel ra ngày 9-7-2020

Phản ứng của Trung Quốc sau tuyên bố cứng rắn của Mỹ về Biển Đông

ĐSQ Trung Quốc ở Mỹ

Dịch giả: Trúc Lam

14-7-2020

Lời người dịch: Sau tuyên bố cứng rắn của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo về tình hình Biển Đông, sáng nay 14-7-2020, người phát ngôn của Đại sứ quán Trung Quốc ở Mỹ đã đưa ra tuyên bố về Biển Đông. Lời phát biểu này cho thấy sự dối trá quen thuộc của phía Trung Quốc, khi cho rằng Biển Đông vẫn hòa bình, ổn định và tình hình đang được cải thiện.

Lập trường của Hoa Kỳ về yêu sách biển ở Biển Đông

Bộ Ngoại giao Mỹ

Mike Pompeo, Ngoại trưởng Mỹ

Dịch giả: Trúc Lam

13-7-2020

Hoa Kỳ bảo vệ khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương tự do và mở rộng. Ngày nay, chúng tôi đang tăng cường chính sách của Hoa Kỳ trong một phần quan trọng, gây tranh cãi của khu vực này là  Biển Đông. Chúng tôi đang làm rõ: Các yêu sách của Bắc Kinh đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi trên hầu hết vùng Biển Đông là hoàn toàn bất hợp pháp, cũng như chiến dịch bắt nạt để kiểm soát chúng.

Đấu tranh cho quyền sở hữu vũ khí

Tác giả: Thor Steinhovden

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

13-7-2020

Khi nói đến chiến thắng trong đấu trường chính trị, những ai hành xử đúng đắn ít thành công hơn những người có quan điểm thực tế thống trị chiến trường” – Robert Bothwell, National Committee for Responsive Philanthropy.

Khả năng xây thêm những con đập lớn trên sông Mê Kông ngày càng giảm

Asia Sentinel

Tắc giả: David Brown

Song Phan, chuyển ngữ

1-7-2020

Ngân hàng cấp vốn và công ty mua điện đều vắng mặt

Trong nhiều năm, các nhà bảo vệ môi trường đã nói rằng, công việc xây đập trên sông Mê Kông là một ý tưởng tồi và họ đã đúng. Cái giá phải trả cho môi trường là đáng kể cho vùng đông bắc Thái Lan, to lớn cho Lào và khổng lồ hơn về phía hạ lưu ở Campuchia và miền tây Việt Nam.

Tại sao Trung Quốc muốn Trump giành chiến thắng

Atlantic

Tác giả: Michael Schuman

Vũ Ngọc Yên, biên dịch

7-7-2020

Cũng như mọi người khác trong nước và trên thế giới, các nhà lãnh đạo của Trung Quốc có lẽ đang theo dõi chiến dịch tranh cử tổng thống đang diễn ra ở Hoa Kỳ và tự hỏi điều này có ý nghĩa gì đối với họ. Sau bốn năm lộn xộn với Donald Trump, Trung Quốc đang tính từng tháng, tuần, ngày và phút cho tới cuộc bầu cử tháng 11 với hy vọng một ứng cử viên Dân chủ (hoà dịu hơn) sẽ tiếp thu Toà Bạch Ốc.

Những biện pháp kích hoạt kinh tế nào sẽ vận hành?

Project Syndicate

Tác giả: Joseph E. Stiglitz & Hamid Rashid

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

8-6-2020

Trong cú sốc ban đầu do COVID-19 gây ra, các chính phủ và ngân hàng trung ương ứng phó bằng những đợt bơm tiền mặt khổng lồ là chuyện có thể dễ hiểu. Nhưng hiện nay, các nhà hoạch định chính sách cần lùi một bước và xem lại các hình thức kích hoạt nào thật sự cần thiết và nguy cơ nào gây nhiều hại hơn lợi.

Rối loạn tâm lý và những cuộc cãi vã trong gia đình: 9 chi tiết từ cuốn sách của cháu gái Donald Trump

Politico

Tác giả: Daniel Lippman

Dịch giả: Trúc Lam

7-7-2020

Ảnh bìa sách (trái) và cô cháu gái tổng thống, bà Marry Trump

Dưới đây là một số đoạn văn tiết lộ và nóng bỏng nhất trong ​​cuốn sách mới của Mary Trump.

Một cuốn sách mới của cháu gái Donald Trump, là cô Mary Trump, mô tả tổng thống là một người có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều rối loạn tâm lý, là người hoàn toàn không thích hợp làm tổng thống.

“Ngài là thiên sứ được Chúa sai xuống để lãnh đạo nước Mỹ”: Đi vào thế giới của sự sùng bái cá nhân… (Phần cuối)

Vanity Fair

Tác giả: Jeff Sharlet

Dịch giả: T.Vấn

9-7-2020

Tiếp theo: Phần giới thiệu  —  phần 1phần 2phần 3phần 4

Trong mỗi cuộc tập họp vận động tranh cử của Trump, đều có một cảnh tượng độc đáo lúc Trump bắt đầu điểm mặt kẻ thù. Không phải Hillary Clinton hay Joe Biden, hay những di dân Mexico, mà là nhóm nhỏ những người ngồi trong cái chuồng sắt trong khu vực gần diễn đài (nơi dành cho các ký giả – người dịch). Bọn này toàn là “những kẻ rất xấu”, “bọn cặn bã”, “những tên dối trá”. Hãy nhìn chúng kìa!”. Trump vừa lên giọng, vừa lấy tay chỉ về chỗ những ký giả.

“Tại Hoa Kỳ, câu hỏi về tương lai đang rơi vào im lặng”

Die Zeit

Elisabeth von Thadden phỏng vấn Daniel Ziblatt

Dịch giả: Nguyễn Văn Vui

4-7-2020

Lời người dịch: Chuyên gia chính trị học Daniel Ziblatt, 47 tuổi, là giáo sư tại Đại học Harvard, hiện đang nghiên cứu tại Trung tâm Khoa học Berlin. Ông là đồng tác giả của cuốn sách giành nhiều giải thưởng “Các nền dân chủ chết như thế nào” (“How Democracies Die”, tác giả Steven Levitsky và Daniel Ziblatt, năm 2018).

Quyển sách của Mary Trump cáo buộc rằng “Gian trá là lẽ sống”, là phương châm của Tổng thống

New York Times

Tác giả: Maggie HabermanAlan Feuer

Dịch giả: Cố Sự Quán

Ông Trump và cha mình, ông Fred Trump Sr. đang quan sát khối sản nghiệp của mình ở Brooklyn năm 1973. Barton Silverman/The New York Times

Cháu gái của Tổng thống, Mary L. Trump là người đầu tiên trong gia đình công khai phát hành quyển hồi ký vạch trần thâm cung bí sử.

“Ngài là thiên sứ được Chúa sai xuống để lãnh đạo nước Mỹ”: Đi vào thế giới của sự sùng bái cá nhân… (Phần 4)

Vanity Fair

Tác giả: Jeff Sharlet

Dịch giả: T.Vấn

8-7-2020

Tiếp theo: Phần giới thiệu  —  phần 1phần 2phần 3

Trump không còn là kẻ nổi dậy nữa; ông ta hiện đang là kẻ nắm quyền”.

Những người vô thần đang trợn tròn mắt, bày tỏ sự kinh ngạc về thói đạo đức giả đến khó tin của Trump khi ông ta tin rằng những hành vi của mình là một sự đóng góp to lớn cho những giá trị gia đình, hoang tưởng đến độ ngờ nghệch rằng mình là một con người đạo đức. Nói cách khác, họ đã không nhận ra cốt lõi của sự kiện. Họ thiếu mất cái hiểu biết về những huyền nhiệm. Trong khi đó, rất ít những người có niềm tin tôn giáo phủ nhận cái quá khứ chẳng hay ho gì của Trump. Số khác viện dẫn đến niềm tin ở sự cứu chuộc rất điển hình Kitô giáo cổ: Vị anh hùng của họ đã bị thất lạc, nhưng nay họ đã tìm lại được ông.

Bị cảnh sát bắt, giáo sư thẳng tính người Trung Quốc thấy nỗi sợ hãi trở thành sự thật

New York Times

Tác giả: Chris Buckley

Dịch giả: Christine Nguyễn

6-7-2020

Hứa Chương Nhuận, giáo sư luật ở Trung Quốc đã bị cảnh sát bắt giữ tại Bắc Kinh hôm thứ Hai. Nguồn: New York Times

Hứa Chương Nhuận (Xu Zhangrun) là người từ lâu dạy luật tại Đại học Thanh Hoa danh tiếng, là một trong số ít các học giả ở Trung Quốc chỉ trích gay gắt đảng Cộng sản cầm quyền.

Nước Nga qua nghiên cứu của David Satter

Hoover Institution

Tác giả: Paul R. Gregory

Dịch giả: Lê Minh Nguyên

2-7-2020

Lời giới thiệu của David Satter: Học giả về Nga của viện Hoover Institution, ông Paul Gregory, điểm cuốn sách của tôi “Never Speak to Strangers and Other Writing on Russia and the Soviet Union” để cô đọng lại những ý chánh và đăng trên trang Hoover Institution journal của viện.

“Ngài là thiên sứ được Chúa sai xuống để lãnh đạo nước Mỹ”: Đi vào thế giới của sự sùng bái cá nhân… (Phần 3)

Vanity Fair

Tác giả: Jeff Sharlet

Dịch giả: T.Vấn

7-7-2020

Tiếp theo: Phần giới thiệu  —  phần 1 phần 2

“Đó là cách mà sự kỳ thị chủng tộc tạo ảnh hưởng tại các cuộc tập họp tranh cử của Trump…”

“Ngài là thiên sứ được Chúa sai xuống để lãnh đạo nước Mỹ”: Đi vào thế giới của sự sùng bái cá nhân… (Phần 2)

Vanity Fair

Tác giả: Jeff Sharlet

Dịch giả: T.Vấn

6-7-2020

Tiếp theo: Phần giới thiệuphần 1

Trong suốt 4 năm qua, một cách có hệ thống, Trump đã làm điều mà Obama từ khước không chịu làm: Khích động trực tiếp vào những cử tri một lòng một dạ đi theo mình, chọc cho họ lồng lên với sự giận dữ. Những cuộc tập họp vận động tái tranh cử của ông ta có một cái gì đó lớn hơn những sự kiện một đám đông tập họp theo nghĩa thông thường. Chúng có không khí sôi động của những cuộc họp báo, bằng thời lượng thỏa mãn người tham dự và với sự cuồng nhiệt chỉ thấy có trên sân khấu.

“Ngài là thiên sứ được Chúa sai xuống để lãnh đạo nước Mỹ”: Đi vào thế giới của sự sùng bái cá nhân… (Phần 1)

Vanity Fair

Tác giả: Jeff Sharlet

Dịch giả: T.Vấn

5-7-2020

Tiếp theo: Phần giới thiệu

Bên trong thế giới sùng bái Trump, các buổi tập họp vận động tranh cử như những buổi lễ ở nhà thờ và Phúc âm Trump.

Các nhóm nhân quyền hướng tầm nhìn vào nước Mỹ của Trump (Phần 2)

Politico

Tác giả: Nahal Toosi

Dịch giả: Trúc Lam

1-7-2020

Tiếp theo phần 1

Những người biểu tình ở Mỹ hóa trang thành tượng Nữ thần Tự do, xuống đường chống Trump vì những vi phạm nhân quyền. Ảnh: Ân xá Quốc tế

‘Họ muốn gì?’

Ngay từ đầu, rõ ràng là Trump không ưu tiên về nhân quyền. Ông ta đã sử dụng chiến dịch năm 2016 của mình để kêu gọi đưa sự tra tấn trở lại và giết chết các thành viên gia đình của những kẻ khủng bố. Ông ta cũng cho thấy, có rất ít sự quan tâm đến các tổ chức quốc tế, có nghĩa là kiểm tra hành vi của các chính phủ. Nếu ông ta nói bất cứ điều gì có ý nghĩa trong việc hỗ trợ nhân quyền, thì điều ông ta nói thường ở dạng kịch bản như trong một bài phát biểu.

Mỹ đã giúp Vladimir Putin trở thành nhà độc tài suốt đời như thế nào?

Tác giả: David Satter

Dịch giả: Lê Minh Nguyên

4-7-2020

Lời dịch giả: Nhân sự kiện Vladimir Putin cho sửa Hiến pháp để ông ta có thể làm tổng thống suốt đời, chúng tôi xin được giới thiệu một bài viết cũ của David Satter, một nhà báo có nhiều năm kinh nghiệm với Nga và Liên Xô, cũng như sự trỗi dậy của Nga thời hậu Xô Viết: “Mỹ đã giúp Vladimir Putin thành nhà độc tài suốt đời như thế nào?” Bài viết giúp người đọc hiểu thêm, các hành động của Mỹ trong hơn 20 năm qua, có ảnh hưởng thế nào trong việc Putin trở thành nhà lãnh đạo độc tài ở Nga.

Nhân Lễ Độc Lập Mỹ: Giữa Trump và Bolton, ai yêu tiền hơn yêu nước?

Đinh Từ Thức

3-7-2020

Tuy ngày 23/6 mới chính thức phát hành, nhưng từ ngày 18/6, cuốn sách của Bolton đã xuất hiện ngay trước Bạch Ốc. AP Photo/ Alex Brandon

Giới thiệu, chuyển ngữ và bình luận về quan điểm của Dân biểu Adam Schiff, về cuốn hồi ký của John Bolton, qua bài “Bolton could have made a difference but he chose to make a profit with his book”. (Tạm dịch: Bolton có thể đã tạo ra sự khác biệt, nhưng ông ấy đã chọn kiếm tiền qua cuốn sách của mình).

Lịch sử Hoa Kỳ giai đoạn 1964-1973 (Phần cuối)

Tác giả: Erling Bjøl

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

3-7-2020

Tiếp theo phần 1 phần 2

Tam cực quyền lực thay đổi

Trong một bài viết đăng trên tạp chí Foreign Affairs tháng 10 năm 1967, cựu thợ săn phù thủy Richard M. Nixon đã làm độc giả ngạc nhiên khi ủng hộ việc tiếp cận Trung Cộng. Ông đã mở đường cho những gì Henry Kissinger gọi là ngoại giao tam cực.

Việt Nam ngày càng mạnh tay đối với những người chỉ trích chính phủ

Tóm tắt: Ngày 2/7/2020, đài Deutsche Welle (Làn sóng Đức, DW) đã có bài về tình trạng đàn áp những tiếng nói chỉ trích chính phủ trong thời gian trước Đại hội 13 của đảng Cộng sản Việt Nam. Đài DW đã nêu trường hợp ông Nguyễn Bắc Truyển và vợ là bà Bùi Thị Kim Phượng làm điển hình cho tình trạng của các tù nhân chính trị và chính sách “phạt cả đám“ của Việt Nam.

Ở Hồng Kông, các vụ bắt giữ và sợ hãi đánh dấu ngày đầu tiên của luật an ninh mới

New York Times

Tác giả: Vivian WangAlexandra Stevenson

Dịch giả: Christine Nguyễn

1-7-2020

Người biểu tình đã xóa các tài khoản trên mạng xã hội, vì trước đây cho phép phát ngôn, đột nhiên trở thành một tội ác tiềm năng. Sự ớn lạnh trên khắp thành phố, trong đó những người bán sách, các giáo sư và các tổ chức phi lợi nhuận đặt câu hỏi về tương lai của họ.