Có phải tài nguyên năng lượng ở Biển Đông thúc đẩy Trung Quốc hiếu chiến?

Jackhammer Nguyễn, gửi cho Tiếng Dân từ San Francisco

24-7-2019

Sau những tin tức về căng thẳng tại bãi Tư Chính, giữa tàu võ trang Việt Nam và Trung Quốc, báo Tiếng Dân có đăng bài nhan đề: Băng cháy và sự điên cuồng của Trung Quốc trên Biển Đông, của tác giả Mạnh Quân.

Thư ngỏ gửi nhân dân Trung Quốc

Phạm Lưu Vũ

23-7-2019

Người dân Trung Hoa ở TP Trùng Khánh, TQ. Photo Courtesy

Trung Hoa là một dân tộc vĩ đại, cả nhân loại công nhận điều đó. Rực rỡ thuở bình minh Tam Hoàng khi thần, nhân là một, lộng lẫy thời thái bình Ngũ Đế, với Nghiêu, Thuấn tuyệt vời như một bài ca. Tỏ Trời, Đất mà vạch bát quái, thấu lòng người mà hát Kinh Thi… Lão Tử lấy Vô Vi làm đạo của Trời, Đất, Khổng Tử lấy chữ “Lễ” làm đạo của Nhân quần. Hai bậc Thánh nhân vạn thế ấy, Khổng Tử là trí tuệ, là đi hết cái đạo làm người, Lão Tử là tiến hóa, là đã đặt một chân sang con đường của siêu nhân loại.

Trung Quốc che giấu nỗ lực tạo ảnh hưởng dưới bề mặt bình lặng

The Atlantic

Tác giả: Didi Tatlow

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

14-7-2019

Ảnh minh họa. Nguồn: Alicia Tatone

Bắc Kinh sử dụng các hội đoàn sinh viên và chuyên nghiệp trong nỗ lực tạo ảnh hưởng không chỉ nhằm vào các công dân Trung Quốc ở nước ngoài mà còn cả ngoại kiều.

Trung Quốc liều lĩnh khiêu khích trên nguồn tài nguyên khí đốt của Malaysia, Việt Nam

AMTI

Dịch giả: Song Phan

16-7-2019

Hai lần trong sáu tuần qua, cũng cùng một tàu cảnh sát biển Trung Quốc (CSB) đã quấy rối các hoạt động dầu khí của các nước láng giềng trong vùng biển tranh chấp ở hai phía đối diện của Biển Đông. Trong khi đó, một tàu của nhà nước Trung Quốc đã thực hiện một cuộc khảo sát địa chấn các lô dầu khí ngoài khơi bờ biển Việt Nam.

Trung Quốc đã “khảo sát” trên thềm lục địa cả tháng qua

Trần Đức Tín

15-7-2019

Hoạt động “khảo sát” của Trung Quốc đã diễn ra hơn một tháng nay trên thềm lục địa Việt Nam.

Chơi với Trung Quốc, chỉ có mất!

Đoàn Bảo Châu

15-7-2019

Có nhiều bạn nhắc tôi viết về căng thẳng giữa tầu hải giám Trung Quốc và Việt Nam ở gần bãi Tư Chính. Tôi chưa viết không phải là tôi không biết. Mà khi đã viết là tôi muốn nhìn vào một góc sâu sắc, đáng nói hơn thay vì chỉ đưa tin hời hợt. Tin tức các bạn đã nắm được rồi, nhiều người đã viết, tôi sẽ không nhắc lại mà chỉ muốn chỉ ra những điều cần nói.

Chính sách “thay đũa” của Bắc Kinh, mối họa khôn lường

Đỗ Ngà

12-7-2019

Năm 1898, nước Anh ký Điều ước Bắc Kinh lần thứ hai với triều đình nhà Thanh là, Trung Quốc sẽ nhượng địa lãnh thổ Hồng Kông cho Anh Quốc 99 năm. Từ đó, dân Hồng Kông mang tiếng là thuộc địa của Anh Quốc nhưng họ đã hưởng những thứ mà người dân Trung Hoa Đại Lục không thể có được – đó là một thể chế dân chủ, một xã hội phồn vinh, và con người văn minh.

Nếu Mỹ-Trung đụng độ trên biển – Cuộc khủng hoảng Trung Quốc tháng 10/2020

Economist

Người dịch: Châu Minh Dũng

4-7-2019

Lời người dịch: Nội dung bài viết sau đây xoay quanh một sự kiện giả tưởng, diễn ra vào tháng 10/2020, trước ngày bầu cử tổng thống sắp tới: Chiến hạm USS McCampbell bị lực lượng dân quân biển Trung Quốc bao vây trong 13 ngày ở Biển Đông.

Hong Kong, chiếc gân gà khó nuốt

Trương Nhân Tuấn

19-6-2019

Trở lại chuyện Hong Kong, nếu ta nhớ tới “huyền thoại” Thẩm Quyến. Trước đây 40 năm Thẩm Quyến là một làng chài không ai biết tới bên sông Châu giang trong khi Hong Kong (cùng với Nam Hàn, Đài loan và Singapour) là những con “tiểu long” Châu Á. Bây giờ GDP Thẩm Quyến vượt qua Hong Kong (khoảng 340 tỉ đôla), vượt qua cả những nước Châu Âu (như Bồ Đào Nha).

Hongkong bên hông Trung Quốc

Trung Bảo

17-6-2019

Tràn ngập trên mạng xã hội là hình ảnh của Hongkong. Hình ảnh của 2 triệu người dân xuống đường đòi bãi bỏ Dự luật Dẫn độ và đòi người đứng đầu nơi này phải từ chức.

Đã không lên án TQ xâm lược biển đảo, sao còn đề cao “thiện chí” của Trung Quốc như thế này?

Nguyễn Ngọc Chu

3-6-2019

Suốt cả bài diễn văn, ông Ngô Xuân Lịch không có một lời phê phán Trung Quốc xâm chiếm biển đảo của Việt Nam, bồi đắp đảo nhân tạo, quân sự hóa Biển Đông Nam Á, xua đuổi, đâm chìm thuyền cá ngư dân Việt Nam, cấm ngư dân Việt Nam đánh bắt cá trong vùng biển Việt Nam. Trái lại, chỉ thấy Trung Quốc và Việt Nam đang “thống nhất duy trì” hòa bình, ổn định trên Biển Đông Nam Á.

Về một lời kêu gọi của Chủ tịch Trung Quốc – Tập Cận Bình

Lê Vĩnh Triển

18-5-2019

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa có một diễn văn quan trọng tại lễ khai mạc hội nghị Đối Thoại giữa các nền văn minh Á châu tổ chức tại Bắc Kinh hôm 15/5.

Chọn nhà thầu Trung Quốc, dân chúng còng lưng trả nợ

BTV Tiếng Dân

2-5-2019

Đường sắt Cát Linh – Hà Đông: “Con mà nhà họ Hứa”!

Tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông có chiều dài 13,1 km, với tổng số vốn đầu tư gần 900 triệu Mỹ kim, mục tiêu dự kiến hoàn thành toàn bộ công trình vào tháng 6.2014 và đưa vào sử dụng tháng 6/2015. Nhưng đến nay đã trải qua 10 lần lỡ hẹn, vẫn không ai biết khi nào tuyến đường này được đưa vào vận hành.

Cuộc duyệt binh thất bại của Tập Cận Bình

Duẩn Đặng

24-4-2019

Tập Cận Bình từ ngày lên trị vì đã dồn nhiều tâm huyết xây dựng lực lượng hải quân viễn dương, trước là hòng phá vỡ hai chuỗi đảo bao vây của Mỹ và đồng minh, sau là phục vụ cho chiến lược bá chủ thế giới, thách thức vị thế siêu cường của Mỹ.

Thiên An Môn – Sau ba mươi năm là một khủng hoảng truyền thông của Leica

Đỗ Hùng

21-4-2019

Hình ảnh “tank man” kết thúc phim của Leica. Ảnh: internet

Bây giờ là năm 2019, năm chẵn của nhiều sự kiện quan trọng liên quan tới lịch sử chủ nghĩa xã hội.

Vào năm 1989, một series cách mạng thay đổi chế độ ở Đông và Trung Âu đã diễn ra mà kết quả của nó là hàng loạt quốc gia chia tay hoàng hôn với chủ nghĩa xã hội.

Đây là năm xảy ra biến cố Thiên An Môn đẫm máu.

Trao đổi với Nguyễn Trung

Nguyễn Đình Cống

10-4-2010

Ông Nguyễn Trung, nguyên cán bộ cao cấp Bộ Ngoại giao, cựu thư ký riêng của Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Ông vừa viết bài “Việt Nam nên nói thật với Trung Quốc về đường cao tốc Bắc – Nam”. Bài được đăng trên nhiều trang báo mạng ngày 9/4, được đánh gia có nhiều ý tưởng hay.

Băn khoăn về đường cao tốc Bắc – Nam

Mạc Văn Trang

6-4-2019

Xin nói ngay, người dân rất băn khoăn, thắc mắc, lo ngại về triển khai Dự án đường Cao tốc Bắc – Nam, vì không tin tưởng vào chính quyền, như đã từng xảy ra với nhiều dự án trước đây để hệ lụy cho đời nay và các đời sau. Đường Cao tốc Bắc – Nam là Đại dự án liên quan đến vận mệnh quốc gia, nên người dân không thể thờ ơ. TS Nguyễn Ngọc Chu từng lên tiếng gay gắt: “Tổ Quốc không phải của riêng một ông bộ trưởng. Tổ Quốc không phải của riêng của một Chính phủ”… (FB Chu Nguyên Ngọc). Riêng tôi có mấy thắc mắc sau đây:

Tuyên bố về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam

2-4-2019

Xét rằng vào trung tuần tháng ba năm 2019, chính quyền thành phố Tam Sa bất hợp pháp của nhà cầm quyền Bắc Kinh, Trung Quốc dựng lên để quản lý hai quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands) và Trường Sa (Spratly Islands) thuộc sở hữu hợp pháp của Việt Nam ra thông báo xây dựng “căn cứ hậu cần và dịch vụ chiến lược quan trọng quốc gia” tại ba đảo Phú Lâm (Woody Island), Duy Mộng (Drummond) và Cây (Tree) thuộc Hoàng Sa, cũng như đã xây dựng nhiều công trình trái phép khác tại hai quần đảo này;

Trung Quốc đang sử dụng bẫy nợ để thao túng Biển Đông

Business Insider

Tác giả: Callum Burroughs

Dịch giả: Châu Minh Dũng

30-3-2019

Người dân Philippines biển tình chống Trung Quốc. Nguồn: Dondi Tawatao/Getty

Dự án “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc cùng các khoản cho vay khổng lồ để đầu tư cơ sở hạ tầng [cho Philippines và một số nước ASEAN] đang góp phần làm suy yếu sự phản đối nhắm vào các yêu sách của nước này ở Biển Đông.

Lời kể của ngư dân: Tàu Trung Quốc xịt vòi rồng, ép tàu Việt Nam va vào đá ngầm

Tuổi Trẻ

Nguyễn Chánh

17-3-2019

TTO – Đang neo đậu trên vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa, tàu cá của ngư dân Việt Nam bất ngờ bị tàu Trung Quốc tấn công, phun vòi rồng.

5 ngư dân mệt mỏi sau chuyến đi biển kinh hoàng – Ảnh: NGUYỄN CHÁNH/ TT

Ngày Gạc Ma 14.3.1988

Phạm Đình Trọng

14-3-2019

Tháng một, năm bảy mươi tư (1974) giặc đánh chiếm cả quần đảo Hoàng Sa của tổ tiên ta

Tháng ba, năm tám mươi tám (1988) giặc tung hạm đội mạnh phong tỏa quần đảo Trường Sa

Tàu khu trục tên lửa, tàu pháo ba mươi bảy li, pháo một trăm li

Tàu đổ bộ chở quân rập rình quanh đá Xu Bi, đá Huy Gơ, đá Ga Ven, Chữ Thập, đá Châu Viên, đá Gạc Ma.

 

Mưu đồ giặc đã phơi bày chẳng cần giấu diếm

Giặc cần có thế đứng cả hai chân Hoàng Sa – Trường Sa để làm chủ biển Đông.

Thời khắc Trường Sa ngày mười bốn tháng ba, năm tám mươi tám

Như thời khắc Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Móng Cái ngày mười bảy tháng hai, năm bảy mươi chín (1979)

 

Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh

Không thể nhân nhượng với kẻ xâm phạm lãnh thổ thiêng liêng

Nhưng những bãi đá Trường Sa giặc rình rập đánh chiếm

Chỉ có bảy mươi hai người lính công binh

Trong tay không có súng

 

Rạng sáng ngày mười bốn tháng ba, năm một ngàn chín trăm tám mươi tám

Từ tàu đổ bộ, giặc Tàu Cộng tràn lên bãi đá Gạc Ma

Giặc xả súng vào những người lính Việt Nam trong tay chỉ có xà beng, cuốc, xẻng

Giặc cướp lá cờ chủ quyền Việt Nam rồi rút lẹ về tàu đổ bộ.

 

Sau khi trở thành những tấm bia sống hứng lưỡi lê và đạn AK của giặc Tàu Cộng

Những người lính Việt Nam sống sót trên Gạc Ma lại trở thành những tấm bia sống

Của pháo ba mươi bảy li, pháo một trăm li từ hạm tàu giặc bắn tới

Những người lính Việt giữ mảnh đất của tổ tiên người Việt mà như những tử tù trên pháp trường đất giặc

 

Thủy triều lên

Đá Gạc Ma chìm dưới lênh đênh nước biển

Không còn bóng một người lính Việt Nam trên ngọn sóng hoang vu

Từ trên tàu đổ bộ, giặc Tàu Cộng liền trở lại làm chủ Gạc Ma từ trưa ngày đau thương 14.3.1988

 

Người lính ra trận giữ đất hương hỏa của ông bà tổ tiên nhưng không được cầm súng

Vì lệnh miệng của cấp trên truyền xuống

Không nổ súng để không mắc mưu khiêu khích của giặc

Ông cấp trên trí trá giải thích lệnh không được cầm súng.

 

Tháng ba, năm tám mươi tám

Những người lính giữ Trường Sa không được cầm súng

Sáu dải đá san hô trong quần đảo Trường Sa của tổ tiên người Việt bị giặc Tàu Cộng đánh chiếm

Đá Gạc Ma, đá Chữ Thập, đá Châu Viên, đá Xu Bi, đá Huy Gơ, đá Ga Ven.

Không được cầm súng

Sáu mươi tư người lính Việt Nam trở thành sáu mươi tư tấm bia sống cho giặc Tàu Cộng giết hại.

 

Lệnh không nổ súng là lệnh đầu hàng

Lệnh dâng đá Gạc Ma, đá Chữ Thập, đá Châu Viên, đá Xu Bi, đá Huy Gơ, đá Ga Ven cho giặc Tàu Cộng

Lệnh phản bội Tổ quốc, phản bội nhân dân, phản bội lịch sử

Lệnh ô nhục của kẻ bán nước ô nhục

 

Lời nói gió bay

Tưởng lệnh miệng vô bằng sẽ trốn không bị nhân dân hỏi tội, không bị lịch sử phán xét

Nhưng Trường Sa tháng ba, năm một ngàn chín trăm tám mươi tám

Gạc Ma ngày mười bốn tháng ba năm tám mươi tám đau thương

Là bằng chứng không thể chối cãi của lệnh trói tay người lính

Bắt người lính phải đầu hàng giặc.

Giao mạng sống người lính cho giặc

Giao biển đảo của tổ tiên cho kẻ thù của sâu thẳm lịch sử Việt Nam.

Việt Nam học cách sống dưới cái bóng của Trung Quốc

Nikkei Asian Review

Tác giả: Sebastian Strangio

Dịch giả: Châu Minh Dũng

6-3-2019

Nhiều binh sĩ Việt Nam thiệt mạng trong chiến tranh biên giới năm 1979 với Trung Quốc đã an nghỉ tại nhiều nghĩa trang quân sự vẫn còn rải rác ở miền bắc Việt Nam. Nguồn: Sebastian Strangio

Bốn thập niên trôi qua, cuộc chiến biên giới năm 1979 do Trung Quốc phát động đã chính thức bị “lãng quên” ở Hà Nội.

Tuyên Bố Nhân Kỷ Niệm 40 Năm Ngày Trung Quốc Gây Cuộc Chiến Tranh Xâm lược Việt Nam

Lời giới thiệu: Sau khi đi dâng hương ở Đài Liệt sĩ Hà Giang và Đền Thờ Anh hùng, Liệt sĩ Chống Quân Trung quốc Xâm lược ở Vị xuyên, nhân kỷ niêm 40 năm cuôc chiến tranh Biên giới, chúng tôi nhận được đề nghị của một số anh chị em, nên ra một tuyên bố nhân sự kiện này.

Hoàng Sa 1974! Geneva 1954!

Lê Thiên

20-2-2019

Hành tung tập đoàn đảng trị 65 năm bán nước!

Sau 45 năm Tàu Cộng mở cuộc bắn giết 74 chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng Hòa nhằm cướp đoạt Hoàng Sa của Việt Nam ngày 19/01/1974, năm nay 2019, lần đầu tiên một số báo lề đảng bắt đầu chỉ đích danh Tàu cộng từ lâu đã âm mưu cưỡng chiếm Hoàng Sa.

Văn tế đồng bào, chiến sĩ trận vong chống quân Trung Quốc xâm lược

FB Phạm Việt Thắng

14-2-2019

Hỡi ôi!
Nước Sông Hồng cuộn sôi máu đỏ
Người Việt Nam chất ngất căm hờn
Ngày 17 tháng 2 năm 79
Giặc Bắc Kinh tràn kín biên cương

Cướp không phải là từ đểu

Dương Tự Lập

21-1-2019

(Vỡ òa tóe loe mừng ngày đẻ đảng mùng 3/2, thượng thọ 89, không tính tuổi mụ)

Vũ “lùn” là biệt danh. Chính gốc người Hà Nội, Vũ bên trung đội bốn, khí tài pháo cao xạ 57 đơn vị tôi, hắn tốt bụng nhưng có kiểu nói đểu đểu thế nào ấy mà ngẫm ra lại rất có lý. Vũ đố ai chuyện gì thì bao giờ người được đố cũng bị thua, kiểu gì cũng thua, thế mới tài.

Việt Nam lật đổ Khmer Đỏ, nhưng chiến thắng thuộc về Trung Quốc

The Diplomat

Tác giả: Nayan Chanda

Dịch giả: Jenny Ly

1-12-2018

Nhớ lại sau bốn mươi năm ngày Việt Nam lật đổ Khmer Đỏ, nhưng rõ ràng Trung Quốc là người chiến thắng.  

Sáng ngày 7 tháng Giêng năm 1979, một đơn vị Quân đội Việt Nam lao thẳng vào Phnom Penh mà không tốn nhiều súng đạn, để lật đổ một triều đại tàn ác Khmer Đỏ. Quả thật, đây là một cú đánh trời giáng vào Trung Quốc. Việt Nam chiến thắng, nhưng đó chỉ là một chiến thắng rất hẻo, cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.

Chuyện sau Thành Đô

Trần Gia Phụng

27-12-2018

Nội dung hội nghị Thành Đô giữa đại diện cao cấp đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) và đảng Cộng Sản Trung Hoa (Trung Cộng) trong hai ngày 3 và 4-9-1990 được giữ bí mật tuyệt đối, nên tất cả những bài viết về kết quả hội nghị Thành Đô, kể cả nguồn tin Việt Nam sẽ thành khu tự trị của Trung Cộng năm 2020, đều là phỏng đoán.

Bài học nào từ Trung Quốc?

FB Ngô Nhật Đăng

23-12-2018

Một cán bộ trong “Chính phủ tỉnh Quảng Tây” có lần nói với tôi trong một cuộc trao đổi nhân dịp tỉnh này tổ chức một cuộc hội chợ mang tên “Trung Quốc và các nước ASEAN”:

Bài học “láng giềng”

FB Trần Trung Đạo

11-12-2018

Các nhà lãnh đạo quốc gia phân tích tương lai của một quốc gia dựa trên các điều kiện kinh tế chính trị quân sự đang diễn ra. Tuy nhiên, như lịch sử đã chứng minh, khi quyết định, phần lớn các lãnh đạo đều nhìn về quá khứ. Lý do, quá khứ đã được chứng nghiệm giúp cho họ yên tâm và xem đó như là nguồn bảo đảm cho quyết định của mình.