Thành Chương và “Việt phủ”

FB Phạm Lưu Vũ

10-12-2018

Ông Thành Chương là một họa sĩ vào loại Việt tài, nhân một nghìn lần thì thành Nhân tài, một triệu lần thì thành Thiên tài. Ông xây cái “Việt phủ” mang tên mình như một nồi lẩu khổng lồ, chứa đựng những dấu vết của văn hóa Việt và chứa cả những lời trầm trồ. Sẵn tiền nhiều như quân Nguyên, ông sử dụng cái tài 3 trong một của mình để làm nên điều đó: họa sĩ, cổ học và… con buôn.

Sẽ là một nỗi đau dài

Mai Quốc Ấn

26-12-2020

Các chất gây ô nhiễm không khí có thể gây rối loạn nội tiết tố, đồng thời cản trở hoạt động của hormone kiểm soát tăng trưởng, phát triển và khả năng sinh sản. Các chất hóa học độc hại này tác động thụ thể estrogen, androgen và progesterone.

Phải lên tiếng dù đã quá muộn màng

Lê Nguyễn

5-9-2023

Tin tỉnh Bình Thuận được phép phá hủy hơn 600ha rừng để làm hồ thủy lợi là một quả bom tấn có sức công phá dữ dội trong một xã hội vốn đã có quá nhiều điều bất cập.

Thôi đừng kêu gọi thương nhau

FB Trịnh Kim Tiến

7-11-2017

Hậu quả sau cơn bão số 12. Ảnh: Báo LĐ

Mỗi năm cứ đến mùa nước ngập chúng ta lại thấy tình người nổi bì bõm trong cơn mưa. Những đợt quyên tiền kéo dài không dứt, những đoàn người cứu trợ tiến dần về vùng sâu. Dù là một gói mì tôm cũng đủ làm lòng người ấm lại. Cái cảnh cơ cực, đói rét và đau khổ thường làm người ta trỗi dậy tình thương mến.

Đầu chung cư nhà tôi, trong những ngày mưa gió, mưa ngập đến yên xe, cả chục cây số rồ ga và dắt bộ cũng chẳng làm ai có suy nghĩ khác hơn về nguyên nhân của sự mệt mỏi đang hiện hữu. Chúng tôi cứ đi con đường đó và lẩm bẩm chửi cơn mưa.

Mũi tên hai đích

Blog RFA

Nguyễn Anh Tuấn

1-11-2023

Việc bắt bớ những người hoạt động môi trường tình cờ đang phục vụ cho lợi ích của Bắc Kinh.

Nguy cơ nhà máy nhiệt điện

Dự án nhiệt điện đốt than mới nhất, dự định đặt tại Long An, cách Sài Gòn chỉ 30 cây số. Dự tính mỗi giờ thải ra 120 tấn tro than độc vào bầu không khí. Không chỉ người dân Long An sẽ bị đầu độc, mà cả người dân Sài Gòn cũng bị uy hiếp

Nước mắt của biển

FB Đỗ Cao Cường

4-3-2019

Đây là những tấm hình tôi chụp được ở Cần Thạnh – Cần Giờ. Hồi còn ở Sài Gòn, tôi chỉ thích sống quanh quẩn khu quận 7, Nhà Bè, cứ chiều chiều một mình lại lang thang dọc những con sông cạnh Tân Quy Đông, Phú Mỹ Hưng,… rồi thi thoảng phóng xe ra đảo Cần Giờ ngắm biển, nhưng chỉ ngắm thôi chứ không tắm, vì nó quá bẩn. Có khi gọi một lon bia, làm một con mực nướng chấm tương ớt, ngắm trọn hoàng hôn rồi về.

Bụi siêu mịn, mỗi ngày ta “tiêu thụ” bao nhiêu?

FB Vũ Kim Hạnh

14-2-2019

Ngày 17/1/2019, báo Thanh Niên đăng lời cựu ngoại trưởng John Kerry: “Hà Nội ô nhiễm hơn Bắc Kinh, New Delhi”. Trang FB anh Nguyễn Hà Hùng nhắc: Gần đây, chỉ số chất lượng không khí (AQI) nhiều nơi ở Hà Nội được cảnh báo là cực kỳ nguy hại, đặc biệt với trẻ nhỏ.
10 ngày trước, ngày 3/2/2019, tôi viết trên trang cá nhân: “Tết này ai đi du lịch Bangkok” về tình hình thủ đô Thái Lan chìm trong bụi mịn, đã có một số bạn hỏi, thật không, mình vừa đi du lich Thái về, chẳng thấy gì…

Bản tin ngày 16-4-2021

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

BBC đặt câu hỏi về diễn biến mới ở Biển Đông: VN tập trận bắn đạn thật ở Trường Sa để ‘tỏ thái độ’ với TQ? TS Nguyễn Thành Trung, GĐ Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (ISCS) bình luận về sự kiện tàu khu trục Quang Trung đến tập trận ở Biển Đông giữa lúc căng thẳng: “Chính phủ Việt Nam muốn gửi đi một thông điệp lớn lao hơn nhiều: khẳng định Việt Nam có hoàn toàn chủ quyền đối với khu vực quần đảo Trường Sa”.

Chết bởi đồng bào

Đỗ Cao Cường

21-7-2019

Chiều hôm qua, một bác nông dân ở Lâm Đồng có gọi điện cho tôi, bác nói là sau khi đọc tin tức do tôi đăng tải, một số báo, đài đã vào cuộc, nhưng cho đến nay chưa thấy báo nào đăng tin. Chỉ có bạn Hải bên VTV là nhiệt tình, chủ động đặt vấn đề, muốn cùng tôi đồng hành với bà con dân oan.

Điên nặng vì “Đen người xanh ta”

FB Vũ Kim Hạnh

30-12-2017

Đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa của VN đang bị Trung Quốc chiếm đóng và mô hình nhà máy điện hạt nhân nổi (ảnh nhỏ). Ảnh: AFP

Điện năng, có cách gọi vui theo kiểu đánh vần, “Điên nặng” là một câu chuyện dài. Đúng là điên năng vì quá nhiều chuyện nhức đầu xảy ra liên miên. Như tin ngắn này:

Hôm qua, báo Thanh Niên đưa tin: TQ xây nhà máy điện hat nhân nổi ở Trường Sa, đảo họ chiếm của VN. Tháng trước, lò phản ứng hạt nhân di động đầu tiên của Trung Quốc đã hoàn tất khâu thử nghiệm cuối cùng, được gắn vào chiếc tàu có thiết kế đặc biệt tại xưởng ở Liêu Ninh, trong kế hoạch quân sự hóa những đảo chiếm đóng phi pháp của VN. Những lò phản ứng hạt nhân di động này còn cấp năng lượng cho những giàn khoan TQ khai thác dầu mỏ và khí đốt ở Biển Đông. Tin ngắn này kích nổ trong đầu chúng ta câu hỏi dữ dội về mảnh đất máu thịt đang bị chiếm?

Một Tây Nguyên và một Mekong Delta vẫn đang khát nước

Huy Nguyễn

14-5-2020

Đã 7 tháng không có mưa, có những nơi 8 tháng chưa có mưa. Một số nơi mưa rào cục bộ được vài cơn rồi tịt hẳn để lại nỗi trông chờ của người nông dân trong vô vọng.

Điện than?

Việt Lê

20-12-2019

Nhà máy điện than trong khu vực: Vàng là đang vận hành; cam là đang xây mới; trắng là đóng cửa. Ảnh: internet

Gần đây người Việt mới biết đến sương khói quang hóa hay smog. Đặc biệt ở Hà Nội smog được ghi nhận từ hơn 10 năm trước. Smog là chữ kết hợp của Smoke (khói) và Fog (sương).

Smog do khí thải ô nhiễm gặp sương mù và sức nóng mặt trời, gây ra những phản ứng hóa học tạo thành những khí mới độc hại cho cơ thể, ví dụ như nitrogen dioxide (NO2). Cộng hưởng với thời tiết và địa hình của khu vực, smog trở nên nguy hiểm hơn. Rõ nhất là hai thành phố Bắc Kinh và Los Angeles nằm lọt giữa địa hình cái tô, có núi chung quanh. Khi không đủ gió để làm loãng ô nhiễm trong không khí, khí ô nhiễm bị tích lại lâu ngày, khiến đây là hai nơi thường xuyên bị smog nhất.

Chính phủ dừng nhận chìm, dân biển mừng rơn!

LTS: Bài trên báo Pháp Luật TP dưới đây, cho thấy dư luận đã lắng xuống sau khi Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng quyết định dừng biện pháp nhấn chìm chất nạo vét xuống biển, thay vào đó, đưa những chất ô nhiễm này lên bờ, đổ xuống cạnh bờ để lấn biển.

Sự kiện này có thể được ghi nhận: báo chí, các nhà khoa học và người dân đã thành công khi tiếng nói phản đối của mọi người đã giúp bảo vệ khu bảo tồn Hòn Cau. Nhưng sự thành công này đã che lấp mối nguy kinh hoàng hơn cho hàng triệu dân cư ở Bình Thuận, bởi chính họ là những người sẽ phải sống chung với ô nhiễm khí thải, xỉ thải từ các nhà máy và tàu than xả ra ngay trên bờ và duyên hải, đe doạ sức khoẻ họ, kể cả thai nhi.

Cát trong lòng Đồng bằng Sông Cửu Long: Cần phải xem là tài sản chung

Lê Anh Tuấn

12-4-2021

Khai thác cát đang diễn ra khắp nơi. Một xà lan đang hối hả cạp cát trên sông Tiền. Ảnh: tác giả chụp năm 2019

Đồng bằng Sông Cửu Long là một vùng đất thấp và phẳng, kết cấu địa chất rất yếu, hình thành do sự bồi tụ phù sa của sông Mekong và các tác động của Biển Đông. Đây là một đồng bằng có tuổi địa chất rất trẻ, vào khoảng từ 3.000 đến 5.000 năm trước đây – rất ngắn so với nhiều vùng châu thổ khác trên thế giới.

Vì sao phải bảo vệ cho được vườn quốc gia Tam Đảo?

FB Save Tam Đảo

3-2-2019

Dự án Tam Đảo II đã từng một lần được đề xuất và phải dừng lại trước khi nó khởi công (2007), Điều đó chứng tỏ rằng có quá nhiều bất lợi và nguy cơ khi tiến hành dự án này. Nếu không bảo vệ được vườn Quốc gia Tam Đảo chúng ta không chỉ mất đi một cánh rừng nguyên sinh vô giá, mà chúng ta còn phải đối mặt với thảm cảnh của biến đổi khí hậu, đối mặt với thiên tai, sạt lở và hạn hán.

Khi cái chết đang đến gần…

Thái Hạo

4-6-2021

Trước nhà tôi là con sông Yên chảy qua. Dòng sông này đi qua bốn huyện với hơn 50 km đã từng lặng lẽ xuyên qua những khu rừng ở thượng nguồn. Những ngày này, khi gió Lào thổi bỏng da làm nhớ thủa xưa khi chúng tôi còn bé, ngày ngày ngụp lặn bơi lội.

“Tự chọc mù mắt”

Mai Quốc Ấn

9-10-2019

Cái app AirVisual đo ô nhiễm không khí là một app được quốc tế công nhận. Nó bị report biến mất tại Việt Nam nhờ “công lao” kêu gọi của một anh thợ dạy có hơn 350.000 follows. Sự kiện này được báo quốc tế đưa tin.

Đại Vận Hà Phù Nam của Vương Quốc Cam Bốt – Âm mưu thâm độc của Bắc Kinh

Phạm Phan Long, P.E.

16-10-2023

Trung Quốc và Lào tích lũy nước, phù sa và cắt đứt sinh lộ của di ngư trên sông Lancang – Mekong tại các hồ chứa thủy điện của họ, đe dọa sự sinh tồn của Cam Bt và Việt Nam, nên đã đến lúc Trung Quốc và Lào phải nhận trách nhiệm. Họ đã gây ra khô hạn cho hạ vực, chịu khát giữa mùa mưa.

Giải pháp nào hạn chế ô nhiễm

FB Mai Quốc Ấn

12-11-2018

Tôi viết khá nhiều bài về phương pháp giải quyết tro xỉ kiểu san lấp của các bộ ngành sẽ gây hại cho môi trường. Về mặt nguyên tắc, tất cả các văn bản cho phép san lấp đều là văn bản dưới luật nên việc san lấp được tiến hành bất kỳ đâu tại Việt Nam đều có thể lập biên bản hành chính. Nếu sau vài năm mà lấy mẫu phát hiện gây nguy hại hoàn toàn có thể khởi tố.

Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Cửu Long: Có khả thi và tin cậy không?

Diễn đàn VOA

Phạm Phan Long

17-3-2023

ĐBSCL mênh mông vẫn có rất nhiều nước với rất nhiều công trình thủy lợi, nhưng dân vẫn khao khát nước sạch, chìm ngập trong nước bẩn, đói phù sa, thừa muối và khổ sở với ô nhiễm.

Sau Tết thì sao?

Blog VOA

Trân Văn

11-2-2021

Tết vừa chạm ngưỡng cửa của các gia đình nhưng COVID-19 đã khiến mùa Xuân trở thành trầm lắng khác hẳn mọi năm và tất nhiên, mạng xã hội cũng vậy. Dịch đã khiến Tết không còn là dịp đoàn viên…

Hạn hán hoành hành khắp nơi

BTV Tiếng Dân

25-7-2019

Báo Tiền Phong có bài: Miền Trung quay quắt trong nắng hạn lịch sử: Sinh tồn trong ‘chảo lửa’. Chủ tịch xã Quảng Lưu, ông Hồ Thăng Long cho biết, tình hình hạn hán ở huyện Quảng Trạch, Quảng Bình, như sau: “Anh biết không, xã tui có 295ha lúa nước, nhưng giờ chỉ còn 51 ha, nắng hạn kiểu này không biết còn trụ lại được mấy ha đây?”

Vấn nạn của quốc gia

Mai Quốc Ấn

6-5-2019

Cả một thị xã (Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) điêu đứng vì sông bị ô nhiễm, nước sông màu phù sa chuyển thành màu đen kịt, dân không có nước sạch để dùng, cá tôm chết hết. Một sự kiện như vậy đã bị lướt qua rất nhanh so với việc đón một cô gái thoát án tử tội ngộ sát từ Malaysia về Việt Nam.

Kỹ sư Suvanuvong (Lào) không thiết kế đập Đô Lương, Nghệ An

Phạm Xuân Cần

19-11-2022

Công trình xây dựng hệ thống thủy nông Bắc Nghệ An. Ảnh: Trần Đình Quán

Từ hàng chục năm nay, trong dân gian cũng như nhiều bài viết vẫn cho rằng kỹ sư, hoàng thân Suvanuvong (*) (Lào) đã thiết kế công trình thủy nông Bắc Nghệ An, trong đó có đập Đô Lương. Tôi đã nghe một vị lãnh đạo nói là nên xây dựng tượng Suvanuvong ở bara Đô Lương. Cao hơn, có bài báo còn coi “Đập Bái Thượng (Thanh Hóa) là biểu tượng của tình hữu nghị đặc biệt Việt – Lào”, vì “do Hoàng thân Suvanuvong và người Pháp thiết kế xây dựng”.

Ngoài hai công trình trên đây, tên của Suvanuvong cũng được gắn với một công trình khác, đó là đập Đồng Cam (Phú Yên). Thời thuộc Pháp đây là ba công trình dẫn thủy nhập điền được cho là vĩ đại của Trung Kỳ.

Thủy điện nhỏ và vấn đề lũ lụt

Nguyễn Ngọc Chu

2-12-2020

1. VỀ TÁC ĐỘNG ĐA DẠNG CỦA THUỶ ĐIỆN Ở BA MIỀN BẮC – TRUNG – NAM

Thuỷ điện là nguồn năng lượng quý giá. Nhưng phải được sử dụng một cách khoa học. Nếu không, nó sẽ mang lại những tác hại khôn lường.

Tàn phá rừng Tam Đảo – đừng đổ lỗi cho riêng Sun Group

Trần Đình Triển

8-10-2019

Câu chuyện cổ tích thần thoại nhưng có ý nghĩa dạy bảo cho muôn đời con dân nước Việt: Mẹ đưa 50 người con lên rừng là để bảo vệ biên giới non sông, trồng cây hái quả để sinh sống; cha đưa 50 người con xuống biển bảo vệ biển đảo, đánh bắt hải sản để mưu sinh.

Đồng bằng Sông Cửu long khóc GS Nguyễn Duy Xuân

Nguyễn Đình Cống

1-3-2020

GS Nguyễn Duy Xuân (1925-1986). Nguồn: Luật Khoa San Jose

Đồng bằng sông Cửu long đang hấp hối. Nước sông bị chặn bời nhiều đập thủy điện và bị nhiễm mặn bời triều dâng. Trên mười triệu nông dân đang lao đao. Nếu có người thấy trước được việc này, cảnh báo sớm, chính quyền, cùng các nhà khoa học và nhân dân hợp sức tìm giải pháp thì đã có thể tránh được tai họa, phát triển bền vững.

Phải chăng không có ai thấy trước và dự báo tình hình? Có đấy, nhưng nhà khoa học lỗi lạc và rất yêu nước ấy đã bị hắt hủi cho đến chết năm 1986 tại nhà tù Ba Sao năm 1986. Đó là GS Nguyễn Duy Xuân, sinh năm 1925 tại Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. Ông đã du học, nghiên cứu về nông nghiệp, thủy lợi, kinh tế tại Pháp, Anh và Mỹ trong nhiều năm. Ông về nước năm 1963 (lúc 38 tuổi), nghiên cứu và phụ trách nhiều công việc quan trọng về Nông nghiệp, làm Viện trưởng Viện Đại học Cần Thơ.

Bao giờ Bộ chính trị họp về Đồng bằng sông Cửu Long?

Nguyễn Ngọc Chu

23-3-2020

I. BỊ BỎ RƠI

Vào thập niên những năm 60 của thế kỷ 20, có cậu học trò miền Bắc đi chăn bò, khi cầm những củ khoai nướng trong gió Bấc rét căm căm, lại thả hồn về một Đồng Tháp Mười ngập tràn lúa gạo chưa bao giờ đặt chân đến.

Bộ trưởng, hãy nhìn cao hơn cây lúa

Trương Châu Hữu Danh

11-3-2020

14 năm trước, khi tôi mới vô nghề báo thì tòa soạn phân công đi làm một vụ cưỡng chế.