“Nếu em được sống các kiếp tiếp theo, em không bao giờ ước một cái nghề cao quý này cả”

Nguyễn Tiến Tường

25-9-2022

Đó là lời trong bức thư tuyệt mệnh của một cô giáo ở Bình Định. Câu nói này như một lưỡi dao cau khứa vào tâm khảm của chúng ta. Một lần nữa, chúng ta hãy nhìn lại để xem “nghề cao quý”, “nghề đưa đò” là một sự tôn vinh hay là một vòng kim cô để bắt người ta phải chịu đựng.

Không nơi đâu đáng sợ và khủng khiếp bằng các trường học hiện nay

Thái Hạo

25-9-2022

Nơi phát hiện thi thể cô P sau 4 ngày mất tích. Ảnh: Báo Người Lao Động

Một cô giáo 33 tuổi ở Quy Nhơn vừa mới tự tử, để lại bức thư tuyệt mệnh với những dòng dưới đây:

Tư cách nô lệ

Chu Mộng Long

17-9-2022

Mấy năm dịch bệnh, hệ tại chức phải học online, dẫu biết không thể chất lượng như học trực tiếp, nhưng tôi lại thấy thích hơn. Thích vì trút được cái gánh nặng từng đeo đẳng tôi suốt 30 năm trong nghề.

Án văn

Nguyễn Thông

10-9-2022

Vụ ông Hoàng Hải Vân hoặc hồ đồ, hoặc có dụng ý xấu, lôi móc từ “đống rác cũ” cái bài nhà văn Nguyên Ngọc viết từ năm 24 tuổi (1956) phê bình nhà văn Phùng Quán, mà ông Vân gọi là “đánh”, “đánh một cú chết tươi”, tôi thấy rất buồn cười.

Viên ngọc quý báu giữa đời

Vũ Thư Hiên

9-9-2022

Tôi là kẻ sống dai. Cho nên những gì tôi viết về bè bạn thuần là những kỷ niệm về họ, phần nhiều là những người đã khuất. Tôi viết trước hết là để cho mình, như một lời nhắc. Rằng trong sự hình thành cái thằng tôi hôm nay, người nào cũng có phần trong đó.

Dụng mộc

Nguyễn Thông

9-9-2022

Xưa các cụ dạy “dụng nhân như dụng mộc”. Dùng người mà cẩu thả, không biết cách thì chẳng những phá nát xã hội mà còn khác chi ném củi vào lò. Gỗ tốt gỗ xấu cũng thành củi tất. Làm quan cai trị nhưng không biết dùng người, chỉ chăm chăm đốt gỗ tạp thì có khác chi thằng đốt lò, thậm chí không bằng.

Thủ thuật dẫn dắt dư luận của ông Hoàng Hải Vân

Dương Tú

9-9-2022

Ông Hoàng Hải Vân, tức Huỳnh Kim Sánh, cựu Tổng Thư ký Tòa soạn Báo Thanh Niên vừa có hai bài viết liên quan đến nhà văn Nguyên Ngọc. Trong các bài viết này, ông Sánh đã sử dụng rất nhiều thủ thuật viết lách, ngụy biện nhằm định hướng và dẫn dắt dư luận tấn công Nguyên Ngọc theo ý đồ không trong sáng của ông ta. Bài viết này chỉ ra những thủ thuật ngụy biện của ông Sánh.

Té ra lễ khai giảng có cúng vong là thật

Chu Mộng Long

7-9-2022

Hình ảnh tại Trường THPT Lê Hồng Phong, Krông Pắk, Đắk Lắk. Ảnh trên mạng

Một bài góp ý nghiêm túc, tôi nói, hình thức Lễ trong buổi khai giảng với các thủ tục nghiêm trang, kính thưa các loại quan để khoe đủ các loại danh loằng nhoằng, báo cáo đủ các loại thành tích sáo rỗng và gian dối đã thành phản cảm và vô nghĩa đối với học sinh. Ngày khai trường phải là ngày Hội đối với học sinh mới phải.

Nhớ lần gặp Nguyên Ngọc

Nguyễn Hưng Quốc

7-9-2022

Cho đến nay, tôi chỉ gặp Nguyên Ngọc có một lần. Đầu năm 2005, tôi về Hà Nội, hình như qua chị Phạm Thị Hoài, Nguyên Ngọc có địa chỉ email của tôi. Anh rủ tôi đi ăn tối (thú thực, tôi cũng không nhớ tên tiệm và cũng không nhớ ăn món gì). Chỉ nhớ tối hôm ấy Nguyên Ngọc nói thật nhiều về các dự án giáo dục của anh. Thoạt đầu tôi cũng tham gia sôi nổi vì đó là lãnh vực tôi cũng quan tâm. Nhưng sau, vì người bồi bàn, tôi bị chia trí hẳn. Đó là một thanh niên khoảng gần 30 tuổi. Đang đứng sau lưng, anh chọc ngang câu chuyện của chúng tôi: “Hai chú chắc là nhà văn nhỉ? Thấy hai chú nói chuyện lý thú quá.” Tôi gật đầu, còn Nguyễn Ngọc thì ngó lơ chỗ khác. Sau đó, anh thanh niên cứ lảng vảng đứng sau lưng chúng tôi mãi. Tôi, vốn hay bị công an theo dõi, đâm ra chột dạ. Tôi hoàn toàn mất hứng nói chuyện. Tôi chỉ lẳng lặng nghe Nguyên Ngọc nói về những cái lớn của Phan Châu Trinh và về dự án phát triển trường Đại học Phan Châu Trinh ở Quảng Nam.

Nền giáo dục “đạo tặc”

Đỗ Ngà

6-9-2022

Chưa có một quốc gia tiến bộ nào mà nhẫn tâm đánh trượt học sinh mầm non, chưa có một quốc gia tiến bộ nào mà phụ huynh phải bật khóc vì chiến đấu thành công để được đưa con tới trường, chưa có một quốc gia tiến bộ nào mà để cho phụ huynh phải khốn đốn vì con không được vào bán trú.

Làm cách nào để trẻ em hân hoan khi đến trường?

Chu Mộng Long

5-9-2022

Anh Nguyễn Kim Sơn, anh Võ Văn Thưởng không đọc Facebook, nhưng có thư ký riêng chuyên đọc bài tôi viết về giáo dục để trình cho các anh. Chuyện làm lễ khai giảng, tôi đã có 3 bài giễu cợt vui vẻ, nhưng chắc chắn các anh ấy không vui được. Phàm làm quan thì rất thù ghét sự giễu cợt. Bài này viết nghiêm túc, hiến kế nghiêm túc.

Nhân ngày khai giảng: Đối mặt với tương lai

Tạ Duy Anh

5-9-2022

Với lũ người lớn chúng ta, những đứa trẻ đang cắp sách tới trường hôm nay hiển nhiên là thế hệ tương lai, là những người sẽ tiếp tục làm chủ giang san khi những người lớn hôm nay đang cai quản chúng đã về với đất. Quả là không nhẹ nhàng chút nào khi dù không muốn vẫn cứ phải thấy trước sự thật cay nghiệt ấy. Điều đó có nghĩa là sẽ đến lúc (và không xa lắm nữa) những đứa trẻ hôm nay không cần làm gì cũng thoát khỏi tầm kiểm soát của thế hệ đàn anh?

Biếm: Ô, con nhớ bác ấy rồi!

Chu Mộng Long

5-9-2022

Thằng bé xem TV thấy hình ảnh một phạm nhân đứng trước tòa, nó thốt lên:

Nguyên Ngọc

Huy Đức

5-9-2022

Cựu Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình và Nguyên Ngọc. Ảnh trên mạng

Một lần, bà cựu phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình hỏi Nguyên Ngọc, “Chúng ta bắt đầu sai từ bao giờ?” Nguyên Ngọc nói, “Thưa chị, chúng ta bắt đầu sai từ Đại hội Tua” [Đại hội lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Pháp tổ chứ tại thành phố Tours, năm 1920].

Mùa thu nói chuyện thơ: Sarumaru và Lưu Trọng Lư

Nguyễn Đình Đăng

1-9-2022

Sarumaru no Taifu, hay Sarumaru no Dayū (猿丸大夫, phiên âm Hán-Việt: Viên Hoàn Đại Phu) là một thi sỹ huyền thoại Nhật Bản thời đầu Heian (t.k. VIII). Chẳng ai biết gì về tiểu sử của ông. Thậm chí một số người cho rằng đây chỉ là nghệ danh của Hoàng tử Yamashiro (t.k. VII).

Chính quyền TP.HCM và lễ giỗ Tả quân Lê Văn Duyệt

Lê Nguyễn

29-8-2022

Các vị lãnh đạo Đảng bộ, Chính quyền, Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và quan khách trong lễ giỗ Đức Tả quân Lê Văn Duyệt ngày 26.8.2022. Ảnh báo Pháp Luật

Theo tin từ các báo, năm nay lễ giỗ Tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng trấn Gia Định thành, được tổ chức trọng thể vào các ngày 26, 27 và 28.8.2022. Lễ giỗ có sự tham dự và thắp hương tưởng niệm đức Tả quân của các vị lãnh đạo cao nhất thuộc Thành ủy, Ủy ban Nhân dân, Hội đồng nhân dân, cùng nhiều viên chức cao cấp khác tại thành phố.

Nhà văn

Tạ Duy Anh

28-8-2022

Một bạn không quen nhau trên Facebook chả hiểu nghĩ gì về tôi, tự dưng nhắn một cái tin như khiêu khích thế này:

Về giáo dục: Ai cho tôi được làm người trung thực?

Chu Mộng Long

26-8-2022

Bí thư Thành uỷ TPHCM Nguyễn Văn Nên phát biểu tại hội nghị. Ảnh: SGGP

Phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 của Sở GD-ĐT TP.HCM sáng 25/8, ông Nguyễn Văn Nên, Bí thư thành uỷ TP.HCM, đề nghị ngành giáo dục thành phố phải quan tâm, phải nghĩ bắt đầu đổi mới hướng nào để thực hiện trung thực và dạy học sinh trung thực. “Phải dạy các cháu trung thực các đồng chí à“. (Trích Vietnamnet).

Mục đích đào tạo của Đại học

Mạc Văn Trang

25-8-2022

Sáng nay anh Huỳnh Sơn Phước – Nhà báo – Người bình luận chính trị của báo Tuổi Trẻ từ những năm 1980, có trao đổi về Triết lý, mục tiêu giáo dục Đại học và dẫn ra “Bài Nhập môn” cho sinh viên ĐH Vạn Hạnh trước 1975 làm ví dụ.

Có ít đồ ngon dâng người khác xơi

Đỗ Ngà

20-8-2022

Nếu anh là người tạo ra việc làm nhiều hơn số người trong dòng họ của anh, thì rõ ràng anh mang đẳng cấp doanh nhân. Và rất nhiều người sẽ xếp hàng chờ anh gật đầu để họ được vào làm việc để làm giàu cho anh. Còn nếu anh không kiếm nổi việc làm cho bản thân, thì anh mang bản chất của môt anh nhà nghèo. Đó là ranh giới phân biệt đẳng cấp của kẻ giàu và người nghèo.

Chương trình bồi dưỡng giáo viên giống thang thuốc Bắc: Sắc ba chén còn tám phân

Mai Bá Kiếm

15-8-2022

Hôm qua, đọc bài “527 giáo viên ở Bình Dương xin nghỉ việc”, hôm nay đọc bài “Học 4 năm đại học không bằng 3 tháng bồi dưỡng?”, tôi thấy ngành giáo dục phổ thông đã thực sự rệu rã!

“Giải cứu” ngành sư phạm!

Mạc Văn Trang

14-8-2022

Thầy Chu Mộng Long, giảng viên trường ĐH Quy Nhơn, cho biết: “Ngành sư phạm bị đẩy xuống vực thẳm“.

Quy chế, quy trình và con người

Blog VOA

Trân Văn

5-8-2022

Một lớp học tại Bình Dương. Hình minh họa. Nguồn: VNN

Vấn đề là “tính hệ thống”

Nguyễn Phương Mai

5-8-2022

Nếu chỉ có một em học sinh gục mặt xuống bàn mà cán bộ coi thi không hỏi han và tìm hiểu nguyên nhân thì vấn đề là TÍNH CÁ NHÂN. Người giáo viên đó có lẽ hơi thiếu nhân đức.

Thư gửi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo

Mạc Văn Trang

4-8-2022

KÍNH GỬI BỘ TRƯỞNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Hãy đánh thức lòng trắc ẩn!

Nguyễn Tiến Tường

4-8-2022

Cậu học sinh giỏi ở Cà Mau vì ngủ quên mà không làm bài thi tiếng Anh, dẫn tới bị điểm 0 và trượt tốt nghiệp 12, trong khi các môn khác cậu đều đạt điểm khá giỏi.

Vắng bóng con người

Thái Hạo

3-8-2022

DUI (Driving Under the Influence) là cách gọi những người uống rượu lái xe trong trạng thái không tỉnh táo với chỉ số máy đo nồng độ cồn là từ 0,08% trở lên.

Dựa vào sức mạnh của các yếu tố văn hóa nội tại

Nguyễn Phương Mai

2-8-2022

Ảnh trên mạng

Lần đầu tiên tôi tham dự một buổi lễ có người cầm cây chùy/ quyền trượng (ceremonial mace) là ngày bảo vệ luận án tiến sĩ nhiều năm về trước.

Sống tử tế?

Thái Hạo

19-7-2022

Ông Huỳnh Văn Sơn phát biểu tại lễ tốt nghiệp sáng 17-7 tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Ảnh: Ngọc Trung/TT

Đêm qua, ngồi đọc những lời phát biểu của hiệu trường trường ĐH Sư phạm TP.HCM Huỳnh Văn Sơn trong lễ tốt nghiệp của năm nghìn cử nhân sư phạm, không hiểu sao cứ buồn mãi…

Bệnh sợ phản biện

Ngô Huy Cương

12-7-2022

Nhiều người bạn của tôi đang làm việc tại các cơ quan công quyền nói thẳng với tôi rằng: Ông phản biện dữ dội quá nên người ta ngại không dám mời ông tham dự các hội thảo, tọa đàm hay hội nghị nữa.