Nhà xuất bản Tự Do tròn ba tuổi (14/02/2019 – 14/02/2022)

NXB Tự Do

14-2-2022

Ba năm trước Nhà xuất bản Tự Do đã ra đời trong một bối cảnh rất đặc biệt.

Vào cuối năm 2018, sau cao trào của những đợt biểu tình phản đối Dự luật Đặc khu và Luật an ninh mạng, Phong trào dân chủ Việt Nam bị đàn áp nặng nề, rất nhiều cá nhân, nhóm, hội ủng hộ, cổ súy cho dân chủ, nhiều biểu tình viên bị bắt, bị đánh đập, bị truy bức…

Chùm thơ về Trần Huỳnh Duy Thức

Thái Bá Tân

29-1-2022

TRẦN HUỲNH DUY THỨC – 1

Thiền sư Thích Nhất Hạnh và biến cố Bát Nhã năm ấy

Đan Thanh

27-1-2022

Những ngày qua, báo “lề đảng” đồng loạt đưa tin thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch. Từ lâu, đảng CSVN đã trở mặt với thiền sư, nhưng có lẽ để mị dân và làm đẹp Giáo hội Phật giáo “quốc doanh”, đảng buộc phải cho phép truyền thông than khóc nỉ non, tôn vinh chừng mực về đạo hạnh của một sư ông nổi tiếng thế giới.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Những thất bại của ông thầy tu nhỏ thó

Thục Quyên

27-1-2022

Từ ngày 22-1-2022, ngày viên tịch của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, các cơ quan truyền thông Việt Nam cũng như quốc tế, đồng loạt loan tin về ông và mức thành công của ông trong việc đưa đạo Phật nhập thế đến khắp năm châu bốn biển.

Tân dân biểu Quốc hội Liên bang Đức bảo trợ cho Hoàng Đức Bình

VETO! Mạng lưới Người Bảo vệ Nhân quyền

26-1-2022

Dân biểu Julian Pahlke. Nguồn: Gruene-bundestag

Ngày 26 tháng 1 năm 2022, ông Julian Pahlke, dân biểu Quốc hội Liên Bang Đức, ra thông báo về việc nhận bảo trợ cho ông Hoàng đức Bình, một người hoạt động bảo vệ nghiệp đoàn và môi sinh ở Việt Nam trong khuôn khổ của chương trình “Dân biểu bảo vệ Dân biểu” của Quốc hội.

Đôi điều chia sẻ về vụ án Thiền Am

Đặng Đình Mạnh

20-1-2022

Ngày 18/01/2022, bốn thành viên bị khởi tố thuộc Thiền Am Bên Bờ Vũ Trụ chính thức có luật sư bảo vệ mình sau khi cơ quan CSĐT hoàn tất thủ tục đăng ký luật sư. Điều này khép lại một tuần lễ giằng co giữa một bên cố gắng nộp hồ sơ theo nhiều kiểu, nhiều cách, nhiều lần, kể cả khiếu nại… và bên còn lại thì liên tục từ chối khéo việc nhận hồ sơ vì những lý do không mấy “dính” luật.

Dư luận xung quanh vụ việc Tịnh Thất Bồng Lai (TTBL) và những câu hỏi chưa có lời đáp

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh

20-1-2022

Những ngày gần đây khi thông tin về việc công an khởi tố 4 cá nhân trong TTBL khiến mạng xã hội Facebook dậy sóng vì nhiều luồng dư luận trái chiều – kẻ bênh – người chống. Khá nhiều người đặt câu hỏi và thậm chí yêu cầu tôi viết bài hệ thống lại vụ việc này vì tôi theo dõi từ cuối năm 2019 và có kha khá tư liệu về từng cá nhân và cả các nhân vật giấu mặt thao túng thông tin vụ TTBL.

Tự do tôn giáo có giới hạn không? (Phần II)

Thục Quyên

20-1-2022

Tiếp theo phần I

Điều khoản 18 ICCPR và diễn giải của Ủy ban Nhân quyền LHQ

Tự do tôn giáo có giới hạn không? (Phần I)

Thục Quyên

19-1-2022

Quyền tự do tư tưởng, lương tâm và tôn giáo/ niềm tin được ghi nhận bởi Điều 18 của Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền UDHR, sau đó được tái khẳng định và cụ thể hóa bởi Điều 18 của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, ICCPR (1).

Phạm Đoan Trang được trao giải thưởng nhân quyền quốc tế Martin Ennals

Luật Khoa

19-1-2022

Nhà báo vừa bị chính quyền kết án nay lại được quốc tế tôn vinh.

Thông tin phiên tòa xét xử ông Lê Chí Thành

Đặng Đình Mạnh

14-1-2022

Ông Lê Chí Thành. Ảnh: Báo Dân Trí

Hình phạt đã tuyên: Hai năm.

***

Sáng ngày 14/01/2022, tòa án TP Thủ Đức đưa vụ án ông Lê Chí Thành ra xét xử theo thủ tục hình sự sơ thẩm với tội danh bị truy tố “Chống người thi hành công vụ” theo điều 330 Bộ luật Hình sự.

Mẹ ông Lê Chí Thành đến trụ sở tòa án từ rất sớm. Đi cùng với luật sư, bà được vào theo dõi trực tiếp phiên tòa xét xử con trai mình.

Tuy ông Lê Chí Thành bị truy tố với tội danh ít nghiêm trọng và cũng không thuộc nhóm xâm phạm an ninh quốc gia, nhưng sự chuẩn bị bảo vệ an ninh vẫn được thắt chặt nghiêm ngặt không kém những vụ án an ninh quốc gia.

Hiện diện trong phiên tòa, sức khỏe ông Lê Chí Thành trông kém nhiều so với thời điểm trước khi bị bắt giữ. Đi không vững, ông được hai cảnh sát dẫn giải xốc nách dìu vào trong khán phòng xét xử.

Ông Lê Chí Thành nguyên là một cựu đại úy công an. Ông cho rằng mình là nạn nhân của sự trù dập vì đấu tranh chống tham nhũng tại nơi ông làm việc nên đã bị cách chức, tước quân hàm, quân tịch và mất việc.

Kể từ sau thời điểm ấy, ông thường thực hiện việc giám sát hoạt động của lực lượng cảnh sát giao thông qua livestream trực tiếp trên mạng xã hội. Các clip của ông thường xuyên thu hút hàng trăm nghìn lượt xem. Thậm chí, cả triệu lượt xem của công chúng.

Ông bị khởi tố, bắt giữ và tạm giam vào ngày 14/04/2021 vì cơ quan điều tra cho rằng ông đã có hành vi “Chống người thi hành công vụ” khi ngăn cản CSGT di chuyển xe ông về cơ quan chức năng để tạm giữ phương tiện.

Tuy tội danh “Chống người thi hành công vụ” là tội ít nghiêm trọng, nhưng viện kiểm sát vẫn cử đến hai công tố viên đến thực hành quyền công tố trong phiên tòa xét xử.

Tại tòa, trong phần luận tội, vị công tố đã đề nghị mức hình phạt từ 2 năm đến 2 năm 6 tháng tù giam.

Sau khi nghị án, hội đồng xét xử công bố bản án, trong đó, tuyên ông Lê Chí Thành có tội và phải chịu mức hình phạt 2 năm tù giam.

Như đã trao đổi với chúng tôi tại trại tạm giam một ngày trước phiên tòa, nhiều khả năng ông Lê Chí Thành sẽ quyết định kháng cáo bản án sơ thẩm.

Được biết, cách nay khoảng 30 ngày, một cơ quan CSĐT ở Tỉnh Bình Thuận đã tống đạt Quyết định khởi tố vụ án về tội danh “Lợi dụng những quyền tự do dân chủ…” theo điều 331 BLHS đối với ông Lê Chí Thành.

Án chồng án là điều mà ông Lê Chí Thành sẽ phải đối diện trong thời gian sắp tới.

Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa và Phật giáo Hòa Hảo trong dòng xoáy của lịch sử

Jackhammer Nguyễn

14-1-2022

Tịnh Thất Bồng Lai (TTBL) là một khu nhà tại tỉnh Long An, trong đó có những người mặc áo nâu, đứng đầu là một cụ già trên 80 tuổi là Lê Tùng Vân, cùng một số phụ nữ và thanh niên, họ nói rằng họ tu tại gia và nuôi trẻ mồ côi. Nhiều người Việt trong và ngoài nước đã quyên góp tiền của cho TTBL trong mấy năm qua.

Dân chủ và Nhân quyền

Nguyễn Hưng Quốc

13-1-2022

Trong lãnh vực chính trị, phát hiện lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 20 vừa qua không phải là vấn đề dân chủ. Mà là nhân quyền. Quyền làm người của mọi người.

Nhân quyền và nỗ lực từ bỏ văn minh theo đường mòn để đến… CNXH

Blog VOA

Trân Văn

12-1-2022

Liên Hiệp Quốc vừa công bố thư của bộ phận đặc sát thuộc Văn phòng Cao ủy Nhân quyền (OHCHR) gửi chính quyền Việt Nam, yêu cầu cung cấp các thông tin liên quan đến việc bắt giữ – phạt tù chín công dân là: Chung Hoàng Chương, Nguyễn Văn Nghiêm, Lê Văn Dũng, Đinh Thị Thu Thuỷ, Đỗ Nam Trung, Đinh Văn Hải, Lê Trọng Hùng, Lê Chí Thành và Trần Quốc Khánh trong hai năm 2020 và 2021.

Đồng Tâm: “Sự thật” đã được chế biến như thế

Luật Khoa

Y Chan

10-1-2022

Danh sách dài những sự kiện bị bôi tẩy có thêm cái tên Đồng Tâm.

Sẽ còn bao nhiêu lớp “sự thật” nữa được phủ lên Đồng Tâm? Ảnh: Nam Trần/Tuổi Trẻ.

Hòn đá rơi xuống hồ, mặt nước sẽ gợn sóng. Hòn đá càng to, sóng càng lan xa. Đó là hiện tượng tự nhiên mà một đứa trẻ cũng biết.

Lời yêu cầu khẩn thiết của người cha

Phạm Đình Trang

10-1-2022

Tiến sĩ – Võ sư Phạm Đình Quý, giảng viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Ảnh: Phạm Đình Quý

Gia đình tôi kính mong luật pháp nước nhà trong sáng, nghiêm minh vô tư, vì nhân dân phục vụ, vì tương lai của đất nước, đừng làm mất lòng tin vào quần chúng nhân dân.

Đàn áp Tịnh Thất Bồng Lai: Cuộc đấu tố hoành tráng chưa có tiền lệ

Blog RFA

Gió Bấc

9-1-2022

Để xóa sổ một gia đình, khởi tố một cụ già 90 tuổi thờ Phật, nuôi trẻ mồ côi người ta đã huy động bộ máy công an tỉnh, huyện; toàn bộ hệ thống truyền thông lề phải, hàng trăm côn đồ mạng, YouTuber từ dư luận viên 3 củ ẩn danh, đến có số má, cả đến đại gia nghìn tỉ “cuồn cuộn” Phương Hằng, các quốc doanh Hòa Thượng, Thượng tọa Tiến sĩ phật học. Đội quân đàn áp ấy đã tự lột mặt nạ, đạp lên pháp luật, đạo đức ứng xử, trần trụi hiện hình dối trá, tàn độc đến man rợ, tạo lề thói truyền thông bầy đàn vô nhân tính bôi bẩn danh dự nhân phẩm người già, trẻ em.

Trò chuyện với một cựu sĩ quan công an

Mạc Văn Trang

9-1-2022

Hai vợ chồng mình đang tập thể dục thì thấy ông ấy đi đến, giơ tay chào, tươi cười hỏi chuyện…

Mùa xuân, tù nhân lương tâm và ông Nguyễn Phú Trọng

Thu Hà

9-1-2022

Từ những vụ án nhức nhối lương tâm…

Đã tròn hai năm kể từ ngày xảy ra vụ án đẫm máu, thương tâm, gây nhức nhối lương tri nhân loại, ở thôn Hoành, thuộc xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.

Phật giáo và Nhân quyền: Quyền cơ bản và nghĩa vụ

Thục Quyên

8-1-2022

Sự chú tâm và đề cao nhân quyền như đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) và đã được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua vào ngày 10.12.1948, là một hiện tượng hậu tôn giáo, có liên quan nhiều hơn đến các hệ tư tưởng thế tục và tình hình thế giới gây ra bởi những quyền lực chính trị.

Từ vụ Tịnh Thất Bồng Lai: Đạo đức và… lên đồng!

Blog VOA

Trân Văn

7-1-2022

Chỉ trong vòng bốn ngày, hệ thống truyền thông chính thức tại Việt Nam thay đổi những thông tin có liên quan đến hoạt động… “phạm pháp” ở Tịnh thất Bồng Lai tổng cộng… BA LẦN!

Bài phát biểu của Bộ trưởng Tư pháp Merrick Garland nhân kỷ niệm một năm vụ tấn công điện Capitol

Bộ Tư pháp Hoa Kỳ

Trúc Lam, chuyển ngữ

5-1-2022

Bộ trưởng Tư Pháp Merrick Garland. Photo Courtesy

Chào các bạn. Rất vui khi được gặp một số bạn ở đây tại Great Hall và có thể kết nối với tất cả các bạn qua mạng hôm nay.

Myanmar, Daw Aung Suu Kyi và cuộc cách mạng: Những năm cầm quyền và cuộc đảo chính (Phần cuối)

NachDenkSeiten

Tác giả: Marco Wenzel 

Vũ Ngọc Chi, chuyển ngữ

5-1-2022

Tiếp theo phần 1: Những năm đầu tiênphần 2: Quản thúc tại gia

Các cuộc bầu cử Quốc hội được tổ chức vào tháng 11 năm 2015, trong đó Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) cũng tham gia. NLD ghi nhận có một chiến thắng long trời lở đất và từ tháng 2 năm 2016 đã đưa Htin Kyaw, lên làm Tổng thống, một chức vụ mà theo hiến pháp, bà Suu Kyi không thể nắm giữ. Bà Suu Kyi trở thành ngoại trưởng kiêm ủy viên hội đồng nhà nước và là người đứng đầu chính phủ trên thực tế trong một chính phủ mà theo hiến pháp, quân đội nắm 25% số ghế trong quốc hội và ba bộ nội vụ, quốc phòng và biên giới.

Nghĩ hoài không ra

Phan Xuân Trung

4-1-2022

Cái ông già không vợ, không con, yêu thương con người, cưu mang trẻ mồ côi, khốn khổ, nuôi dạy chúng cho ăn học và trở thành những đứa trẻ tài năng. Ông dạy chúng ăn học đàng hoàng, nói lời lễ phép. Ông cảm nhận cái lạnh, cái đói của từng đứa bé con và cưu mang chúng. Ông sống bằng tâm Phật, thờ Phật và ông ăn mặc theo cách của người tu hành một cách khép kín ở nơi hẻo lánh, quê mùa.

Vài đánh giá về Luận án ‘tiến sĩ Luật’ của Hòa thượng Thích Chân Quang

Dương Quốc Chính

3-1-2022

Mấy hôm trước mạng xã hội rộn ràng về sự kiện hòa thượng Thích Chân Quang bảo vệ luận án Tiến sĩ Luật tại Đại học Luật Hà Nội. Mình cũng tò mò xem thử trên Youtube và có vài nhận xét cá nhân. Mình không học luật, cũng không thuộc giới hàn lâm, nên đánh giá như một bài review của độc giả một cuốn sách (luận văn).

Myanmar, Daw Aung Suu Kyi và cuộc cách mạng: Những năm đầu tiên (Phần 1)

NachDenkSeiten

Tác giả: Marco Wenzel

Vũ Ngọc Chi, chuyển ngữ

2-1-2022

Aung San, cha của bà Aung San Suu Kyi. Nguồn: AFP

Tài tử Myanmar được bình chọn là người đẹp trai nhất, khi trong lao tù

Tuấn Khanh

2-1-2022

Nam tài tử người Miến Điện, Paing Takhon (25 tuổi). Ảnh: TC Candler

Nam tài tử người Miến Điện, Paing Takhon (25 tuổi) vừa được TC Candler bình chọn là gương mặt điện đẹp nhất trong danh sách 100 người được bình chọn của năm 2021. Điều đáng nói, là tổ chức này còn đặc biệt vinh Paing Takhon về việc anh đứng lên đấu tranh cho nhân dân mình, trước cuộc cướp chính quyền bằng bạo lực của quân đội. Tháng 4 năm 2021, Paing Takhon đã bị quân đội bắt giam vì ảnh hưởng quá lớn của mình trong phòng trào đòi dân chủ cho đất nước.

10 sự kiện chính trị xã hội nổi bật năm 2021

Dương Quốc Chính

31-12-2021

Minh họa: Luật Khoa

1. Sài Gòn và các tỉnh lân cận “toang” Covid-19