18-2-2019
Những ngày 17-2 luôn đầy biến động. 40 năm trước, cũng ngày này, người Việt ôm nhau chạy ngược xuôi trước đạo quân xâm lược của Trung Cộng. Trẻ nhỏ cũng bị giết, người già cũng bị chết. Đất nước đau thương trong họa cộng sản xâm lược.
18-2-2019
Những ngày 17-2 luôn đầy biến động. 40 năm trước, cũng ngày này, người Việt ôm nhau chạy ngược xuôi trước đạo quân xâm lược của Trung Cộng. Trẻ nhỏ cũng bị giết, người già cũng bị chết. Đất nước đau thương trong họa cộng sản xâm lược.
14-2-2019
Hỡi ôi!
Nước Sông Hồng cuộn sôi máu đỏ
Người Việt Nam chất ngất căm hờn
Ngày 17 tháng 2 năm 79
Giặc Bắc Kinh tràn kín biên cương
17-2-2019
Trong lịch sử, có cuốn sách mà sự ra đời là cả cuộc đấu tranh dài gay cấn.
Tròn đúng 30 năm sau sự kiện Trung Quốc giết hại 64 chiến sĩ Hải quân chiếm đảo Gạc Ma của Việt Nam ngày 14-3-1988, tác phẩm ’Gạc Ma – Vòng Tròn Bất Tử’ do Chuẩn Đô Đốc Lê Kế Lâm, Anh hùng LLVT Lê Mã Lương cố vấn, chủ biên được chính thức xuất bản dù đã gặp rất nhiều gian truân, thử thách. Vì sau năm 1990, đề cập đầy đủ sự kiện Gạc Ma trên truyền thông là cấm kỵ, chưa nói đến làm sách còn khó hơn rất nhiều.
Nguyên Đại
17-2-2019
Ngày này, 17-2, đúng 40 năm trước, năm 1979, Trung Cộng tấn công Việt Cộng trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. Hệ thống tuyên truyền của ĐCS VN hoạt động với công suất tối đa, khuyếch đại lòng yêu nước của thanh niên Việt Nam. Lúc đó không ai dám hát “Việt Nam Trung Hoa núi liền núi sông liền sông, ôi tình hữu nghị sáng như biển Đông…”. Bài ca con cá này VC đã hát suốt thời kỳ nhận viện trợ toàn diện của Trung Cộng để tấn công chính quyền Miền Nam Việt Nam.
17-2-2019
Thư của 100 nhân sĩ, trí thức, nhà hoạt động xã hội và tổ chức xã hội dân sự người Việt gửi Tổng thống Mỹ Donald Trump nhân dịp ông tới Hà Nội dự họp Thượng đỉnh Mỹ – Triều
Kính thưa Ngài Donald Trump, Tổng thống Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ
Nguyễn Nguyên Bình
16-2-2019
Nhóm chúng tôi hẹn nhau cùng lên Vị Xuyên viếng liệt sĩ và nhân dân đã hi sinh ở mặt trận Vì Xuyên trong những năm chiến đấu chống xâm lược Trung Quốc bảo vệ biên giới.
15-2-2019
Là nói tới giáo sư Phạm Hồng Tung ở ĐHQG Hà Nội – chủ biên chương trình sử học phổ thông. Tôi nghĩ có lẽ ông đang say rượu khi trả lời phỏng vấn, nên ông có quan điểm cho rằng đưa trận chiến biên giới phía Bắc vào sách giáo khoa cần tránh những từ “giặc”, “địch”, “tàn bạo”, “khát máu”,… thêm nữa, ông lại cho rằng phải biết ơn người bạn “vàng” khi họ giúp ta chống Pháp, chống Mỹ,…
Việt Long
15-2-2019
Diễn biến chiến tranh 1979
Cuộc tấn công được bắt đầu vào 3 giờ sáng ngày 17/2/1979. Trung Quốc bất ngờ đưa quân tràn qua biên giới, đồng loạt tấn công 6 tỉnh biên giới lãnh thổ Việt Nam từ Pa Nậm Cúm (Lai Châu) đến Pò Hèn (Quảng Ninh) với chiều dài 1.200 km. Từ đêm 16/2, các tổ thám báo Trung Quốc đã mang theo bộc phá luồn sâu vào nội địa Việt Nam móc nối với “lực lượng thứ năm” bí mật cắt các đường dây điện thoại, phục sẵn các ngã ba đường, bờ suối, cây cầu, khai quật các hầm vũ khí đã được chôn lấp chuẩn bị trước. Được sự dẫn đường của lính sơn cước và đạo quân thứ năm, quân Trung Quốc vòng qua các vị trí đồn công an vũ trang Việt Nam, thọc sâu, đánh chiếm các vị trí huyện lỵ quan trọng.[1] Có thể nói Trung Quốc đã hoàn toàn giữ được yếu tố bất ngờ và chủ động trong dụng binh.
15-2-2019
Sau biên giới tháng 2/1979, quyền lợi quốc gia mới là quan trọng. Đừng bao giờ ngây ngô tin rằng anh cả Liên Xô sẽ cứu đứa em Việt Nam, dù cũng cùng ý thức hệ. Một giáp sau đó, Liên Xô tan rã…
Sau biên giới tháng 2/1979, kẻ thù ngàn năm vẫn là kẻ thù ngàn năm. Một dân tộc ba lần chặn vó ngựa Nguyên Mông đã bị Đặng Tiểu Bình gọi là “đồ chó đẻ” trong cuộc gặp Mỹ – Trung trước khi xua quân tràn qua biên giới phía Bắc.
14-2-2019
Cuộc chiến Việt-Trung 1979, mở đầu từ ngày 17 tháng 2 năm 1979 và chấm dứt ngày 5 tháng 3 năm 1979, giới hạn trên địa bàn các tỉnh biên giới phía Bắc của VN. Học giả nước ngoài gọi cuộc chiến này qua nhiều tên khác nhau. Một số gọi là “chiến tranh biên giới – la guerre des frontières”. Điều này không sai vì địa bàn cuộc chiến chỉ giới hạn ở các vùng biên giới. Tên này cũng được đặt cho cuộc chiến Campuchia tháng 12 năm 1978. Nguyên nhân cuộc chiến VN-Campuchia bắt nguồn từ các tranh chấp về biên giới, lãnh thổ. Một cuộc chiến tranh vì vậy cũng có thể mang tên “mục tiêu” của các bên tham gia cuộc chiến.
14-2-2019
Đã có rất nhiều người ngã xuống. Máu của đồng bào ta bị quân Trung Quốc sát hại và máu của các chiến sĩ chống quân xâm lược đã nhuộm đỏ cả một dải biên cương, 40 năm nay vẫn ủ trong lòng đất.
14-2-2019
Báo Vnexpress ngày 13/02/2019 có đăng bài: ‘Trung Quốc dự liệu đúng về Liên Xô khi tấn công Việt Nam năm 1979‘ Với nhận xét nổi bật in đậm ngay dưới tiêu đề: “Lãnh đạo Bắc Kinh phán đoán Liên Xô không mạo hiểm huy động lực lượng lớn đánh trả Trung Quốc, dù Việt – Xô quan hệ khăng khít.”
Không biết tiêu đề bài báo và nhận xét đậm nổi bật ngay dưới tiêu đề là của nhà báo Viết Tuân – người thực hiện phỏng vấn, hay của ông Nguyễn Hồng Quân – người trả lời phỏng vấn?
14-2-2019
Thật xúc động ko chỉ vì lần đầu được viết hết sự thật – mà thật sự xúc động vì sự chuyển hướng kịp thời – dù hơi trễ – để có thể thoát Trung.
DÃ TÂM THÂM ĐỘC CỦA ĐẶNG TIỂU BÌNH TẤN CÔNG VIỆT NAM 1979.
Việt Long
14-2-2019
Tiếp theo Kỳ 1
Chuẩn bị chiến tranh
Trung Quốc thể hiện rõ sự chủ động trong chuẩn bị chiến tranh và chọn thời điểm khai hỏa. Về chuẩn bị, Bắc Kinh đã chuẩn bị cho cuộc chiến tranh này ít nhất một năm trước khi xảy ra thông qua các hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao.[1] Các hoạt động này càng đẩy mạnh với tần số dồn dập trong khoảng 3 tháng từ sau khi có Hiệp ước Việt-Xô tháng 11/1978.
Việt Long
13-2-2019
Kính tặng những người đã đổ máu, sức lực cho biên giới mãi trường tồn
Ngoại giao bóng bàn và các chuyến đi bí mật của cố vấn Kissinger đã đưa đến sự bắt tay Mỹ – Trung năm 1972 tại Thượng Hải làm thay đổi cục diện thế giới cũng như khu vực. Sự kiện này làm thay đổi hẳn các tính toán của các bên trong ván bài Đông Dương. Mỹ muốn rút khỏi Việt Nam nên đã làm ngơ cho Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974 để đổi lấy tác động của Bắc Kinh lên chính sách của Hà Nội. Trung Quốc muốn duy trì hai miền Việt Nam trước quyết tâm thống nhất đất nước của Hà Nội để có một vùng đệm an ninh cho biên giới phía Nam. Sự bắt tay Mỹ – Trung làm Liên Xô buộc phải tăng cường quan hệ với Việt Nam, tìm kiếm đồng minh trong khi Hà Nội cần nhiều viện trợ quân sự trong bối cảnh Trung Quốc đang đe dọa cắt viện trợ để buộc Việt Nam theo ý mình.
12-2-2019
Trước tiên, tôi xin khẳng định là các thông tin và nhận định dưới đây hoàn toàn mang tính cá nhân, không đứng trên lập trường của bên nào trong liên doanh hay nhà thầu dự án Cá Rồng Đỏ. Mục tiêu của tôi là cung cấp thông tin với nhu cầu phục vụ các công ty dịch vụ, các chuyên gia và các bạn kỹ sư chuyên làm các dự án. Vì vậy, đề nghị các cơ quan hữu quan không xem đây là thông tin mật và bạn đọc chỉ nên xem đây là 1 kênh thông tin độc lập mà thôi.
Nguyễn Tuấn Khoa
13-2-2019
Diễn biến
Rạng sáng 17/02/1979, Trung Quốc phát lệnh tấn công Việt Nam. 600 ngàn quân TQ đã dàn trải trên 1,000 Km biên giới. Ban đầu TQ dùng chiến thuật thí quân “biển lửa-biển người” nên tiến sâu hơn 10 Km như vào chốn không người. Sau đó vì địa hình hiểm trở và tiếp vận kém (dùng lừa vận chuyển) nên TQ khó triển khai cấp sư đoàn.
12-2-2019
Với Trung Quốc điều thấy chưa phải là chứng cứ, điều chưa thấy chưa phải là tận cùng. Với Trung Quốc phải nghĩ ngoài chứng cứ, ngoài tận cùng.
VỚI TRUNG QUỐC: THẤY 1 PHẢI HIỂU 10, 100,1000
Rất hoan nghênh TUẦN VIETNAMNET đã có bài “Biên giới tháng 2/1979: Sòng phằng với lịch sử”. Bài viết đăng dưới dạng phỏng vấn Nghiên cứu sinh môn Lịch sử Vũ Minh Hoàng, Đại học Cornell (Hoa Kỳ) do nhà báo Thu Thủy thực hiện.
12-2-2019
“…Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Trần Hùng nhớ lại, trưa ngày 17, khi một người dân chạy đến đơn vị báo tin xe tăng Trung Quốc đã vào đến Nước Hai, Hòa An, thủ trưởng của ông còn lệnh cho lính “trói nó lại” vì cho rằng người này phao tin đồn nhảm. Vì sao quân dân ta lại bị bất ngờ trước một cuộc tấn công toàn tuyến với quy mô 32 sư đoàn?
7-2-2019
Mười ngày nữa là kỷ niệm tròn 40 năm, 17-2-1979/2019.
Mấy năm trước, kỷ niệm ngày Trung Quốc xâm lược Việt Nam, 17-2-1979, đại tá Nguyễn Mạnh Hà (nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng Học viện CTQGHCM) nói trên Tuổi Trẻ:
“Là một người nghiên cứu lịch sử, nhưng cũng là một người lính, tôi xin nói thẳng là dù bất cứ hoàn cảnh nào thì hòa bình vẫn là quý giá nhất. Chiến tranh biên giới kết thúc thật sự, chúng ta mới có thể tiếp tục sự nghiệp đổi mới, có những chính sách lâu dài và bền vững để phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, để có một vị thế mới trong bản đồ ngoại giao thế giới như hôm nay.
Hàn Vĩnh Diệp
31-1-2019
Đầu tháng 1 năm 2019, từ Trung ương đến các địa phương đều rầm rộ tổ chức kỷ niệm “40 năm ngày chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam”. Hoạt động này, khuếch trương chiến công xuất sắc đánh đuổi quân cộng sản Kămpuchia do tập đoàn Pol Pot lãnh đạo, ra khỏi lãnh thổ nước ta cuối tháng 12/1978.
28-1-2019
Thời điểm này năm ngoái tôi bị kẹt lại Lý Sơn 10 ngày do bão gió. Những ngày lang thang với đảo, thấm thía biết bao điều. Những bô lão, ngư dân, đình làng, giếng nước, những cây đa 400 tuổi chồm mình vươn ra đại dương…
Xúc động với hình ảnh mọi lăng, miếu, đình làng, chùa chiền cho đến những ngôi mộ gió, đều dàn hàng ngang bên thềm sóng. Biển chính là MINH ĐƯỜNG không chỉ với riêng Lý Sơn, mà còn là MINH ĐƯỜNG của cả dân tộc này!
23-1-2019
Những bài trước tôi đã phân tích một số dữ kiện cho thấy hồ sơ chủ quyền HS và TS của VN, trên phương diện “pháp lý”, bị “đe dọa” vì các học thuyết “Estoppel” và “Acquiescement”. Hôm nay tôi đề cập đến vấn đề khác, một “học thuyết” khác của Công pháp quốc tế. Đó là hiệu lực ràng buộc của các “Tuyên bố đơn phương”. VNDCCH có hai “tuyên bố đơn phương” có thể có hiệu lực pháp lý, đó là “công hàm 1958” của Phạm Văn Đồng và ý kiến của ông Ung Văn Khiêm năm 1956 về chủ quyền của TQ ở HS và TS.
Quốc Phùng
22-1-2019
Nói về tinh thần yêu nước, ta cần phân biệt ý nghĩa của lòng yêu nước (patriotism, love of country) và tinh thần yêu nước (spirit of patriotism). Tinh thần yêu nước là nội lực giữ gìn biên cương lãnh thổ trường tồn và phát triển đất nước đưa đến hùng cường thịnh vượng cho toàn dân.
Kông Kông
22-1-2019
Cứ 3 tháng đầu năm Dương lịch luôn luôn là thời điểm rất đặc biệt của người VN yêu nước.
21-1-2019
I. Nhập đề:
Ngày 19 tháng 1, 2019 vừa qua, mùa tưởng niệm trận chiến anh dũng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa bảo vệ Hoàng Sa bắt đầu. Báo chí hải ngoại loan tin như:
19-1-2019
Một trong những điều kiện tiên quyết để một dân tộc tồn tại và phục hưng những giá trị vật chất và tinh thần đã bị cưỡng đoạt bởi một nước mạnh láng giềng là niềm tin vào sự trường tồn của lịch sử dân tộc và xây dựng nội lực chờ cơ hội quốc tế thuận tiện để giành lại chủ quyền. Đó không phải lời an ủi suông mà là yếu tố quyết đinh.
19-1-2019
Ngày Trung Cộng chiếm cướp Quần Đảo Hoàng Sa của Việt Nam tròn 45 năm, những thằng mới giơ tay tuyên thệ đi tuyên thệ lại leo lẻo như chó liếm thớt, rằng trung thành với Tổ Quốc, với nhân dân… đứng đầu là Trọng Lú đến bộ sâu lãnh đạo đảng và nhà nước cấm khẩu không dám ho he một câu về sự kiện đau đớn này.
19-1-2019
Trung Quốc tấn công Hoàng Sa có sự thoả thuận với Mỹ, đánh chiếm Gạc Ma có sự vô cảm của Nga. Việt Nam nợ hay Trung Quốc nợ Việt Nam?