Bắt đầu xét xử vụ lừa đảo tài chính lớn nhất Việt Nam, trị giá hàng tỷ USD

Reuters

Cù Tuấn, biên dịch

6-3-2024

Tóm tắt:

* Bà trùm bất động sản thất sủng có nguy cơ bị tử hình

* Các điều tra viên cho biết số tiền lừa đảo lên tới hơn 12 tỷ USD

* Phiên tòa này là một phần của nỗ lực chống tham nhũng tràn lan

Nhận chân một chân tướng

Chu Vĩnh Hải

6-3-2024

Mấy hôm nay, mạng tràn ngập video clip các nhà sư – doanh nhân trao đổi với nhau về kinh nghiệm kiếm tiền từ bá tánh (từ bá tánh giàu nứt đố đổ vách đến bá tánh nghèo xác xơ), cách giải thích cực kỳ vô lý và ngu xuẩn của ông thầy tu Thích Chân Quang về kết quả kiếp này là hậu quả của kiếp trước. Tôi định không viết gì như đã không viết gì về tôn giáo trong hàng chục năm qua, nhưng đến nước này thì tôi không thể không viết.

Nhà văn hóa và nhà tù

Thọ Nguyễn

5-3-2024

Một nhà văn hóa phát biểu: “Nếu tiết kiệm tiền chi cho văn hóa thì con cháu chúng ta sẽ phải bỏ tiền xây nhà tù”.

Chiến tranh Đông Dương 3 và hậu quả của nó

Dương Quốc Chính

5-3-2024

Việt Nam thường tách cuộc chiến biên giới phía Bắc và cuộc chiến Campuchia ra làm hai, nhưng sử gia phương Tây lại ghép làm một, coi là hệ quả của nhau, liên quan mật thiết với nhau, như vậy đúng hơn.

Bình luận về vụ cán bộ tòa án tỉnh Quảng Bình đi Mỹ du lịch rồi bỏ trốn

Thái Hạo

5-3-2024

Khi viết bài nêu lên thực trạng hay phê phán những bất cập, sai trái tồn tại trong giáo dục và xã hội, tôi thường nhận được những cái còm của các bạn dư luận viên, thậm chí không phải dư luận viên, đại ý như “vậy thì cút ra nước ngoài mà sống”. Nay xin gửi các bạn một mẩu tin, còn nóng, trong vô số những tin cùng kiểu: “Cho nghỉ việc nữ cán bộ toà án nghỉ phép qua Mỹ du lịch rồi không về“. (Xem hình):

Chuyện về nhà báo Nguyễn Vũ Bình

Lê Anh Hùng

5-3-2024

Thường thì ở đời, những người tiên phong dấn thân là những người hay phải đối mặt với nhiều nguy hiểm, mất mát, thiệt thòi. Nhà báo Nguyễn Vũ Bình, người mới bị bắt hôm 29/2 vừa qua, là một trong số đó.

Những người đàn bà trong chiến tranh (Kỳ 1)

Vương Trí Nhàn

5-3-2024

Kỳ 1: “Những nữ dân công Thanh Hóa”

Trích Nhật ký chiến tranh: Hà Nội – Quảng Trị – Hà Nội 1972 – 1975

Chuyện gạo và lương thực (Kỳ 6)

Nguyễn Thông

5-3-2024

Con người ta để sống được phải có ăn. Ăn là “nhiệm vụ” hàng đầu. Người đời đã tổng kết tứ khoái, thì ăn chiếm vị trí số 1. Các cụ xưa từng kết luận một cách rất triết học “dĩ thực vi tiên” (lấy ăn làm đầu, làm trước hết). Cũng có dị bản câu này là “dĩ thực vi thiên” (lấy ăn làm trời). Dân chỉ sợ trời chứ chả sợ đứa nào, ăn cũng ngang trời, không có ăn thì đói bỏ mẹ, rã họng, chết.

Nguyễn Vũ Bình

Blog RFA

Tưởng Năng Tiến

4-3-2024

Khi Kim Dung gặp Ian Fleming cả hai đều hớn hở, tay bắt mặt mừng và hể hả mà rằng: “Chúng ta đã chia nhau độc giả của toàn thể thế giới”.

“Phản Phật” như thầy Thích Chân Quang

Nguyễn Tiến Tường

4-3-2024

Thứ nhất, thầy thần thánh hoá đức Phật. Phật là người không phải thần, thầy dạy không được thờ Phật trong chung cư hoặc đeo hình Phật tổn phước là sai. Người ta thờ Phật là để có hình tượng mà trụ vào, mỗi lần khấn Phật là nhớ thông điệp của Phật mà quán chiếu tấm thân chớ Phật không có phép chi mà độ trì hoặc quở phạt.

Tình hình Ukraine ngày thứ 739

Phan Châu Thành

4-3-2024

1. Đúng như dự đoán trước đây của Viện Nghiên cứu Chiến tranh ISW, sau khi quân Ukraina bắt buộc phải rút khỏi thành phố Avdiivka và hai làng lân cận, quân Nga cũng không có đủ sức để tiếp tục cuộc tấn công. Và cũng đã không xảy ra “sự tan vỡ phòng tuyến của phía Ukraina” nào như các kênh truyền thông Nga rao giảng suốt thời gian qua. Trận địa mới lại được thiết lập, tương tự như những gì xảy ra tại Bakhmut.

Tại ai?

Nguyễn Thông

4-3-2024

Thỉnh thoảng trên tivi mậu dịch, nhất là sau Tết, trong tháng giêng (tháng giêng chứ không phải tháng 1, mà tháng 1 cũng không phải tháng giêng như rất nhiều người nhầm) – tháng được người miền Bắc mặc nhiên coi là thời gian của lễ hội, ăn chơi, đi chùa viếng đền, nhà đài quốc doanh lại có những phóng sự về đền chùa, cúng bái, xin xăm dâng sớ, với chủ ý phê phán tập tục cổ hủ, mê tín dị đoan…

Tỷ phú và quyền lực được bảo kê nơi cung đình (Kỳ 2)

Trần Kỳ Khôi

3-3-2024

Tiếp theo kỳ 1

Trong kỳ 1, chúng tôi giới thiệu bốn “doanh nhân thành đạt” đã được các nhân vật chóp bu nơi cung đình bảo kê, giúp họ làm giàu như thế thế nào. Kỳ này, chúng tôi xin được giới thiệu thêm ba “doanh nhân” khác, để mọi người hiểu thêm cách làm giàu của họ, cũng như hiểu thêm rằng các “doanh nhân” này càng giàu thì đất nước càng mạt, người dân càng bị bần cùng hóa.

“Chuẩn hộ nghèo” thứ thiệt là đâu?

Nguyễn Huy Cường

3-3-2024

Tôi theo dõi vụ gia đình bảy người trên chiếc xe máy đi khắp vòng cung biên giới phía bắc đi tìm việc. Hình ảnh này cho thấy nhiều điều.

Tu kiểu Thích Chân Quang: Tu không cần đọc hiểu kinh

Chu Mộng Long

3-3-2024

Bị tai nạn, gãy xương, hơn một tháng tớ bế môn luyện công. Xem phim chưởng và luyện theo chỉ dẫn của lão nhà văn Kim Dung. Hiệu quả là… quên đau. Một tháng vèo qua như chớp mắt. Cai luôn Facebook.

Còn có một nước Nga khác

Nguyễn Thọ

2-3-2024

Người Việt có nhiều cách nhìn khác nhau về nước Nga, về người Nga. Nhiều người gắn bó với Liên Xô khi xưa vẫn hay nói về “Tâm hồn Nga”. Họ kể cho tôi nghe những kỷ niệm thật của họ với các gia đình, bạn bè, với các bà mẹ Nga. Tôi rất tâm đắc với những kỷ niệm đó. Họ tự hào, ngưỡng mộ một cách chính đáng về “Văn hóa Nga”. Những đóng góp của âm nhạc, văn học, nghệ thuật, điện ảnh v.v… và cả kỹ nghệ Nga vào kho tri thức nhận loại là điều không thể phủ nhận.

Anh Chí trong mắt tôi

Blog RFA

Nguyễn Anh Tuấn

1-3-2024

Những ai từng tham gia các cuộc biểu tình dậy lửa Hà Nội, khởi đầu vào năm 2011 nhân sự kiện Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh, cho đến 2018, lúc chính quyền dự định ban hành Luật Đặc khu, hẳn sẽ không quên được hình ảnh blogger Nguyễn Chí Tuyến, tên thường gọi là Anh Chí.

Khi ‘rõ ràng, sòng phẳng, … , sợ gì’ là chủ trương đối ngoại của chế độ

VOA

Đặng Đình Mạnh (*)

2-3-2024

Chuyển giao những công nghệ tinh vi của Mỹ cho Việt Nam, liệu công nghệ đó có được giữ lại trong biên giới Việt Nam hay không? Nguồn: AFP

Họ đã cố tình gọi sai tên cuộc chiến đấu chống xâm lược (Kỳ 3)

Nguyễn Thông

1-3-2024

Tiếp theo kỳ 1 và kỳ 2

Cuộc chiến tranh do Trung Quốc gây ra mở màn hôm 17.2.1979 nhìn dưới góc độ của người Việt tử tế, đó là cuộc chiến tranh xâm lược. Kẻ đem quân đi đánh nước khác ngay trên đất nước ấy, không là chiến tranh xâm lược thì là gì? Bản thân nhà cầm quyền Trung Quốc thừa hiểu điều đó nhưng nó cố tránh, gọi trẹo đi thành “dạy cho Việt Nam một bài học”. Lạ ở chỗ, có những người Việt Nam lại cố tình không hiểu, cũng tìm cách gọi trẹo như Trung Quốc. Hệt như lúc này, người ta vì lý do khốn nạn nào đó không dám gọi bọn Nga xâm lược Ukraine là bọn xâm lược, chỉ dám rụt rè thập thò bằng “chiến dịch quân sự đặc biệt”. Ông hàng xóm nhà tôi bảo chiến dịch chiến dịch cái mả bà nhà chúng nó.

Ngôn ngữ và thực tế sử dụng

Thái Hạo

1-3-2024

“Ga” đổi lại thành “bến” thì đúng rồi, nhưng liệu ghi thành “Bến tàu Bạch Đằng” đã hợp lý chưa? Vì nhiều lý do, cần phải bỏ chữ “tàu” đi, chỉ ghi “Bến Bạch Đằng” là đủ. Tôi cũng cho là như thế và kiên quyết bảo vệ quan điểm của mình: Thêm chữ “tàu” vào là vừa thừa, vừa phá hỏng một tên gọi lịch sử.

Sự tiến hóa của chế độ thực dân

Dương Quốc Chính

29-2-2024

Cứ lần nào nhắc đến chuyện thực dân đô hộ là anh em thiện lành, bò đỏ nhảy dựng lên chửi phản động, tự hào dân tộc dâng lên cuồn cuộn. Đọc thấy buồn cười. Đấy là do anh em không có góc nhìn đủ rộng mà thôi.

“Tôi sẵn lòng hy sinh đời mình cho tự do”

Nguyễn Anh Tuấn

29-2-2024

Ngay lúc này đây, rất nhiều công an thường phục và sắc phục đang khám nhà blogger Nguyễn Chí Tuyến, được biết đến với tên thân mật là Anh Chí.

“Ga Tàu Thủy Bạch Đằng”: Ai là tác giả?

Blog RFA

Gió Bấc

29-2-2024

Mấy ngày qua mạng xã hội sôi sùng sục vì hình ảnh biển hiệu trái tai gai mắt “Ga Tàu Thủy Bạch Đằng”. Người Việt xưa nay quá quen với từ “bến”, gắn với nơi ghe tàu neo đậu đón khách, tiếp nhận bốc dỡ hàng hóa như bến sông, bến tàu, bến cảng.

Chuyện đời sống Hà Nội 1980 (Kỳ 3)

Vương Trí Nhàn

28-2-2024

Tiếp theo kỳ 1 và kỳ 2

Hai cán bộ công đoàn Đức sang Việt Nam, vào TP.HCM, quay ra tới sân bay Nội Bài. Xe đi đón hỏng, nằm ở Gia Lâm chữa, bắt họ phải ngồi sân bay chờ mấy tiếng. Về Hà Nội họ chỉ kêu: Cho chúng tôi uống nước. Uống xong họ bỏ về khách sạn, không dự chiêu đãi.

Tình hình Ukraine ngày thứ 733

Phan Châu Thành

28-2-2024

1. Quân Ukraina tiếp tục phải rút khỏi hai làng ở ngoại ô thành phố Avdiivka là Sieverne và Stepove, rút về tuyến phòng ngự tiếp theo:

Đại án vỗ béo… chạy án! (Phần 2)

Blog VOA

Trân Văn

28-2-2024

Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Bộ Y tế và ông Chu Ngọc Anh, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội, nguyên Bộ trưởng Khoa học – Công nghệ, những ngày còn tại chức. Photo Báo Giao Thông.

Kính thưa…

Nguyễn Huy Cường

27-2-2024

Kính thưa đồng chí binh nhì, binh nhất, chuẩn uý, đại uý, thiếu tá, Trung tá, nguyên Trưởng ban Doanh trại Trung đoàn XXX , nguyên chủ tịch hội Cựu chiến binh huyện N, tỉnh NA, nhiệm kỳ 2014-2018 Hồi Hương An.

Đại án vỗ béo… chạy án! (Phần 1)

Blog VOA

Trân Văn

27-2-2024

Một công trình ngay trung tâm Sài Gòn, tài sản của Vạn Thịnh Phát.

Cuộc chiến Nga – Ukraine sau hai năm

Dương Quốc Chính

27-2-2024

Ngày 24/2, cuộc chiến này đã diễn ra được tròn hai năm. Diễn biến của nó không khác nhiều so với dự đoán ở status của mình viết một năm trước.

Các nhà ngôn ngữ học ơi ời, bận ngủ hở (Kỳ 2)

Nguyễn Thông

27-2-2024

Tiếp theo kỳ 1

– Cảng: Cũng theo từ điển Hoàng Phê, là nơi công trình cho tàu thuyền, ghe, ca nô ra vào, neo đậu, xếp dỡ hàng hóa hoặc hành khách lên xuống.