Thế giới sẽ bước vào một giai đoạn biến động mới, khốc liệt hơn

Trương Nhân Tuấn

15-8-2020

Hôm nay 15 tháng 8, đúng 75 năm ngày Nhật hoàng Hirohito qua sóng radio tuyên bố chấp nhận mọi yêu sách của quân lực Đồng minh thể hiện qua Tối hậu thư Potsdam ngày 26 tháng 7 năm 1945. Thế chiến thứ II chấm dứt, đại diện Nhật ký vào văn bản “đầu hàng vô điều kiện” trước đại diện lực lượng Đồng minh trên chiến hạm Missouri của Mỹ neo trong vịnh Tokyo ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Tỏ rõ thái độ với Trung Quốc!

Nguyễn Ngọc Huy

15-8-2020

Ít khi thấy truyền thông chính thống của Việt Nam tỏ rõ thái độ như thế này. Những năm trước, khi đụng vào vấn đề gì liên quan đến Trung Quốc thì đều bị xem là nhạy cảm.

Thử nghĩ như người Trung Quốc

Nguyễn Trường Sơn

13-8-2020

Thử tưởng tượng nếu người Pháp biến Đà Nẵng thành một đô thị sầm uất, rồi mặc cho việc họ thua ở Điện Biên Phủ và phải rút quân khỏi Việt Nam vào năm 1954, nhưng thay vì trả lại Đà Nẵng, họ giữ lại và đặt nó dưới sự bảo hộ của mình.

Bằng chứng cho thấy quan điểm xét lại với Trung Quốc?

BTV Tiếng Dân

12-8-2020

Người xem truyền hình Việt Nam khá bất ngờ khi tối qua, 11/8/2020, VTV cho phát đoạn phim tài liệu của Truyền hình báo Nhân Dân về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc với quân Trung Quốc xâm lược.

Tập Cận Bình, giống Hitler, không ngán ai hù

Trần Trung Đạo

11-8-2020

Đoạn văn dưới đây người viết viết khi phong trào nổi dậy tại Hong Kong bộc phát với hàng triệu người tham gia vào tháng 6, 2019:

Mỹ muốn lĩnh vực công nghệ không có mặt Trung Quốc

Handelsblatt

Tác giả: Moritz KochTorsten Riecke

Dịch giả: Hiếu Bá Linh

7-8-2020

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo sẽ đi châu Âu vào tuần tới

Ngoại trưởng Mỹ Pompeo sẽ đi châu Âu vào tuần tới. Ông đòi hỏi các mạng dữ liệu không có sự tham gia của các công ty Trung Quốc. Washington cũng can thiệp vào cuộc tranh luận bế tắc về mạng 5G của Đức.

Liệu một chính quyền Biden có nhu nhược hơn Trump về Trung Quốc?

The Economist

Phạm Vũ Lửa Hạ dịch

3-8-2020

Quan hệ Mỹ-Trung đã bước vào một thời kỳ mới tăm tối. Liệu điều đó có thay đổi nếu Joe Biden đắc cử tổng thống?

Đẩy lùi ngư thuyền của Trung Quốc?

Nguyễn Ngọc Chu

4-8-2020

Đối mặt với Trung Quốc trên biển, khó khăn nhất không phải hải quân. Vì hải quân chỉ có tính răn đe để khỏi xẩy ra chiến tranh.

Biên giới Việt – Trung và biên giới Nam – Bắc Hàn

Blog VOA

Trân Văn

4-8-2020

Nếu COVID-19 không tái bùng phát với nhiều dấu hiệu đáng ngại hơn trước cho cả sức khỏe cộng đồng, tính mạng con người lẫn kinh tế, xã hội, có lẽ hệ thống công quyền Việt Nam chưa tổ chức truy lùng công dân Trung Quốc nhập cảnh trái phép trên diện rộng và tiến hành điều tra, bắt giữ những cá nhân cung cấp dịch vụ… đưa đón công dân Trung Quốc vào Việt Nam mà không cần… khai báo nhập cảnh như đang thấy!

Đại Chiến Lược của Trung Quốc: Khuynh hướng, quỹ đạo và cạnh tranh dài hạn

RAND Corp

Nhóm tác giả: Andrew Scobell, Edmund J. Burke, Cortez A. Cooper III, Sale Lilly, Chad J. R. Ohlandt, Eric Warner, J.D. Williams

Dịch giả: Lê Minh Nguyên

Giới thiệu: Đây là bài tóm lược công trình nghiên cứu dài 154 trang của RAND Corp, được đưa ra cuối tháng 7/2020.

Đế quốc bành trướng, đế quốc lụn bại – Phần 4: Vài ngộ nhận

Nguyễn Thọ

1-8-2020

Tiếp theo Phần 1: One China – Phần 2: Bài học Đài Loan – Phần 3: Empire rise and falls

Tên lửa và du thuyền Sojus của Nga vẫn hoạt động cho đến hôm nay, sau khi chương trình Space Shuttle của NASA bị chấm dứt năm 2011. Ảnh: internet

Một số người coi “Đế quốc” là một từ xấu, vì trước đây báo chí thường lên án “Đế quốc Mỹ”, “Đế quốc Nhật”. Thật ra từ “Đế quốc” (Empire, Imperium) được gắn cho các cường quốc có tầm ảnh hưởng khu vực hoặc toàn cầu.

Vì sao Việt Nam im lặng trước công hàm ngày 17/4 của Trung Quốc?

Trương Nhân Tuấn

30-7-2020

Trở lại vụ “cuộc chiến công hàm” ở Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa thuộc Liên Hiệp quốc. Cùng ngày 29 tháng 7 hai quốc gia Mã lai và Trung Quốc gởi công hàm lên Tổng thư ký LHQ.

Về người Việt ở nước ngoài

Nguyễn Như Phong

31-7-2020

Sau khi tôi đăng bài “Phải mở chiến dịch truy quét người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam”, đã có một số bạn bình luận rằng người Việt ta nhập cảnh trái phép sang Trung Quốc đi làm thuê làm mướn còn cao gấp nhiều lần…

Việt Nam mình đừng như Trung Quốc

Ngô Ngọc Trai

30-7-2020

Hiện nay Trung Quốc đang gặp rất nhiều khó khăn và bị thế giới tẩy chay bởi chính những lối hành xử của nước này với thế giới, từ vấn đề Biển Đông, Đài Loan, Hong Kong, dịch cúm Covid, thực chất quan hệ thương mại với Mỹ suốt 50 năm qua, kế hoạch vành đai con đường cho các nước vay tiền và thế chấp bằng tài nguyên quốc gia, làm ăn bất chấp tiêu chuẩn giá trị về môi trường và nhân quyền.

Trật tự kinh tế thế giới: Trung Quốc đã kết thúc toàn cầu hóa như thế nào?

Spiegel

Tác giả: Henrik Müller 

Biên dịch: Vũ Ngọc Yên

26-7-2020

Trong thương mại quốc tế không chỉ nói đến sự trao đổi hàng hóa, mà còn bàn luận về sự tín nhiệm và các giá trị.

Điều mà Mike Pompeo không hiểu về Trung Quốc, Richard Nixon và chính sách đối ngoại của Mỹ

Washington Post

Tác giả: Richard Haass

Dịch giả: Trúc Lam

25-7-2020

Ngoại trưởng Mike Pompeo đã có bài phát biểu sắc bén về Trung Quốc hôm thứ Năm. Vấn đề không chỉ đơn giản là người đứng đầu về ngoại giao của đất nước điều hành không đúng thủ tục ngoại giao. Tồi tệ hơn là sự xuyên tạc về lịch sử và sự thất bại của ông ta trong việc đề xuất một con đường mạch lạc hoặc khả thi để quản lý một mối quan hệ mà hơn bất kỳ người nào khác sẽ xác định trong thời đại này.

Đảo nhân tạo của Trung Cộng trong cuộc chiến Thái Bình Dương

Trần Trung Đạo

26-7-2020

Trong buổi họp báo tại Rose Garden nhân chuyến viếng thăm Hoa Kỳ ngày 25 tháng 9, 2015, Chủ tịch Trung Cộng Tập Cận Bình phát biểu “Hoạt động xây dựng liên hệ mà Trung Quốc đang tiến hành ở quần đảo Nam Sa [Trường Sa] không nhắm mục tiêu hay tác động đến bất kỳ quốc gia nào và không có ý định quân sự hóa.”

Nỗi nhục nhã, nhức nhối đến muôn đời

Dương Tự Lập

25-7-2020

Khi thế hệ tôi ra đời, cũng là lúc ông cố thủ tướng Phạm Văn Đồng của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã vừa dâng Công Hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 cho Trung Cộng.

Về công hàm của Australia gởi Tổng Thư ký LHQ ngày 23/7/2020

Song Phan

25-7-2020

Tiếp theo, tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 13/7/2020, là công hàm của Australia gởi Tổng Thư ký Liên Hiệp quốc ngày 23/7/2020, cũng là tiếp tục cuộc chiến công hàm liên quan đến việc hồ sơ của Malaysia HA 59/19 ngày 12 tháng 12 năm 2019 gửi Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) LHQ.

Trung Quốc bắn đạn thật quy mô lớn trong 9 ngày ở vịnh Bắc Bộ

Đặng Sơn Duân

14-7-2020

Giới chức Trung Quốc thông báo quân đội nước này sẽ tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật lớn kéo dài 9 ngày ở vịnh Bắc Bộ, phía tây bán đảo Lôi Châu.

Cụ thể, trong hai ngày 23 và 24.7, Cục Hải sự Quảng Tây liên tiếp phát 3 cảnh báo hàng hải về việc phong tỏa các khu vực biển ở vịnh Bắc Bộ để tiến hành tập trận.

Cụ thể, thông báo số GX0039 cho biết tập trận sẽ diễn ra tại khu vực nối liền bởi 6 điểm có tọa độ:

21 29.38N/109 32.53E

21 24.10N/109 45.13E

20 40.87N/109 33.02E

20 16.77N 109 21.28E

20 27.75N/108 55.02E

20 52.07N/109 06.12E

Thời gian diễn ra tập trận là từ 23 giờ ngày 24.7 đến 23 giờ ngày 26.7 (giờ Việt Nam – 25 đến 27.7, giờ Trung Quốc).

Thông báo số GX0040 cho biết khu vực tập trận diễn ra tại khu vực nối liền 4 điểm có tọa độ:

21 04.75N/108-47.85E

21 12.20N/109 09.55E

21 02.03N/109 13.48E

20 54.58N/108 51.80E

Thời gian tập trận là từ 23 giờ ngày 25.7 đến 23 giờ ngày 27.7 (giờ Việt Nam, 26 đến 28.7, giờ Trung Quốc).

Thông báo GX0041 cho biết khu vực tập trận diễn ra tại khu vực nối liền 4 điểm có tọa độ:

21 00.83N/109 02.25E

20 59.25N/109 03.67E

21 01.00N/109 05.10E

21 04.25N/109 05.70E

Thời gian tập trận là từ 6 giờ đến 15 giờ ngày 28.7 (giờ Việt Nam).

Trong thời gian các cuộc tập trận này diễn ra, mọi tàu bè bị cấm đi vào khu vực.

Trong khi đó, truyền thông Trung Quốc ngày 23.7 cũng đưa tin Đơn vị 95180 của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc phát đi thông báo cho biết sẽ tiến hành tập trận bắn đạn thật ở vịnh Bắc Bộ trong 9 ngày từ ngày 25.7 đến 2.8.

Các cuộc tập trận này diễn ra ở hai khu vực. Trong đó, có một khu vực trùng với thông báo số GX0039 của Cục Hải sự Quảng Tây. Theo thông báo này, cuộc tập trận diễn ra từ 25 đến 27.7 (giờ Trung Quốc).

Cuộc tập trận thứ hai có phạm vi nhỏ hơn, ở khu vực có bán kính 8 km tính từ vị trí có tọa độ 21 14 14N/109 32 48E, nhưng lại kéo dài từ ngày 28.7 đến 2.8.

Đặc biệt, thông báo nhấn mạnh khu vực tập bắn có phạm vi lớn, đạn dược uy lực lớn, nên có nguy cơ cao bị trúng đạn nếu tự tiện đi vào khu vực này.

Hiện chưa rõ các lực lượng nào của Trung Quốc sẽ tham gia cuộc tập trận quy mô lớn này.

Cũng không rõ các cuộc tập trận này có liên hệ gì với việc Trung Quốc thiết lập vùng cấm bay trong vùng biển Việt Nam vào ngày 25.7 như tin tôi đã đưa trước đó hay không.

Tuy nhiên, kinh nghiệm của tôi cho thấy cuộc tập trận với phạm vi lớn ở vịnh Bắc Bộ như thế là khá bất thường.

Trung Quốc lập vùng cấm bay trong vùng biển Việt Nam

Đặng Sơn Duân

22-7-2020

Ảnh: Đặng Sơn Duân

Ngày 22.7, Trung tâm kiểm soát đường dài Tam Á (Sanya ACC – ICAO: ZJSA) phát đi một Điện văn thông báo hàng không (NOTAM) về việc thiết lập khu vực hạn chế bay tạm thời ở Biển Đông.Theo thông báo có số hiệu A2831/20 NOTAMN, khu vực tạm thời hạn chế bay được nối liền bởi 3 điểm có tọa độ:

Không ai làm tổn thương nước Mỹ và giúp Trung Quốc nhiều hơn Trump

Washington Post

Tác giả: Max Boot

Dịch giả: Trúc Lam

21-7-2020

Vương Nghị, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, nói rằng, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đang ở mức thấp nhất kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao hồi năm 1979. Ông đổ lỗi cho Hoa Kỳ về một chính sách “đầy cảm xúc và những ý kiến ​​bất chợt và niềm tin mù quáng của những người theo chủ nghĩa McCarthy”.

Sai lầm về địa chính trị, Trung Quốc lâm cảnh tự đào hố chôn mình

Project-Syndicate

Tác giả: Bùi Mẫn Hân

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

16-7-2020

Lời người dịch: Tác giả cảnh báo các nhận định về địa chính trị của Trung Quốc trong các lĩnh vực giáo dục, nhân quyền, du lịch, an ninh cho Hồng Kông và hoạt động của doanh nghiệp Hoa Vi đối với Anh quốc, Hoa Kỳ, Úc và Nhật Bản là sai lầm, nhưng không đề cập hai nguy cơ khác có liên quan đến Việt Nam, đó là tranh chấp Biển Đông và vùng hạ lưu sông Mekong.

Đế quốc bành trướng, đế quốc lụn bại – Phần 3: Empire rise and falls

Nguyễn Thọ

18-7-2020

Tiếp theo Phần 1: One China – Phần 2: Bài học Đài Loan

Thanh niên Hong Kong biểu tình phản đối đạo luật An Ninh. Ảnh: internet

“Mặt trời không bao giờ lặn trên đế quốc Anh” là quá khứ của một đế quốc già cỗi. Nước Anh từng tung hoành ngang dọc khắp thế giới, chiếm cả bắc Mỹ làm thuộc địa. Cuối cùng nó phải từ bỏ toàn bộ thuộc địa, phải chịu làm thành viên của khối EU, để nước Đức từng bị mình đánh bại chỉ đạo.

Đại dịch Vũ Hán và số mệnh của đảng CSTQ

Đào Tăng Dực

18-7-2020

Kể từ cuối năm 2019 khi đại dịch Vũ Hán bắt đầu bùng nổ gieo tại họa cho toàn thể nhân loại, thì nhiều người hy vọng rằng, đại dịch này sẽ tàn phá TQ trước, đem lại sự suy yếu toàn diện của hệ thống chính trị độc tài. Tuy phải trả giá, nhưng người dân TQ sẽ thoát khỏi gông cùm CS.

Hoa Kỳ muốn cấm đảng viên đảng CSTQ nhập cảnh vào Mỹ, nhưng họ là ai?

New York Times

Tác giả: Paul Mozur

Dịch giả: Christine Nguyễn

17-7-2020

Các đại biểu tham dự Đại hội Nhân dân toàn quốc lần thứ 13 tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh hồi tháng 5. Nguồn: Roman Pilipey / EPA/ Shutterstock

Với hơn 90 triệu đảng viên và được Tập Cận Bình lãnh đạo, đảng này gồm những người ở đỉnh cao quyền lực ở Trung Quốc và các công chức trong đời sống hàng ngày.

Thư “Tổng biên tập” Nguyễn Tiến Tường gửi nhân dân Trung Quốc

Nguyễn Tiến Tường

17-7-2020

Thưa nhân dân Trung Quốc kính mến! Vừa qua, nhân kỷ niệm quan hệ Việt-Mỹ, ngài TBT Hoàn Cầu Thời Báo có gửi tâm thư cùng nhân dân Việt Nam. Nay tôi vì sự yêu mến, xin đáp từ nhân dân Trung Quốc mấy lời như sau:

Bốn vũ khí để thắng Trung Cộng

Trần Trung Đạo

17-7-2020

Bài học từ các thế trận liên minh dẫn tới Thế Chiến Thứ Nhất và xung đột Eo Biển Thổ Nhĩ Kỳ trong Chiến tranh Lạnh cho thấy có bốn điều kiện để Việt Nam thoát ra khỏi sự khống chế của Trung Cộng và thắng Trung Cộng trong trận cuối cùng:

Bị mắc kẹt trong “Vòng xoáy tư tưởng”, Mỹ và Trung Quốc trôi dạt về chiến tranh lạnh

New York Times

Tác giả: Steven Lee Myers Paul Mozur

Dịch giả: Christine Nguyễn

14-7-2020

Các mối quan hệ đang rơi tự do. Những lằn ranh đang được vẽ. Khi hai siêu cường đụng độ về công nghệ, lãnh thổ và quyền lực, một kỷ nguyên địa chính trị mới đang khởi đầu.

Thời báo Hoàn Cầu là một “tờ báo” như thế nào

Luật Khoa

Y Chan

15-7-2020

Tổng biên tập Hồ Tích Tiến của Thời báo Hoàn Cầu tại trụ sở của cơ quan này ở Bắc Kinh. Ảnh: New York Times

Trong vài ngày qua, Thời báo Hoàn Cầu bỗng nhiên trở thành một cái tên quen thuộc với nhiều người Việt, khi vị Tổng biên tập của tờ báo này đăng đàn gửi “vài lời thật lòng với người Việt Nam” nhân dịp kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ.