Bàn về sự gia tăng mê tín

Nguyễn Đình Cống

25-3-2019

Gần đây dân Việt gia tăng mê tín dị đoan đến chóng mặt. Các nhà nghiên cứu tìm nguyên nhân để có hướng khắc phục. Có thể quy về 3 nguồn: 1- Do người dân, 2- Do bộ phận quản lý đền chùa và người hành nghề mê tín, 3- Do sai lầm và yếu kém trong sự lãnh đạo và quản lý của chính quyền cộng sản.

Nỗi buồn Phật giáo

FB Larry De King

22-3-2019

Cách đây hơn 2500 năm, thái tử Tất Đạt Đa chào đời. Ngài là con vua Tịnh Phạn trị vì tiểu quốc Ca Tỳ La Vệ, thuộc miền trung nước Ấn, nay là vương quốc Nepal. Năm 29 tuổi, ngài từ bỏ đời sống xa hoa vương quyền, đi tìm chân lý tối thượng.

Sau 6 năm khổ hạnh, có lúc tưởng đã chết, ngài đạt được thánh quả. Đạo Phật ra đời từ đó. Ngài đi thuyết giảng suốt 45 năm sau đó, và mất năm 80 tuổi.

Đằng sau vụ chùa Ba Vàng

FB Dương Quốc Chính

24-3-2019

Vụ Ba Vàng đến giờ này mình dám chắc là anh em bên Giáo hội Phật giáo VN đánh nhau, tất nhiên đứng sau là các anh em QL chống lưng cho mỗi bên. Cứ thấy báo chí cách mạng đồng thanh đánh một thằng nào là ắt có chỉ đạo từ BCT và Tôn giáo. Vụ này anh em phản động chỉ tát nước theo mưa thôi chứ chủ đạo vẫn là báo chí cách mạng. Ai nắm được Tôn giáo thì người/nhóm đó là phe tấn công.

Một bức ảnh đẹp của TT Nguyễn Xuân Phúc tại chùa Ba Vàng

Nhân Trần

24-3-2019

Ông Nguyễn Xuân Phúc khi còn là Phó Thủ tướng đã về thăm chùa Ba Vàng ngày 19/4/2013. Bức ảnh này được đăng trên website chùa Ba Vàng, nhưng hiện đã bị gỡ bỏ khỏi trang này.

Bức hình này đẹp không ở vẻ thanh thoát của một bậc chân tu đạo mạo chùa Tam Hoàng hay một ngài thủ tướng uy nghi đầy quyền lực mà ở cái nắm tay siết chặt như một đôi tình nhân dạo bước bên bờ hồ.

Mạt pháp Phật giáo Việt Nam, cái sảy nảy cái ung?

Hoàng Hưng

24-3-2019

Những vụ “Cúng sao giải hạn” hằng năm làm tắc đường Hà Nội của chùa Phúc Khánh, rồi “trả nghiệp theo giá ra của Vong” ở chùa Ba Vàng quá trắng trợn phản Phật pháp gần đây, cùng với hội chứng start-up đua nhau xây chùa to để buôn thần bán thánh, chỉ là bước “cái u” biến thành “ung thư” của tình hình Phật giáo nước nhà.

Siêu thương mại tại nhà chùa

FB Chu Mộng Long

23-3-2019

Chùa Ba Vàng nhìn từ trên cao. Ảnh: Hoàng Hiệp/ Zing

Về bài viết: ‘Cắp sách đến học chùa Ba Vàng cách tiếp thị, thu tiền’, bài viết hay, phân tích dưới góc độ chuyên môn của ngành kinh tế thương mại. Chùa Ba Vàng được xem là một đặc khu kinh tế siêu thương mại. Nhìn dưới góc độ chuyên môn thì đúng nhà sư Thích Trúc Thái Minh là một thiên tài.

Cuộc chiến của hai Thầy?

FB Trần Vũ Hải

23-3-2019

Mấy hôm nay, chùa Ba Vàng nổi lên thành chủ đề nóng của cư dân mạng và báo chí. Chùa Ba Vàng toạ lạc tai Uông Bí, Quảng Ninh, vốn là chùa cổ, đến năm 2007 Thích Trúc Thái Minh cùng đệ tử, du khách, phật tử bỏ công trùng tu vốn xã hội hoá đến 500 tỷ đồng, thực chất là xây mới. Tháng 3/2014, Chùa Ba Vàng mới được xây xong, chủ tịch Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiên Nhân đến và cắt băng khánh thành.

300 kí ma túy đá và hàng chục chùa kiểu Ba Vàng, thứ “ma túy” nào độc hơn?

FB Vũ Kim Hạnh

23-3-2019

Trưa hôm qua, 13g ngày 21/3, Công An bắt vụ mua bán má túy đá với qui mô khủng khiếp: 300 kg trị giá hơn 600 tỉ đồng khi đang được tập kết tại một công ty may mặc xuất khẩu ở TPHCM bởi ông trùm đường dây là người Trung Quốc tên Huang Zai Wen, 50 tuổi cùng 16 đồng hương TQ và 3 người Việt Nam. Địa điểm giao hàng là Công ty Hasan trong khu dân cư phường Bình Hưng Hòa B (Q. Bình Tân, TP.HCM).

Có bao nhiêu chùa Ba Vàng?

FB Nguyễn Ngọc Chu

22-3-2019

Khi mê tín lộng hành là chữ nghĩa đi vào cửa mạt.
Hỡi những người trót học, hãy mạnh mẽ lên!

Xin Ban tuyên giáo Trung ương hãy để ý đến lĩnh vực buôn bán thánh thần

FB Nguyễn Ngọc Chu

9-3-2019

1. Con người quá nhỏ bé so với vũ trụ. Một mình không thể quyết định số phận, bởi còn phụ thuộc vào muôn vàn yếu tố bên ngoài. Vì thế cầu mong ngoại lực và siêu ngoại lực “phù hộ” là điều dễ hiểu.

2. Mạnh mẽ tự tin thì ít trông chờ vào ngoại lực. Càng yếu thế càng không tự tin. Càng không tự tin càng viện vào ngoại lực. Những kẻ càng yếu thì không những trông chờ vào ngoại lực mà chủ yếu chỉ cầu xin siêu ngoại lực. Nói cách khác, mức độ yếu thế tỷ lệ thuận với sự cầu xin siêu ngoại lực.

Lan man đạo đời

FB Trung Bảo

6-2-2019

Ngày trước, khi đi qua đèo Hải Vân ngang qua một cái am thờ Hổ dọc đường, đầu óc của thằng nhỏ đó lập tức đầy ắp những câu chuyện đả hổ, săn hổ li kỳ. Bây giờ, mỗi lần băng qua đèo Hải Vân, cái am nhỏ vẫn còn đó, tôi vẫn cứ muốn dừng xe ngồi lại bên am thờ Hổ để tưởng tượng về một thời tiền nhân của mình từ phương Bắc xẻ đất mở nước về phía Nam. Am thờ chẳng biết có từ khi nào, có lẽ có từ lúc hổ còn nhiều và còn là một thế lực đầy uy mãnh, huyền hoặc với những người Việt xưa.

Chính quyền “âm thầm” xua quân đập chùa Sơn Linh Tự khi sư thầy trụ trì đi chữa bệnh (Phần 1)

Đàm Ngọc Tuyên

20-1-2019

Sáng ngày 11/1/2019 vừa qua, chính quyền thị trấn Plei Kần, kết hợp với chính quyền huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, huy động một lực lượng hùng hậu để đập phá ngôi chùa Sơn Linh Tự, do Thượng toạ Thích Đồng Quang trụ trì, khi vị sư thầy này đi chữa bệnh. Tất cả các cơ quan truyền thông của đảng đều im lặng trước sự việc này.

Họ đang chạy theo mục đích gì?

KTS Trần Thanh Vân

29-11-2018

Chùa Khai Phúc tại thôn Hành Cung thuộc xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, là ngôi chùa nhỏ, diện tích chỉ chừng 100m2, do Thượng hoàng Trần Thái Tông xây dựng, sau trận đánh thắng quân Nguyên Mông lần thứ nhất 1258.

Dẹp chùa An Cư: Mục đích chính chỉ để triệt hạ các cơ sở của Giáo hội Việt Nam Thống Nhất

Tuấn Khanh

3-11-2018

Chùa An Cư. Ảnh trên mạng

Chùa An Cư ở quận Sơn Trà thành Phố Đà Nẵng, có thể là một hình ảnh xót xa nối tiếp của cây chuyện cưỡng chế, đập tan như trường hợp Chùa Liên Trì ở quận 2, Thủ Thiêm, Sài Gòn.

Hòa thượng Thích Không Tánh: “Mọi diễn biến đều là duyên”

Tuấn Khanh ghi

9-10-2018

Tin về việc Hòa Thượng Thích Quảng Độ lên tàu về Thái Bình, an dưỡng nơi quê cũ của ngài đã dấy lên nhiều điều bàn tán trong công chúng. Nơi lưu trú của Hòa Thượng Thích Quảng Độ tại Thanh Minh Thiền Viện (số 90 Trần Huy Liệu) đã từ chối, sập cửa với ngài từ 15/9/2018, theo quyết định của trụ trì Thích Thanh Minh, mà theo nhiều người mô tả là “vội vã và tàn nhẫn”.

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất trên đường giải tán?

Người Việt

7-10-2018

Hòa Thượng Thích Quảng Độ tại Thanh Minh Thiền Viện ở Sài Gòn hôm 3 Tháng Chín, 2018. (Hình: IBIB)

PARIS, Pháp (NV) – Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất sẽ không có tăng thống sau khi vị giáo chủ đương nhiệm qua đời, theo sự loan báo của ngài được Phòng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế đưa tin.

Tôn giáo bình phong?

FB Trương Duy Nhất

15-8-2018

Vụ 500 biển xe xanh sai đối tượng, vừa được chính Bộ trưởng Công an Tô Lâm thừa nhận là cấp cho “doanh nghiệp và tổ chức tôn giáo”.

Những người anh em bị “lãng quên”

FB Huỳnh Thục Vy

3-7-2018

Một gia đình người Thượng từ Việt Nam được dọn đến nhà an toàn của Liên Hiệp Quốc ở Phnom Penh hôm 26/7/2004. Ảnh: AFP

Hôm nay, tôi viết những dòng này trong bối cảnh đất nước nằm trước nguy cơ Bắc thuộc, hàng ngàn ngư dân khốn đốn vì Formosa, hàng chục nhà hoạt động nhân quyền tên tuổi đang trong lao tù…, quả thật có thể đoán trước rằng những tâm tư dưới đây sẽ bị phớt lờ đi vì những điều tôi chia sẻ “có vẻ” chẳng quan trọng mấy so với hàng chục vấn đề nổi cộm khác. Nhưng tôi nhận thấy trách nhiệm của chính mình ở đây và sự cần thiết phải nêu bật câu chuyện không chỉ mang tính lương tâm mà còn là biểu hiện của tư duy này.

Phật giáo, tình nghĩa với Cộng sản hay trách nhiệm với dân tộc?

FB Trần Tính

25-6-2018

Hôm nay, trăng sáng. Thầy Hỷ đi dọc theo sàn nước. Mùi xà-bông giặt đồ cỏn phảng phất: “Không biết hồi nãy sư chú nào giặt đồ mà trễ vậy ta!?” Thầy nghĩ thầm.

Thầy bưng tách trà xuống cốc cho sư phụ. Từ sàn nước xuống dưới cốc sư phụ khá xa. Cốc sư phụ nằm thoai thoải dưới sườn đồi. Thầy vừa đi vừa miên man suy nghĩ về những cuộc biểu tình vừa qua của đồng bào, tới cốc sư phụ lúc nào không hay. Cốc… cốc… cốc…

Ninh Bình ký sự, nơi được gọi là chùa Bái Đính – Trò hỗn láo tiền nhân

FB Đỗ Ngà

16-6-2018

Năm 938, dân tộc chúng ta có thoát khỏi ngàn năm Bắc thuộc bởi công lao Ngô Quyền. Đến 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân lên làm vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng. Ông cho dời đô từ Cổ Loa ( Đông Anh – Hà Nội) về Hoa Lư thuộc Ninh Bình ngày nay.

Quý Soeurs dòng Thánh Phaolô xuống đường tuần hành

FB Truyền Thông Thái Hà

9-5-2018

Ảnh: FB TTTH

Thái Hà (09.05.2018) – Nhằm các cơ quan có trách nhiệm phải ra quyết định yêu cầu chủ đầu tư dừng thi công và mang máy móc ra khỏi khu đất 5A-5B Quang Trung, Hoàn Kiếm thuộc sở hữu của Nhà Dòng, sáng nay, quý soeurs đã cầm băng rôn đến trụ sở UBND quận Hoàn Kiếm và UBND phường Trần Hưng Đạo.

Nhiều người đã chú ý đến đoàn người mặc tu phục cầm băng rôn với dòng chữ “Đề nghị dừng thi công trên mảnh đất Nhà Dòng – số 5 Quang Trung” và cả băng rôn ghi nội dung bằng tiếng Anh.

Đạp đổ tâm linh để đổi lấy đất đai, dấu hiệu suy tàn đến cùng cực?

Trí thức VN

Chân Hồ

4-5-2018

Nhà nguyện tu viện dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm Ảnh: Trí thức VN

Dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm chỉ là một trong số rất nhiều dự án bất động sản đầy ‘tai tiếng’ khác đang được phanh phui. Đáng nói, tại các dự án này, người ta sẵn sàng đạp đổ nhà thờ, chùa chiền, tu viện… để đổi lấy đất đai và tiền bạc – một dấu hiệu của sự suy tàn đến cùng cực?

“Tấm bản đồ bị thất lạc” ở Thủ Thiêm đang trở thành đề tài gây bức xúc trong dư luận. Đa phần các tầng lớp trí thức đều lên tiếng bảo vệ cho những người dân Thủ Thiêm – người bị buộc phải rời khỏi mảnh đất gắn bó để nhường chỗ cho các dự án kinh tế, khu đô thị sầm uất, tráng lệ…

Về một tu viên 178 năm đang hấp hối

FB Đỗ Duy Ngọc

3-5-2018

Tu viện Thủ Thiêm. Ảnh: internet

Mấy tuần nay, nhiều người dân Sài Gòn bàn nhiều về việc thành phố chuẩn bị đập Dinh Thượng Thơ ở số 59-61 Lý Tự Trọng để xây tòa nhà hành chính mới. Theo lịch sử của thành phố, toà nhà này được xây dựng năm 1864, đến nay được 154 năm. Nó cũng là một trong những kiến trúc đầu tiên của thành phố này, có cả trước nhà thờ Đức Bà. Do vậy, việc phá bỏ toà nhà gây nhiều phản ứng trong dư luận và người Sài Gòn lo sợ rồi đây, những di tích của Sài Gòn sẽ bị biến mất, ký ức Sài Gòn sẽ bị xoá nhoà.

Với Hội thánh Đức Chúa trời

FB Lê Nguyễn Duy Hậu

28-4-2018

Hội thánh đức chúa trời. Ảnh: internet

Mình có một trải nghiệm cá nhân với Hội thánh Đức Chúa trời. Hôm kia, trước khi báo chí tấn công, mình đậu xe trước một trường đại học nọ thì có một bạn nữ đến hỏi mình có nghe về “tàu Seon” và “Hội thánh Đức Chúa trời” bao giờ chưa. Mình buồn cười quá bảo rồi, nghe “bên kia” rồi. Bạn ớ ra hỏi “bên kia là bên nào” ạ. Mình cười tiếp và bảo anh không theo tôn giáo, cảm ơn em. Bạn lịch sự đi chỗ khác.

Ông tướng đi tu

FB Đỗ Duy Ngọc

31-3-2018

Tui có thằng bạn học chung hồi lớp đệ thất, đệ lục. Hắn vốn ở quê ra Đà Nẵng học, quê hắn đâu ở trong Quế Sơn. Hắn tánh lầm lì, ít nói, học cũng chẳng khá chi lắm, nhưng cũng thuộc loại siêng. Hắn ngồi sau lưng tui, lại đi về cùng đường nên cũng hơi thân với nhau. Hình như ba hắn đi tập kết ra Bắc, hắn ở với mẹ trong căn nhà nhỏ trong hẻm đường Ông Ích Khiêm. Học được hai năm thì hắn bỏ học, mất tích. Nghe đồn hắn về quê tham gia du kích.

Kiêu ngạo Cộng sản, một thái độ thiếu giáo dục và sự chống chế ngu xuẩn

Blog RFA

J.B Nguyễn Hữu Vinh

26-3-2018

Ông Tống Thanh Hải, Phó Chủ tịch UBND Tỉnh Lai Châu tiếp GM Anfonso Anphongsô Nguyễn Hữu Long, Phụ tá Giáo phận Hưng Hóa. Ảnh: internet

Từ một bức ảnh gây phẫn nộ

Bức ảnh chụp Tống Thanh Hải, Phó Chủ tịch UBND Tỉnh Lai Châu tiếp Đức cha Anfonso Anphongsô Nguyễn Hữu Long, Giám mục Phụ tá Giáo phận Hưng Hóa. Một Giáo phận bao gồm 10 tỉnh Tây Bắc, vào sáng ngày 20/3/2018 được cư dân mạng chia sẻ chóng mặt với một làn sóng phẫn nộ dâng trào.

Người ta phẫn nộ với một thái độ ngông cuồng, hống hách của các quan chức cộng sản, cứ tự coi mình như cái rốn của vũ trụ mà không biết rằng chính Hồ Chí Minh đã định nghĩa họ chỉ là đầy tớ nhân dân.

Khi đảng viên được “cơ cấu” vào giáo hội

FB Phạm Lê Vương Các

17-3-2018

Đại lão Hòa Thượng Thích Thanh Sam, Phó Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, là người giữ vị trí thứ 2 hoặc thứ 3 trong cơ quan lãnh đạo và giám sát tối cao về Đạo pháp và Giới luật của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Một nhà sư nắm giữ vị trí trọng yếu như vậy chắc hẳn phải là một Cao tăng, phải là người uyên bác, thông tuệ về Phật pháp, cũng như có một trình độ và khả năng vượt trội trong việc thuyết pháp và nghiên cứu phật học.

Tuy nhiên, đối với hòa thượng Thích Thanh Sam, công chúng chỉ biết tới ông không phải vì những khả năng vượt trội của một chân tu mà vì ông là một đảng viên đảng Cộng sản được trao danh hiệu “50 năm tuổi Đảng”.

Thật vậy, ông không để lại cho Phât giáo Việt Nam một công trình nghiên cứu Phật học nào, tác phẩm biên khảo, dịch thuật kinh sách Phật giáo cũng không. Khả năng thuyết pháp của ông cũng không được ai nhắc đến.

Tôi cố gắng tìm kiếm một bài thuyết pháp của ông để giới thiệu đến với công chúng để nhiều người hiểu hơn về ông, nhưng bất thành. Tôi chỉ tìm được một bài phát biểu hiếm hoi dài 7 phút của ông cách đây 9 năm về trước, nhân dịp ông tham dự Lễ khởi công xây dựng chùa Cương Xá-do thầy Thích Thanh Cường (biệt danh sư thầy “Thích Iphone”) làm trụ trì.

Nghe qua bài phát biểu của Hòa thượng Thích Thanh Sam, tôi không hiểu nổi với cách thể hiện như vậy mà ông lại được tấn phong lên bậc Cao tăng, suy cử nắm giữ vị trí trọng yếu trong Giáo hội?

Không có lời giải thích nào thỏa đáng hơn ngoài việc ông được Đảng của mình “cơ cấu” vào Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Về lý thuyết, nghe qua có vẻ tréo ngoe khi Đảng có chủ thuyết vô thần lại cho phép Đảng viên của mình trở thành một chức sắc lãnh đạo tôn giáo. Nhưng về thực tế, sẽ không khó hiểu khi tiếp cận với nguyên tắc “Đảng lãnh đạo toàn diện”. Tức là Đảng muốn lãnh đạo một tổ chức tôn giáo, Đảng sẽ cho phép một số ít đảng viên trở thành chức sắc tôn giáo hoặc chức sắc tôn giáo được gia nhập Đảng. Các chức sắc-đảng viên như vậy sẽ được “cơ cấu” lên những vị trí cấp cao trong Giáo hội tôn giáo đó, qua đó nhanh chóng giúp Đảng có thể lãnh đạo được tôn giáo đó.

Bạn đánh giá như thế nào về hiện tượng này, qua trường hợp của Hòa thượng Thích Thanh Sam?

KHI ĐẢNG VIÊN ĐƯỢC "CƠ CẤU" VÀO GIÁO HỘI Đại lão Hòa Thượng Thích Thanh Sam, Phó Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, là người giữ vị trí thứ 2 hoặc thứ 3 trong cơ quan lãnh đạo và giám sát tối cao về Đạo pháp và Giới luật của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.Một nhà sư nắm giữ vị trí trọng yếu như vậy chắc hẳn phải là một Cao tăng, phải là người yên bác, thông tuệ về Phật pháp, cũng như có một trình độ và khả năng vượt trội trong việc thuyết pháp và nghiên cứu phật học.Tuy nhiên, đối với hòa thượng Thích Thanh Sam, công chúng chỉ biết tới ông không phải vì những khả năng vượt trội của một chân tu mà vì ông là một đảng viên đảng Cộng sản được trao danh hiệu "50 năm tuổi Đảng".Thật vậy, ông không để lại cho Phât giáo Việt Nam một công trình nghiên cứu Phật học nào, tác phẩm biên khảo, dịch thuật kinh sách Phật giáo cũng không. Khả năng thuyết pháp của ông cũng không được ai nhắc đến.Tôi cố gắng tìm kiếm một bài thuyết pháp của ông để giới thiệu đến với công chúng để nhiều người hiểu hơn về ông, nhưng bất thành. Tôi chỉ tìm được một bài phát biểu hiếm hoi dài 7 phút của ông cách đây 9 năm về trước, nhân dịp ông tham dự Lễ khởi công xây dựng chùa Cương Xá-do thầy Thích Thanh Cường (biệt danh sư thầy "Thích Iphone") làm trụ trì.Nghe qua bài phát biểu của Hòa thượng Thích Thanh Sam, tôi không hiểu nổi với cách thể hiện như vậy mà ông lại được tấn phong lên bậc Cao tăng, suy cử nắm giữ vị trí trọng yếu trong Giáo hội?Không có lời giải thích nào thỏa đáng hơn ngoài việc ông được Đảng của mình "cơ cấu" vào Giáo hội Phật giáo Việt Nam.Về lý thuyết, nghe qua có vẻ tréo ngoe khi Đảng có chủ thuyết vô thần lại cho phép Đảng viên của mình trở thành một chức sắc lãnh đạo tôn giáo. Nhưng về thực tế, sẽ không khó hiểu khi tiếp cận với nguyên tắc "Đảng lãnh đạo toàn diện". Tức là Đảng muốn lãnh đạo một tổ chức tôn giáo, Đảng sẽ cho phép một số ít đảng viên trở thành chức sắc tôn giáo hoặc chức sắc tôn giáo được gia nhập Đảng. Các chức sắc-đảng viên như vậy sẽ được "cơ cấu" lên những vị trí cấp cao trong Giáo hội tôn giáo đó, qua đó nhanh chóng giúp Đảng có thể lãnh đạo được tôn giáo đó.Bạn đánh giá như thế nào về hiện tượng này, qua trường hợp của Hòa thượng Thích Thanh Sam?

Publié par Phạm Lê Vương Các sur vendredi 16 mars 2018

Sư hai mang

Lò Văn Củi

16-3-2018

Anh Bảy Thọt cười ha ha:

– Kỳ này Diêm Vương lại hết cô đơn rồi, có bạn rồi, sướng hé.

Ông Hai Xích lô hỏi:

– Chà, cha nội nào mà dữ thần ôn vậy, dám làm bạn với Diêm Vương luôn?

Vì sao người ta tranh ấn, cướp lộc, chen nhau cầu cúng…?

FB Mạc Văn Trang

4-3-2018

Ảnh: internet

Mình thử đoán mò xem nhá:

1. Tranh ấn thường là các quan chức, hy vọng có Ấn của Đức Thánh Trần sẽ được thăng quan, tiến chức to hơn, nhiều bổng lộc hơn; có Ấn, có uy của Đức thánh yểm trợ sẽ không sợ các đồng chí hại mình, kiểu như mấy đồng chí Yên Bái xử nhau, hay như anh Thăng, Thanh… thì khốn. Một số dân làm ăn, muốn nhờ uy Đức Thánh để làm ăn lớn, gian tham mà không sợ bị trừng phạt…

Chính trị cúng bái

FB Hoàng Hải Vân

4-3-2018

Ảnh: internet

Chưa bao giờ đất nước hỗn loạn trong đồng bóng dị đoan mê tín như ngày nay. Chuyển sang kinh tế thị trường thì nhà nước bé lại, không còn nắm giữ sứ mệnh chăm lo miếng ăn giấc ngủ của dân nữa, bởi vậy dân không còn tin nhiều vào nhà nước. Lẽ ra đó là điều tốt nếu như thay vì tin vào nhà nước thì người ta tin vào chính bản thân mình. Nhưng đằng này không. Người ta tin vào mọi thứ thần linh đồng cốt.