Nhiệt điện và im lặng

Mai Quốc Ấn

6-3-2021

Chuyên gia về y tế sức khoẻ cộng đồng-bác sĩ Nguyễn Trọng An, đã nhận được những cuộc gọi đề nghị gỡ các bài đăng trên FB cá nhân liên quan đến hậu quả của nhiệt điện. Cụ thể là các ý kiến liên quan đến bệnh về đường hô hấp như ung thư, tai biến mạch máu não, hệ tuần hoàn máu,…

Việt Nam hành động cứu đồng bằng sông Cửu Long

 Asia Sentinel

Tác giả: David Brown

Biên dịch: Giải pháp vì Môi trường

11-1-2021

Việt Nam từ bỏ chính sách “chỉ trồng lúa,” chấp nhận sự giúp đỡ của nước ngoài.

Mọi người sẽ đi về đâu?

Hành tinh Titanic

23-2-2021

Trong hầu hết lịch sử loài người, con người đã luôn sống trong một khoảng nhiệt độ hạn hẹp một cách đáng kinh ngạc, ở những nơi mà khí hậu tạo điều kiện cho họ sản xuất lương thực dồi dào.

Lạnh kinh hoàng ở Texas và tiểu các bang khác, sao bảo trái đất nóng lên?

Jackhammer Nguyễn

22-1-2021

Đó là thắc mắc của những người dân thường, không thuộc giới khoa học, cũng như của một số chính trị gia, dù họ có kiến thức khoa học, hiểu rõ nguyên nhân, nhưng vì lợi ích chính trị, nên họ nói rằng thời tiết lạnh khắp nơi, nên không có hiện tượng “biến đổi khí hậu”, hay “hâm nóng toàn cầu”.

Texas, thiên tai không phải chính trị

Nhã Duy

19-2-2021

Câu chuyện Thượng Nghị Sĩ Ted Cruz đưa gia đình sang Cancun hưởng cái nắng ấm trong khi người dân của tiểu bang ông đại diện đang chết cóng trong cái lạnh dưới 0 độ đã làm người dân Mỹ mở to mắt. Một phần vì Ted Cruz là người thường xuyên chỉ trích những chính khách Dân Chủ, lơ là phận sự mỗi khi có dịp, phần vì lời giải thích hộ tống con gái sang Cancun rồi về, bị xem là lời giải thích vụng về mà nhiều người thẳng thừng bảo là lời nói dối trơ trẽn.

Đem mình ra làm ví dụ ư?

Mai Quốc Ấn

18-2-2021

Thật lạ lùng, hôm qua VTV không gọi đích danh kẻ thù tấn công Việt Nam vào 17/2/1979. Đài nhà nước lo sợ gì cho việc định danh một cuộc chiến chống xâm lược đúng nghĩa của nước mình.

Ủy hội sông Mekong: Nước sông Mekong giảm do Trung Quốc duy trì công suất mạng lưới phát điện

Nghiên cứu Việt – Mỹ

13-2-2021

Ngày 6 tháng 1 năm 2021, Ủy hội Sông Mekong (Mekong River Commission – MRC) ra thông báo mực nước sông Mekong giảm mạnh do Trung Quốc giữ nước để bảo trì mạng lưới điện. MRC là một cơ quan liên chính phủ giữa các nước Campuchia, CHDCND Lào, Thái Lan và Việt Nam, được thành lập dựa trên “Thỏa thuận Mekong” năm 1995. Tạp chí Nghiên cứu Việt Mỹ dịch thông báo này của MRC để làm tư liệu cho những nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề sông Mekong cũng như Đồng bằng Sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam.

Sau Tết thì sao?

Blog VOA

Trân Văn

11-2-2021

Tết vừa chạm ngưỡng cửa của các gia đình nhưng COVID-19 đã khiến mùa Xuân trở thành trầm lắng khác hẳn mọi năm và tất nhiên, mạng xã hội cũng vậy. Dịch đã khiến Tết không còn là dịp đoàn viên…

Rừng – Người – Và nước Việt

Thái Hạo

10-2-2021

Hai ngày cuối năm mưa như trút, tối cả nhà ngồi nấu bánh, nghe bố kể chuyện những năm 70-80 đi rừng đốn gỗ…

Greta Thunberg tham gia phụ trách châu Á, chống lại nhà máy điện than Việt Nam

Nikkei Asia

Tác giả: Hidefumi Fujimoto

Dịch giả: Trúc Lam

1-2-2021

Greta Thunberg, nhà hoạt động môi trường Thụy Điển, phát biểu trước các khách mời tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos, Thụy Sĩ, tháng 1/2020. Nguồn: AP

Mitsubishi Corp và nhiều ngân hàng giải thích rằng, Vũng Áng 2 sẽ thúc đẩy sinh kế

Bản tin ngày 30-1-2021

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

RFA có bài: Chính phủ Việt Nam, Hội Nghề Cá và ngư dân Việt Nam với Luật Hải Cảnh của Trung Quốc. Ông Trần Văn Lĩnh, Chủ tịch Hội nghề cá Đà Nẵng bình luận về luật mới của Bắc Kinh:

Vì sao tổng thống Biden hủy bỏ Keystone XL?

Jackhammer Nguyễn

25-1-2021

Một quyết định hành pháp được tổng thống Biden ký trong những giờ đầu tiên nắm quyền là hủy bỏ dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL (gọi tắt là Keystone), dẫn dầu thô từ Canada sang Mỹ.

Vì sao TT Biden ký sắc lệnh hủy bỏ đường ống dẫn dầu Keystone XL ngay ngày đầu tiên nhậm chức?

Dương Ngọc Hoài Linh

24-1-2021

Hệ thống Đường ống Keystone là một hệ thống đường ống dẫn dầu ở Canada và Hoa Kỳ, được đưa vào hoạt động năm 2010 và thuộc sở hữu của TC Energy và kể từ ngày 31 tháng 3 năm 2020 là Chính phủ Alberta. Nó chạy từ Lưu vực trầm tích Tây Canada ở Alberta đến các nhà máy lọc dầu ở Illinois và Texas, cũng như đến các trang trại bồn chứa dầu và một trung tâm phân phối đường ống dẫn dầu ở Cushing, Oklahoma.

Chắc nó trừ mình ra?

Mai Quốc Ấn

22-1-2021

Mỗi chúng ta đều cần đi làm, đi chơi, sex, ăn mặc,… Đó là những nhu cầu cơ bản cần được tôn trọng. Trong đó, nhu cầu thở tồn tại song song với tất cả các nhu cầu khác và nghỉ thở thì chấm dứt hết mọi nhu cầu. Đại loại, đi chầu ông bà!

Thì tương lai

Mai Quốc Ấn

21-1-2021

Nam Bộ hôm nay đỏ rực. Màu đỏ báo động ô nhiễm không khí này cũng là báo động cho nguy cơ bệnh tật sắp tới. Miền Bắc và Bắc Miền Trung cũng vậy.

Điều đáng sợ nhất

Mai Quốc Ấn

11-1-2021

Ảnh: Báo TN

Báo Thanh niên đưa tin: Theo Tổng cục Môi trường, gió mùa mang theo một lượng lớn bụi từ phía Bắc đến Việt Nam, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng không khí ở Hà Nội.

Tết con Trâu, đồng bằng sông Cửu Long còn mặn cỡ nào?

Vũ Kim Hạnh

11-1-2021

TQ cắt nước xả từ đập Cảnh Hồng từ 31/12, gần 1/2 lưu lượng xả làm mực nước sông Me Kong hạ nguồn giảm tới 1m. Bị chú Sam phát hiện nên 6 ngày sau mới thông báo cho hội MRC của mấy thằng em nhà xóm dưới. Dự là cắt tới 20/1/2021.

Đồng bằng sông Cửu Long đang lụi tàn

Jackhammer Nguyễn

2-1-2021

Trước Tết dương lịch ít hôm, báo chí Việt Nam đưa tin, con số thống kê những người dân vùng đồng bằng Cửu Long ly hương, với những tiêu đề rất bi thảm: Day dứt miền Tây của báo Đại Đoàn Kết, Hơn 1 triệu dân Đồng bằng sông Cửu Long bỏ xứ đi lập nghiệp nơi khác của báo Dân Trí; Nỗi niềm sau chuyện 1,3 triệu người miền Tây ly hương của báo Người Đô thị; ‘Di dân nhiều cho thấy miền Tây kém phát triển’ của VnExpress và Dân bỏ xứ đi, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ra sao? của RFA…

Sẽ là một nỗi đau dài

Mai Quốc Ấn

26-12-2020

Các chất gây ô nhiễm không khí có thể gây rối loạn nội tiết tố, đồng thời cản trở hoạt động của hormone kiểm soát tăng trưởng, phát triển và khả năng sinh sản. Các chất hóa học độc hại này tác động thụ thể estrogen, androgen và progesterone.

Vì sao Đảng Cộng sản không thích các hoạt động bảo vệ môi trường?

Jackhammer Nguyễn

25-12-2020

Hôm nay, cô Cao Vĩnh Thịnh, một thành viên quan trọng của nhóm Cây Xanh (Green Trees) công bố trên trang Facebook cá nhân của mình rằng, cô bị công an Việt Nam gây sức ép không cho cô học tại một viện y học cổ truyền ở Hà Nội, đồng thời chủ nhà nơi cô thuê làm cửa hàng bán sản phẩm thân thiện với môi trường, Zero Waste, cũng chấm dứt hợp đồng cho cô thuê nhà vì bị sức ép của công an.

Bản tin ngày 14-12-2020

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

Facebooker Phạm Thắng Nam cho biết: Vào lúc 5h4’ sáng ngày 11/12, tàu hải cảnh TQ Zhongguo Haijing 5204 lại rời vùng biển phía nam Bãi Tư Chính để xâm nhập và quấy phá khu vực lô khai thác dầu khí 06.01 nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế của VN. Đây đã là lần thứ 34 tàu này xâm nhập và thách thức chủ quyền VN ngay tại một trong các khu vực khai thác dầu khí nhạy cảm nhất.

Tiến hóa ngược

Mai Quốc Ấn

5-12-2020

Hôm qua, trong bài viết Cuộc đầu độc trên diện rộng, đã xuất hiện một số ý kiến phản bác vì sao chỉ số đo không khí ở Hà Nội vẫn tốt (ảnh 3) trong khi không khí toàn miền Bắc đỏ rực (ảnh 2).

Đầu độc diện rộng

Mai Quốc Ấn

4-12-2020

Nếu người Việt bị đầu độc thì quốc gia nào hài lòng nhất? Tôi không ngại trả lời rằng Trung Quốc!

Thủy điện nhỏ và vấn đề lũ lụt

Nguyễn Ngọc Chu

2-12-2020

1. VỀ TÁC ĐỘNG ĐA DẠNG CỦA THUỶ ĐIỆN Ở BA MIỀN BẮC – TRUNG – NAM

Thuỷ điện là nguồn năng lượng quý giá. Nhưng phải được sử dụng một cách khoa học. Nếu không, nó sẽ mang lại những tác hại khôn lường.

Bán tai ương cho người Đà Nẵng

Trung Bảo

30-11-2020

Ảnh: internet

Dự án Marina Complex của công ty TNHH Bến Du Thuyền do bà Nguyễn Thị Như Loan làm chủ nằm im suốt một năm qua, thật ra vẫn đang rao bán trên trang facebook cùng tên với dự án. Bà Loan là chủ của công ty Quốc Cường Gia Lai. Trên trang facebook, dự án này được quảng cáo rất kêu: “Bất động sản hữu hạn để càng lâu càng mang lại giá trị vô hạn”.

Bản tin ngày 26-11-2020

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

Báo Thanh Niên có bài: Tàu hải cảnh Trung Quốc và tàu hải quân Malaysia gườm nhau ở Biển Đông? Theo thông tin từ AMTI (Chương trình Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á) thuộc CSIS (Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế) của Mỹ, tàu hải cảnh TQ và tàu hải quân Malaysia “đang có cuộc giằng co” tại khu vực Malaysia thăm dò dầu khí ở Biển Đông.

“Em ơi biết cho chăng, điện khí không xài?”

Mai Bá Kiếm

24-11-2020

Mới đây, trong khuôn khổ chuyến thăm VN của cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Robert O’Bien, GE (General Electric Co. Mỹ) và Genco 3 (TCT Điện 3 – VN) đã ký biên bản ghi nhớ phát triển dự án nhiệt điện khí LNG Long Sơn (Vũng Tàu) với tổng công suất 3.600-4.500 MW, đặt mục tiêu hoạt động vào năm 2025.

Hà Nội lại… khủng hoảng rác

Blog VOA

Trân Văn

23-11-2020

Lãnh đạo thành phố Hà Nội vừa chỉ đạo hệ thống công quyền các cấp xem xét, xử lý trách nhiệm nhà thầu lo chuyện dọn rác ở hai quận Tây Hồ và Nam Từ Liêm…

10 sự thật liên quan tới “Bầu cử Mỹ 2020 và Dự luật bảo vệ môi trường 2020…”

Trần Tuấn

22-11-2020

Trong tháng qua, mỗi ngày tôi nhận được chừng quanh số 50 tin, bài mới, qua gmail và facebook! Và số “ý kiến thảo luận” trung bình gấp 5 lần số đó!

Bản tin ngày 20-11-2020

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

Vụ TQ ra luật, cho phép tàu hải cảnh của họ sử dụng vũ lực, BBC có bài: Trung Quốc sửa luật hải cảnh gây lo ngại xung đột quân sự trên Biển Đông. Dự luật hải cảnh sửa đổi của TQ có thêm điều 19, cho phép tàu nước này sử dụng vũ lực như một lực lượng bán quân sự với các “đối tượng bên ngoài” đi vào vùng biển mà TQ xâm chiếm rồi cho là của họ, ông Hoàng Việt, nhà nghiên cứu Biển Đông cảnh báo, TQ sẽ bám vào luật do họ tạo ra để xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của nước khác.