Dứt tung từng mũi chỉ (Phần 2)

Dạ Thảo Phương

18-12-2024

Tiếp theo phần 1

Hơn hai năm rưỡi qua, mỗi ngày tôi đều phải nỗ lực quan sát nỗi tan hoang sau bão, học cách neo mình vào cuộc sống hiện tại. Một cuộc học chật vật nhưng buộc phải đi qua trong hành trình tự hoàn thiện bản thân, “làm lành” với cuộc sống.

Vua tiếng Việt – Vẫn chuyện “Dĩ hư truyền hư”

Hoàng Tuấn Công

15-12-2024

Vua Tiếng Việt số 21 (2024), chủ đề “Đậu”, cố vấn Chương trình, nhà thơ Lữ Mai chúc mừng phần thi của người chơi trước đó, và chủ động chọn từ “bón lót” để giải thích:

Hội Nhà văn Việt Nam và ‘Trăm năm cô đơn’

Dương Tú

15-12-2024

Hai phút mở màn loạt phim ‘Trăm năm cô đơn’ vừa ra mắt trên Netflix tràn ngập kiến, kiến và kiến. Hình ảnh đàn kiến còn xuất hiện nhiều lần xuyên suốt loạt phim này như một ẩn dụ và điềm báo về số phận của bảy thế hệ thuộc gia đình Buendía cũng như của chính ngôi làng Macondo.

Làm chính sách mà quan liêu như thế, sao xã hội phát triển được?

Thái Hạo

13-12-2024

Thú thực, là một người chỉ đọc sách và mua sách, tôi không biết gì đến những quy định và quy trình xuất bản sách. Lần đầu tiên tôi biết có tới hai cái “giấy phép” là cách đây khoảng nửa năm khi làm sách: Quyết định xuất bản và quyết định phát hành là khác nhau và thuộc về hai “công đoạn” cũng khác nhau. Đến bây giờ tôi vẫn không tài nào hiểu được tại sao nhà nước đã cấp phép xuất bản cho một cuốn sách nhưng cũng chính nhà nước lại cần phải cấp cho nó một cái giấy nữa để nó được phép phát hành (bán, cho, tặng, biếu…).

Như thế nào là “Lấy công làm lãi”?

Hoàng Tuấn Công

13-12-2024

Trong chương trình Vua Tiếng Việt, khi giải thích câu “Lấy công làm lãi”, cố vấn thứ nhất, TS Văn học Đỗ Thanh Nga giảng giải: “Người ta vẫn thường nói những người buôn bán ở chợ, thì người ta chỉ lấy công để làm lãi chứ không phải là buôn gian bán lận gì, đó là những người đi buôn bán chân chính”.

Về cuốn sách “Hương bay ngược gió: Bước chân tập học của hành giả Minh Tuệ” do Phạm Hiền Mây biên soạn

Hoàng Nhơn

13-12-2024

Bài 1: Nhẫn…

Chưa bao giờ làm một cuốn sách nào mà tôi phải nhẫn nại từ đầu đến cuối như thế này. Nhẫn đến tận cùng, đến nghẹt thở, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế/ sức mua hết sức ảm đạm từ năm ngoái đến nay. Phải làm trái cái nguyên lý kinh doanh cơ bản, là “phải quảng bá trước khi tung sản phẩm”. Tuyệt nhiên không! Tôi không hề đá động gì đến cái tên sách từ lúc khởi sự làm, từ tháng 7/2024 đến nay, như mọi cuốn khác, nhưng đến hôm nay thì không thể nhẫn được nữa vì bị dồn vào đường cùng – HỌ KHÔNG CHO PHÁT HÀNH.

Cần chấm dứt ngay một chương trình truyền hình cao ngạo!

Phạm Đình Trọng

13-12-2024

Không như bản tin thời sự, ghi hình lúc chiều, lập tức gấp gáp cắt cúp hình ảnh, biên tập nội dung thông tin vừa thời lượng bản tin rồi ngay buổi tối được phát lên sóng truyền hình.

Truy tìm những con chuột thối trong góc tối làng văn

Dạ Thảo Phương

12-12-2024

Berlin còn chưa tảng sáng, điện thoại của tôi đã reo liên tục, người thông báo về post mới của Thái Hạo, người cho biết trong “làng văn” đang có một “chiến dịch” tấn công cá nhân tôi bằng những tin đồn sai sự thật.

Về chuyện “cắt cúp có ý đồ rồi post lên mạng xã hội”

Hoàng Tuấn Công

12-12-2024

Trong một tút ngắn sáng qua, Nhà thơ Hữu Việt viết:

Một điều

Dạ Thảo Phương

11-12-2024

Kính thưa các Hội viên, đối tác, độc giả của Hội Nhà văn Việt Nam!

Kính thưa các nhà báo, cộng tác viên, nhân viên, bạn đọc của Tạp chí Nhà văn và Cuộc sống.

Chương trình Vua Tiếng Việt làm hỏng cả di sản tục ngữ của cha ông

Hoàng Tuấn Công

9-12-2024

Trong chương trình Vua Tiếng Việt ngày 1/11/2024, cố vấn chương trình, Nhà thơ Hữu Việt giảng:

Nông dân nào “Nếm mật nằm gai”?

Hoàng Tuấn Công

7-12-2024

Trong chương trình Vua Tiếng Việt ngày 18/10/2024, khi nói đến thành ngữ “Nếm mật nằm gai”, cố vấn chương trình là nhà thơ Lữ Mai đã giảng cho người chơi và khán giả hiểu như sau:

Về lời xin lỗi lúc “canh Ba” của VTV3

Hoàng Tuấn Công

2-12-2024

Sáng nay (2/12/2024) qua một bình luận của độc giả trong bài “RỰC DỠ (!?), chúng tôi mới được biết, nửa đêm qua (tầm 1 giờ sáng) VTV3 đã âm thầm đăng lời xin lỗi về “lỗi đồ hoạ”, “lỗi nạp dữ liệu” trong chương trình Vua Tiếng Việt phát sóng ngày 29/11/2024.

Vua Tiếng Việt – Chữ tác thành chữ tộ!

Hoàng Tuấn Công

1-12-2024

Chương trình Vua Tiếng Việt Mùa 3 (22/8/2024) đưa ra câu “Nét mực chẳng hay đau lòng gỗ/ Lời nói ngay trái lỗ tai người” làm ngữ liệu.

“Rực dỡ (!?)”

Hoàng Tuấn Công

1-12-2024

Vua Tiếng Việt Mùa 3 (chương trình mới nhất vừa phát sóng ngày 29/11/2024), yêu cầu người chơi phát hiện lỗi chính tả trong một đoạn văn, nhưng (vẫn như thường lệ), vị “Vua” này lại không thể nhận ra lỗi chính tả của chính mình. Từ “rực rỡ” trong đoạn ngữ liệu bị Vua Tiếng Việt viết thành “rực DỠ”(!)

Tiếng Anh

Nguyễn Thông

1-12-2024

Tiếng Anh (English) là thứ ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, phạm vi toàn cầu. Về số người dùng, nếu so với tiếng Trung Quốc thì tiếng Anh chưa chắc đã nhiều hơn, nhưng sự phổ cập trên diện rộng và ứng dụng cụ thể thì tiếng Anh “treo giải nhất chi nhường cho ai”.

Ngưỡng thấp của văn học Việt Nam

Phạm Xuân Nguyên

26-11-2024

Sau 50 năm từ khi chiến tranh kết thúc (1975), thống nhất đất nước, và gần 40 năm đổi mới, quy mô nền kinh tế Việt Nam đang bước vào nhóm các nước có ngưỡng trung bình cao trên thế giới.

“Già lừa” không có nghĩa là “lừa già”

Hoàng Tuấn Công

24-11-2024

Sau bức thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài THVN, rất nhiều anh em bạn bè, độc giả đã bình luận, nhắn tin thúc giục tôi nhận lời tham dự cuộc họp của Đài (về những sai sót của Chương trình Vua Tiếng Việt) theo lời mời của Tổng Giám đốc Nguyễn Thanh Lâm. Những dòng trong “tin nhắn chờ” sau đây là một ví dụ:

Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm

Hoàng Tuấn Công

21-11-2024

(Về những sai sót và bất ổn của chương trình Vua Tiếng Việt)

Kính gửi ông Nguyễn Thanh Lâm, Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam.

Tại sao các ngành khác được làm thêm mà giáo viên lại không được dạy thêm?

Thái Hạo

20-11-2024

Rất nhiều người, kể cả các nhà quản lý hay đại biểu, vẫn cứ lặp đi lặp lại mãi cái lý lẽ rằng, tại sao các ngành khác được làm thêm mà giáo viên lại không được dạy thêm!

Ngày 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng

Thái Hạo

20-11-2024

Nay, người ta nô nức chúc mừng, ăn mừng vào “Ngày nhà giáo Việt Nam 20.11” mà gần như quên đứt đi lịch sử cũng như nội dung, ý nghĩa của nó. Nhắc đến, có chăng chỉ là một thói quen thuần túy ngôn từ.

Lương giáo viên thấp?

Thái Hạo

20-11-2024

Đúng thế, nhưng là với trước ngày 1.7.2024. Sau hai lần cải cách tiền lương gần đây, lương giáo viên đã tăng lên một cách cơ bản. Hình dung thế này, nếu trước đây, ra trường lương gần bốn triệu/ tháng, sau 10 năm đi dạy thì tăng lên được sáu triệu. Nay mức lương đó là 12 triệu/tháng, nghĩa là đã tăng lên gấp đôi. Lưu ý, chữ “lương” dùng ở đây là bao gồm cả các khoản phụ cấp, tức là thu nhập từ việc dạy học trong hệ thống giáo dục.

Giáo dục: Không khó

Thái Hạo

16-11-2024

Tôi cho là thế. Đầu tiên phải xác định rõ mục tiêu: Học để làm gì, được gì. Học để khỏe, để vui, để có những kiến thức hữu ích, để biết làm những việc thiết thực, học để trở thành một con người biết tư duy, có viễn kiến và xác lập các giá trị nền tảng của văn minh. Cứ chiếu vào đó, cái nào chưa có thì thêm vào, cái nào vô ích thì bỏ đi. Những kiến thức hàn lâm, xa rời thực tế và cả đời không dùng đến, hãy loại trừ.

Nhìn đâu cũng thấy “điểm nghẽn”

Thái Hạo

9-11-2024

Xã hội Việt Nam nhìn đâu cũng thấy “điểm nghẽn”. Tôi chỉ nói một điểm thôi, cái “điểm nhỏ” và từ lâu đã bị coi là “tiểu tiết”, quen thuộc tới mức dường như đã không ai còn thấy nó là vấn đề nữa cả, đó là chuyện “chạy việc”.

Giáo dục như thế là … lạc loài

Thái Hạo

5-11-2024

Tại sao một đứa trẻ sinh ra phải bỏ tới khoảng một phần ba cuộc đời vô giá để học hầu hết những thứ mà nó sẽ không bao giờ dùng đến trong hai phần ba cuộc đời còn lại? Giáo dục như thế, không phải lạc hậu, cũng không phải chỉ lạc hướng, mà là lạc loài.

Tự do học thuật không tự nhiên mà có

Hoàng Hưng

3-11-2024

Tự do học thuật không tự nhiên mà có, phải đấu tranh để có. Một ví dụ lịch sử: Trường Đại học Stanford Hoa Kỳ!

Chương trình 2018 đã thất bại nhãn tiền

Thái Hạo

3-11-2024

Một giáo viên dạy Ngữ văn 12 nhắn cho tôi: “Anh ơi, em thật sự đau xót trước việc học Văn của học sinh. Đề Văn cho ngữ liệu ngoài SGK, tránh học tủ, học văn mẫu, nhưng sự thật học sinh vẫn học văn mẫu không khác gì trước kia. Học sinh tới lớp dạy thêm của giáo viên, giáo viên sẽ cho ba đề thi mà một trong ba đề đó sẽ ra thi. Giáo viên giải ba đề thi đó, cho ba bài văn mẫu, học sinh học thuộc. Vào phòng thi, học sinh chỉ việc viết lại những gì đã học thuộc tại lớp học thêm. Vậy là điểm cao.

Chương trình 2018: Từ hy vọng đến thất vọng, và lo sợ

Thái Hạo

29-10-2024

Ở bài này, tôi chỉ nói một điều thôi, trong rất nhiều điều đáng lo. Không những hưởng ứng, mà tôi còn là người “đi tiên phong” khi chương trình 2018 chưa được ban hành. Khi nó ra đời, đối chiếu, thấy nhiều giải pháp mà mình thực hiện là khá tương đồng với chương trình này. Tôi đã viết về điều ấy trong nhiều post và nhiều bài báo đăng rải rác mấy năm nay, xin không nhắc lại nữa.

Vì sao nhỏ không học lớn lên thành… tiến sĩ?

Blog VOA

Trân Văn

28-10-2024

Thượng tọa Thích Chân Quang – thế danh Vương Tấn Việt – tâm điểm của một scandal bằng giả. Hình chụp ngày nhận bằng tiến sĩ luật. (Ảnh: Cổng Thông Tin Điện Tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam)

Môn Văn – Một thảm hoạ quốc gia

Thái Hạo

28-10-2024

1. Có lẽ nhiều bạn bè của tôi và anh Hoàng Tuấn Công có biết về hai “ông nhóc” Vĩ và Hạo con qua một số bài viết của hai cháu mà chúng tôi thường xuyên chia sẻ lên trang cá nhân. Hạo con và Tuấn Vĩ, hai đứa rất thân, bằng tuổi, đang học lớp 7.