Về quy định sinh viên mại dâm 4 lần sẽ bị đuổi học: Vài câu hỏi về “chính sách” của một trường đại học

Nguyễn Huy Cường

7-12-2023

Đối với hành vi hoạt động mại dâm: Sinh viên vi phạm lần 1 bị kỷ luật khiển trách, lần 2 cảnh cáo, lần 3 đình chỉ có thời hạn, lần 4 buộc thôi học.

Nhìn sao cho thấu đáo?

Đoàn Bảo Châu

7-12-2023

Hôm trước khi đưa bài, tôi chưa có đoạn clip này. Sẽ không công bằng khi không đưa lên đầy đủ. Ở đây, lỗi đầu tiên thuộc về cô giáo. Cô giáo ứng xử không chuẩn mực, không biết cách xử lý khi có vấn đề, múa dép loạn xạ y như một nữ trò nhỏ, nhảy lên ghế đuổi theo trò hồn nhiên như con điên.

Đạo đức xã hội xuống cấp do đâu?

Dương Quốc Chính

6-12-2023

Việc học sinh mất dạy không phải chỉ lỗi của nền giáo dục đâu, mà bọn trẻ con cấp 1-2 thì gia đình dạy là chính. Nhà trường vẫn là thứ yếu về giáo dục đạo đức. Càng lớp nhỏ thì cô giáo còn có chút vai trò dạy đạo đức chứ càng lên cao thì càng ít và ở cấp đại học và sau đại học thì hầu như vai trò giáo dục đạo đức là bằng không, thậm chí còn âm. Vì nhiều khi giáo viên dạy sinh viên đút lót, đổi tình lấy điểm…

Muốn học khoa học thì nhất định phải học tiếng Anh

Ann Đỗ

6-12-2023

Chả biết tui thuộc hệ não gì, nhưng học ngoại ngữ rất chậm. Hồi nhỏ học tiếng Nga từ lớp 6 đến 9, lớp 10 học tiếng Anh hệ ba năm. Đại học học ba cái tiếng Anh Streamline gì đó lẹt đẹt đủ đậu, chỉ có mỗi môn tiếng Anh kỹ thuật là tạm.

Thảm trạng giáo dục

Lâm Bình Duy Nhiên

6-12-2023

Học sinh xúm lại đánh cô giáo. Cô giáo cũng dùng giày dép rượt đuổi và đánh học trò… Dường như học trò tiểu học hay trung học cơ sở thôi!

Trò chơi ném dép

Chu Mộng Long

6-12-2023

Báo Tuổi Trẻ tường thuật có đầu có đuôi vụ cô giáo và học sinh chơi “trò chơi ném dép” ở Tuyên Quang. Đầu đuôi là cô giáo có “khúc mắc” với học sinh, học sinh “phản ứng” và sau đó diễn ra “trò chơi ném dép”.

Vụ cô giáo bị học sinh xúc phạm ở Tuyên Quang

Dương Quốc Chính

5-12-2023

Vụ cô giáo bị học sinh quây, ném dép, xúc phạm ở Tuyên Quang, mình xem 3 video đã thấy ngờ ngợ về cô giáo. Chắc phải thế nào mới bị bọn học sinh đồng lòng xúc phạm, kể cả mấy đứa con gái. Còn bọn học sinh bố láo mất dạy thì quá dễ thấy rồi. Nên thoạt nhìn là ai cũng muốn chửi bọn chúng đã.

Dạy tiếng Trung Quốc và chương trình ngoại ngữ

Thái Hạo

6-12-2023

1. Ở Chương trình giáo dục 2006, ngoại ngữ là môn học chính thức từ lớp 6 đến lớp 12, trong đó đã bao gồm bốn môn: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga và Tiếng Trung Quốc. Nghĩa là môn Tiếng Trung Quốc không phải bây giờ mới được đưa vào chương trình giáo dục.

Giáo dục XHCN và những “tấm gương điển hình”!

Trần Kỳ Khôi

3-12-2023

Từ sau năm 1975, nền giáo dục trong thể chế độc tài toàn trị trở nên “ưu việt” hơn bao giờ hết. Ở đó, một anh y tá miệt vườn chẳng cần đi học cũng có được học vị tiến sĩ y khoa; một phụ nữ làm nghề uốn tóc, gội đầu, bỗng chốc có bằng thạc sĩ, hay một kẻ học bổ túc văn hoá cũng kiếm được học hàm giáo sư!

Bằng giả báo động bằng thật

Chu Mộng Long

2-12-2022

Báo chí định hướng dư luận về vụ Tiến sĩ bằng giả dạy nhiều trường đại học trong nhiều năm. 1) Khâu tuyển dụng không chặt chẽ khi rà soát bằng cấp, 2) Hệ quả, chất lượng đào tạo trong nhiều khoá sẽ cho ra hàng vạn sinh viên yếu kém.

Biệt Kinh… Kỳ!

Mai Bá Kiếm

1-12-2023

Đọc báo thấy, Bộ GD&ĐT của ông Nguyễn Kim Sơn công bố, kể từ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, ngoại ngữ không còn là môn bắt buộc. Bỗng nhớ lại, sau khi thay Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển (28/6/2006), Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân (kiêm phó Thủ tướng) “hưng phấn” ban hành “Đề án dạy học & học ngoại ngữ giai đoạn 2008 – 2020” vô cùng hoành tráng, đặt mục tiêu đến 2025 tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2!

Bàn về dạy thêm, học thêm

Nguyễn Đình Cống

1-12-2023

Cuộc chiến giữa hai phái ủng hộ và phản đối “dạy thêm, học thêm” kéo dài đã nhiều năm nhưng chưa thể kết thúc. Các mặt tích cực và tiêu cực của dạy thêm, học thêm thì nhiều người đã rõ, tôi xin không phân tích mà chỉ tóm gọn ở một câu rằng, lợi ít hại nhiều, mà cái hại cơ bản là phá hủy quan hệ tốt đẹp giữa nhà trường, giáo viên và phụ huynh cùng học sinh. Viết bài này, tôi xin bàn về một số nguyên nhân gần cũng như nguyên nhân cơ bản, từ đó mọi người có thể tìm ra cách khắc phục tệ nạn.

Thể chế có chấp nhận mua bán bằng cấp?

Chu Mộng Long

28-11-2023

Ngay sau khi tôi vạch trần tệ nạn viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ của giới có học hàm, học vị mà vẫn còn có trí thức đổ lỗi do thể chế. Tôi hỏi thể chế được cụ thể bằng quy định, quy chế, vậy có chỗ nào trong quy định, quy chế cho phép hoạt động viết thuê luận văn, luận án? Họ bảo do luật không rõ ràng! Ơ hay, luật không rõ ràng thì mọi cá nhân cứ lợi dụng cái sự không rõ ràng ấy mà làm càn?

Giáo dục thành cái chợ lừa đảo

Chu Mộng Long

28-11-2023

Khi các giáo sư, tiến sĩ bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với hành vi bán bài báo của PGS. Đinh Công Hướng cho các trường hạng bét nâng hạng lên top đầu đại học thì có một giảng viên từng là thầy tôi cũng nhảy vào bình luận với sự đồng cảm, chia sẻ thống thiết. Nội dung như sau:

Hậu 20-11: Cái phong bì rách

Chu Mộng Long

23-11-2023

1. Đầu tháng 11 dương, có nghĩa là giữa tháng 10 âm. Tin lũ miền Trung. Cá tung tăng bơi vào tận cung điện. Chúng kiếm ăn trong nước bạc. Xác heo, gà, chó, mèo trôi lềnh phềnh. Nhà dân ngập đến nóc. Người già, trẻ em chấp chới giơ tay cầu cứu. Lãnh đạo lên thuyền vào vùng lũ, tay chém gió: “Cần xây nhà cao tầng để dân sống chung với lũ!”. Các tổ chức từ thiện ào ạt quyên góp, ào ạt đi phân phát lương thực và phát tiền cho dân.

Nhớ những năm dạy học ở Củ Chi

Đỗ Duy Ngọc

20-11-2023

Trước năm 75 tôi có đi dạy giờ mấy trường tư thục. Lúc ấy thầy giáo dạy từ đệ nhất cấp trở lên gọi là giáo sư. Dạy giờ là kiểu dạy hợp đồng, dạy giờ nào tính tiền giờ đó, hết niên khoá nếu dạy không đạt yêu cầu, nhà trường sẽ gởi một bức thư từ chối cho niên khoá tiếp. Nếu dạy tốt, được đánh giá cao cũng sẽ nhận thư của nhà trường trân trọng mời ông tiếp tục niên học tới có chữ ký của Hiệu trưởng cùng cái dấu đỏ.

Diện mạo của một kiểu ‘do dân, vì dân’

Blog VOA

Trân Văn

20-11-2023

Trong khi những báo cáo về tình hình kinh tế – xã hội càng ngày càng… lung linh thì tất cả các giới càng ngày càng chật vật.

Chữ và thầy

Tạ Duy Anh

20-11-2023

Ảnh tư liệu

Bà nội tôi hoàn toàn mù chữ. Cả đời bà không có một ngày học cái thứ được gọi là chữ.

Điều gợn

Nguyễn Thông

19-11-2023

Ở những nước mắc bệnh sùng bái cá nhân, mà chủ yếu hơn chục nước theo chủ nghĩa cộng sản, trong phe xã hội chủ nghĩa trước kia, thứ bệnh này thuộc dạng mạn tính (mạn tính chứ không phải mãn tính như rất nhiều người dùng nhầm; mạn có nghĩa ngày càng nặng, bệnh ngày càng nặng, chứ không phải mãn là bệnh bị vĩnh viễn). Nó (sùng bái cá nhân) còn phát tác thành những triệu chứng lâm sàng khác, chẳng hạn sinh ra ngày này ngày khác, lễ nọ lễ kia, treo ảnh dựng tượng…

Một cô giáo…

Thái Hạo

19-11-2023

Tôi vào nghề năm 2012, bằng một cuộc thi tuyển dụng viên chức. Sau 3 vòng thì được nhận, không mất tiền. Thời điểm ấy mà “tay không bắt giặc” thì nhiều người ngạc nhiên lắm, vì “giá cả thị trường” lúc đó cũng đã tiền trăm, lại trường “chuyên danh giá” nữa.

Nghề giáo có được tôn vinh thật không?

Chu Mộng Long

18-11-2023

Tối nay, tự dưng ông hàng xóm sang chơi. Ông trao cho bó hoa. Ông nói rằng mấy ngày nay không thấy học trò đến thăm nên mạo muội tặng tôi một bó hoa cho vui. Tôi trố mắt và miễn cưỡng nhận. Rồi mời trà ông. Ông nâng tách trà và hỏi:

Hội thảo 10 năm xây dựng tủ sách Cánh Buồm

Mạc Văn Trang

18-11-2023

Ảnh: Tác giả Mạc Văn Trang tại hội thảo

Sáng nay 18/11/2023, nhân kỷ niệm 10 năm xây dựng “Tủ sách Sư phạm Cánh Buồm” đã diễn ra cuộc Hội thảo khá chuyên sâu. Cuộc hội thảo này là sự hợp tác giữa Giáo dục Cánh Buồm và NXB Tri thức.

Cần thêm bộ sách giáo khoa nữa không?

Nguyễn Ngọc Chu

17-11-2023

Với Việt Nam hiện nay, nội dung sách giáo khoa (SGK) cho học sinh phổ thông là vô cùng quan trọng. Nếu các nước có nhiều chương trình, nhiều bộ SGK, và giáo viên giữ vai trò quyết định trong lựa chọn nội dung và phương thức truyền dạy, thì ở nước ta, giáo viên chỉ được dạy những nội dung đã được phê duyệt trong SGK. Mọi sự dạy ngoài SGK, nếu không cẩn trọng, có thể dẫn đến bị coi là vi phạm pháp luật. Bởi thế, nội dung SGK phải được xem xét kỹ lưỡng. Trước khi quyết định dạy điều gì và không dạy điều gì thì yêu cầu đầu tiên phải là không có sai sót.

Từ ‘Quiet day’ ở Hàn Quốc, nhìn về câu chuyện Việt Nam

Blog VOA

Trân Văn

16-11-2023

Đó cũng là lý do ngày thi CSAT trở thành “quiet day” – ngày mà từ hệ thống công quyền đến dân chúng cùng nhau hạn chế tối đa tiếng ồn khiến những đứa trẻ tham dự CSAT bị phân tâm, ảnh hưởng bất lợi đến kết quả CSAT của chúng.

Từ chuyện Đinh Công Hướng nhớ chuyện Phạm Quốc Thái (Phần 2)

Blog VOA

Trân Văn

16-11-2023

Tiếp theo phần 1

Phạm Quốc Thái đang chạy Grab. (Hình: Trích xuất từ trang web báo Thanh Niên)

Vụ kêu gọi tặng thẻ BHYT cho học sinh: Nhân ái thôi chưa đủ…

Thái Hạo

16-11-2023

Nhân ngày 20/11, một nhà trường THCS tại Q.6, TP.HCM đề nghị “thay vì tặng hoa, bánh kem thì xin đổi hình thức bằng cách tặng thẻ bảo hiểm y tế học sinh” cho 89 em học sinh “khó khăn không thể mua được thẻ bảo hiểm y tế”, mỗi thẻ có trị giá 680.400đ.

Từ vụ TS Đinh Công Hướng: Khi nhân tài ở dưới ách nhân tai (Phần 1)

Blog VOA

Trân Văn

15-11-2023

Tiến sĩ Đinh Công Hướng. (Hình: Đại Học Quy Nhơn via VnExpress)

Về vụ bê bối “bán bài báo khoa học” của PGS Đinh Công Hướng

Thái Hạo

13-11-2023

Tôi vẫn luôn lưu ý rằng, tôi không khẳng định PGS Hướng vi phạm liêm chính khoa học, vì tôi không đủ thông tin để xác minh 2 chữ “hợp tác” mà ông dùng là thực chất hay không. Tuy nhiên, hôm nay báo Thanh Niên đăng bài “‘Bán’ bài báo khoa học có thực là chỉ bán chất xám của mình?” của tác giả Nguyễn Tấn Đại, thì dường như đã có cơ sở rõ ràng hơn để thấy những vi phạm của PGS Hướng.

Lùm xùm về chủ đề “liêm chính khoa học”

Trương Nhân Tuấn

12-11-2023

Một khoa học gia Việt Nam bị “lên án” là “vi phạm liêm chính khoa học”. Chiếu theo “lời trần tình” của đương sự qua các bài phỏng vấn đăng trên báo Việt Nam. Tôi cho rằng không hề có vụ “vi phạm liêm chính khoa học”, nếu ta hiểu thế nào là “sự liêm chính trong công tác làm khoa học”.